1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

những thay đổi căn bản của công ước rotterdam và hướng sửa đổi luật hàng hải việt nam

11 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 66 KB

Nội dung

NHỮNG THAY ĐỔI CĂN BẢN CỦA CÔNG ƯỚC ROTTERDAM HƯỚNG SỬA ĐỔI LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM MAJOR CHANGES TO THE ROTTERDAM RULES AND AMENDMENT TO THE VIETNAM MARITIME CODE TS DƯƠNG VĂN BẠO Trường ĐHHH Tóm tắt Cơng ước Liên hợp quốc vận chuyển hàng hóa quốc tế phần hoàn toàn đường biển thông qua ngày 23/9/2009 Rotterdam đến có 22 quốc gia phê chuẩn có hiệu lực Sự đời Công ước nhiều quốc gia trông đợi áp dụng cho phép thay Công ước vốn áp dụng khác nước thuê tàu chuyến vận tải đa phương thức Những thay đổi tác động tới thị trường vận tải giới Việt Nam Trước xu hướng hội nhập quốc tế để nâng cao lực cạnh tranh đội tàu nước, Bộ luật Hàng hải Việt Nam cần phải có sửa đổi cho phù hợp với Cơng ước Abstract United Nations Convention on Contracts for the International Carriage of Goods Wholly or Partly by Sea was signed and ratified by 22 countries on 23rd Sep 2009 in Rotterdam A number countries have been looking forward to adopting this Convention in order to replace outdate laws that have been executed variously by countries over the world in voyage charter and multimodal transport These changes have being affected on the global freight market and Vietnam as well as In the tendency of global integration and to improve the competitive ability of Vietnam fleet, the Maritime Code of Socialist Republic of Vietnam should be amended and added in compliance with the Convention Đặt vấn đề Nghĩa vụ trách nhiệm người chuyển chở hàng hóa đường biển chủ yếu điều chỉnh qua cơng ước quốc tế Hague-Visby Hamburg 78 Thực tế việc áp dụng công ước khác nước, có quốc gia phê chuẩn áp dụng công ước quốc tế, có quốc gia áp dụng phần Cơng ước thơng qua luật riêng quốc gia đó, điều tạo thiếu qn, đơi có xung đột luật pháp ảnh hưởng khơng tới quyền lợi khách hàng Việc song song tồn nhiều Công ước điều chỉnh nghĩa vụ người chuyên chở chưa thực tạo công nghĩa vụ trách nhiệm người chuyên chở với chủ hàng Có quốc gia thiên bảo vệ người chuyên chở, quốc gia khác lại nghiêng bảo vệ lợi ích cho chủ hàng Trong thương mại quốc tế có xu hướng thay chứng từ truyền thống chứng từ điện tử Cơng ước chưa đề cập tới vấn đề Chính bất cập tạo thành lực cản phát triển thương mại giới Nhằm khắc phục bất cập trên, công ước Liên hợp quốc vận chuyển hàng hóa quốc tế phần hồn tồn đường biển thơng qua gọi cơng ước Rotterdam Mục đích viết đánh giá điểm bất cập lạc hậu công ước quốc tế Bộ luật Hàng hải Việt Nam, có sở xem xét điểm mới, tiến công ước Rotterdam đề xuất giải pháp sửa đổi số điều khoản cho phù hợp với xu hướng vận tải giới Nội dung Công ước Hague-Visby, nhiều quốc gia áp dụng sau 40 năm tồn bộc lộ nhiều điểm lạc hậu tiến khoa học công nghệ vận tải, đặc biệt đời phát triển vận tải đa phương thức Những hạn chế công ước thể qua chỗ chưa thực cơng người chuyên chở chủ hàng Theo đó, nghĩa vụ người chuyên chở hàng hoá cần chăm hợp lý trước bắt đầu chuyến mà chịu trách nhiệm tổn thất hàng hoá tổn thất bị gây nên ngun nhân tầu khơng đủ khả biển chuyến đi, thời hiệu tố tụng năm [3] Với quy định chủ hàng khó có khả chứng minh lỗi buộc người chuyên chở bồi thường cho tổn thất thiệt hại xảy với hàng hoá, đặc biệt hầu hết chủ hàng hạn chế chuyên môn hàng hải khơng thể theo người chun chở suốt hành trình Mức giới hạn trách nhiệm người chuyên chở thấp (666,67 SDR/kiện đơn