Carlos Ghosn đã cứu hãng xe hơi Nissan Motor Co. bằng việc khởi động một chiến dịch thay đổi ở tập đoàn này và dựa vào những phương thức quản trị thay đổi (change management) ít thấy ở Nhật. Sau 1997: nợ 20 tỷ USD 1999: sáp nhập với Renault (5 tỷ ) Carlos Ghosn (COO) 2002: lần đầu tiên có lãi 2005: số xe bán ra tăng 7% so với 2004; lợi nhuận ròng cao hàng đầu; xếp thứ 5 châu Á về giá trị thị trường và doanh thu (47 tỷ 80 tỷ USD); qua mặt Honda Motor, chỉ sau Toyota
Trang 2Nội dung thuyết trình
Trang 3Thay đổi ở Apple
Khi Steve Jobs được mời trở lại
để cứu vớt Apple, tình hình công ty hết sức phập phù với 3
tỷ USD vốn hóa thị trường, ít khách hàng biết đến.
Ngày nay Apple trở thành thương hiệu đắt giá nhất thế giới với 153,3 tỷ USD
Trang 4Thay đổi ở công ty xe hơi
Nissan
Carlos Ghosn đã cứu hãng xe
hơi Nissan Motor Co bằng việc
khởi động một chiến dịch thay
đổi ở tập đoàn này và dựa vào
những phương thức quản trị
- Sau 1997: nợ 20 tỷ USD
- 1999: sáp nhập với Renault (5 tỷ $) / Carlos Ghosn (COO)
- 2002: lần đầu tiên có lãi
- 2005: số xe bán ra tăng 7%
so với 2004; lợi nhuận ròng cao hàng đầu; xếp thứ 5 châu
Á về giá trị thị trường và doanh thu (47 tỷ & 80 tỷ USD); qua mặt Honda Motor, chỉ sau Toyota
Trang 5Thay đổi là gì ?
Sự thay đổi trong doanh nghiệp ở đây được
hiểu là tất cả mọi quá trình cải tổ một cách
chủ động nhằm mục đích tạo sức cạnh tranh
lớn hơn cho doanh nghiệp, từ việc áp dụng
công nghệ mới, những bước dịch chuyển có
tính chất chiến lược, tổ chức lại dây chuyền
sản xuất, liên kết hoặc hợp nhất với doanh
nghiệp khác, tái cơ cấu các bộ phận kinh
doanh, đến nỗ lực tối ưu hóa phong cách văn
hóa tập đoàn…
Sự thay đổi trong doanh nghiệp ở đây được
hiểu là tất cả mọi quá trình cải tổ một cách
chủ động nhằm mục đích tạo sức cạnh tranh
lớn hơn cho doanh nghiệp, từ việc áp dụng
công nghệ mới, những bước dịch chuyển có
tính chất chiến lược, tổ chức lại dây chuyền
sản xuất, liên kết hoặc hợp nhất với doanh
nghiệp khác, tái cơ cấu các bộ phận kinh
doanh, đến nỗ lực tối ưu hóa phong cách văn
hóa tập đoàn…
Trang 6Tại sao phải thay đổi ?
Tổ Chức
• Giữ cân bằng & phát triển
• Thực hiện thay đổi cần thiết, quản trị thay đổi có hiệu quả
chức
• Thể hiện khả năng hỗ trợ & thích nghi nhanh
chóng, đảm bảo tính hiệu quả tổ chức
• Giữ cân bằng & phát triển
• Thực hiện thay đổi cần thiết, quản trị thay đổi có hiệu quả
chức
• Thể hiện khả năng hỗ trợ & thích nghi nhanh
chóng, đảm bảo tính hiệu quả tổ chức
Trang 7Quản trị sự thay đổi là gì ?
Quản trị sự thay đổi là kiểm soát có hiệu quả
sự thay đổi Sự thay đổi ở đây chúng ta
nghiên cứu là sự thay đổi về mặt kinh tế của
1 tổ chức kinh tế cụ thể.Sự thay đổi có tốt có
xấu, có hiệu quả và không có hiệu quả.Sự
thay đổi có thể dẫn tới thành công hay thất
bại của 1 tổ chức kinh tế cụ thể ( doanh
nghiệp )
Quản trị sự thay đổi là kiểm soát có hiệu quả
sự thay đổi Sự thay đổi ở đây chúng ta
nghiên cứu là sự thay đổi về mặt kinh tế của
1 tổ chức kinh tế cụ thể.Sự thay đổi có tốt có
xấu, có hiệu quả và không có hiệu quả.Sự
thay đổi có thể dẫn tới thành công hay thất
bại của 1 tổ chức kinh tế cụ thể ( doanh
nghiệp )
Trang 8Các yếu tố ảnh hưởng sự thay đổi
Bên Trong
Bên Trong
Bên Ngoài
Trang 9Yếu tố bên ngoài
P E L S T
S.T.E.E.P.L.E
Trang 10Các yếu tố bên trong
Trang 11Chu trình thay đổi
1 Nhận diện khủng hoảng
1 Nhận diện khủng hoảng
2 Nhận diện mong muốn tương lai
2 Nhận diện mong muốn tương lai
3 Nhận ra nhu cầu của thay đổi
3 Nhận ra nhu cầu của thay đổi
4 Phán đoán vấn đề
4 Phán đoán vấn đề 5
Phát triển
5 Phát triển
6 Lựa chọn phương án thích hợp
6 Lựa chọn phương án thích hợp
7 Thực hiện
7 Thực hiện
8 Đánh giá kết quả mong muốn
8 Đánh giá kết quả mong muốnChu Trình Thay đổi
Trang 12Các bước quản lý sự thay đổi
Bước 5: Phát triển nhân viên
Bước 4: Động Viên Bước 3: Giao tiếp Bước 2:Tổ chức và lên kế hoạch Bước 1: Thiết lập các mục tiêu cụ thể
Trang 13Mô hình áp lực sự thay đổi
Trang 14Các trở lực & Động lực
Các trở lực
• Chi phí thay đổi
• Việc giữ thể diện
• Sợ điều chưa biết
• Chi phí thay đổi
• Việc giữ thể diện
• Sợ điều chưa biết
Trang 15Nguyên nhân kháng cự thay đổi
Đánh giá khác nhau Khả năng điều chỉnh
Trang 16Tập trung vào nhu cầu học tập hành vi
mới
Tập trung củng cố hảnh
vi mới
Tập trung củng cố hảnh
vi mới
Trang 17Khắc phục & hạn chế thay đổi
Tham dự
Tham dự
Giáo dục
& thông tin
Giáo dục
& thông tin
Tạo dễ dàng&
hỗ trợ
Tạo dễ dàng&
hỗ trợ
Thương lượng
Thương lượng
Cưỡng chế
Cưỡng chế
Vận động &
Lôi kéo
Vận động &
Lôi kéo
Trang 18Vai trò của lãnh đạo
• Nhận thức được tính tất yếu của thay
đổi
• Chú trọng vào kỹ năng lãnh đạo và
giao tiếp giữa các cá nhân
• Đón nhận kết quả với thái độ tích
cực
• Nhận thức được tính tất yếu của thay
đổi
• Chú trọng vào kỹ năng lãnh đạo và
giao tiếp giữa các cá nhân
• Đón nhận kết quả với thái độ tích
cực
Trang 19Sự thay đổi phải diễn ra từ cấp trên
người
yêu cầu người khác thay đổi
Trang 20Quy trình quản lý sự thay đổi
1 Lập kế hoạch
Lập kế hoạch chi tiết vai trò trách nhiệm
Đơn giản, khả thi, đồng nhất giữa người có liên quan
2 Thường xuyên giao tiếp
Gồm các chương trình huấn luyện, đào tạo…
Thí điểm để thử nghiệm, rút ra thiếu sót
Có hệ thống khen thưởng, động viên
4 Đành dấu các điểm mốc Theo dõi được tiến độ công việcGiữ vững, thúc đầy tinh thần nhân viên
5 quả thực hiện Đánh giá kết
Tổng kết thực hiện so với kế hoạch
Khen thưởng đánh giá nổ lực thành viên
Trang 21Câu hỏi tình huống
Tình huống xảy ra tại công ty Máy tính ABC
Kết quả kinh doanh năm 2010 đạt chưa
đến 85% kế hoạch đề ra.
Điều này gây nên nhiều nỗi băn khoăn
cho Giám Đốc Nguyễn
Anh nhận thấy rằng, để tồn tại và phát
triển thì công ty phải tiến hành thay đổi và
anh đi đến quyết định là phải thay đổi việc
quản lý chi phí và phục vụ khách hàng để
giữ thị phần và gia tăng lợi nhuận.
Anh đã tự vạch ra một kế hoạch để thay đổi là: Thuê tư vấn và Thành lập ban Kế Hoạch để xây dựng kế hoạch cải cách doanh nghiệp Họ vạch ra chương trình khá táo bạo và quyết định thực
Trang 22Câu hỏi tình huống
T1: Nhiều tin đồn lan truyền trong công ty, cho rằng: cải cách
không mang lại lợi ích, họ phải làm thêm nhiều việc, một số bộ phận trở nên quan trọng và sẽ được ban giám đốc ưu ái; một
số khác còn cho rằng một số trưởng bộ phận sẽ bị sa thải nếu cải cách xảy ra.
T2: Các Trưởng bộ phận ngấm ngầm chống đối, tìm lý do bận
bịu để né các buổi họp góp ý về thiết kế kế hoạch.
T3: Các nhân viên không nhiệt tình giúp
đỡ, cung cấp thông tin cho các tư vấn viên.
Nguyên nhân và giải pháp
Tuy nhiên khi thực hiện anh lại đối mặt với những khó khăn:
Trang 23Thank You !
Nhóm 7 – Lớp Đêm 6 Khóa 20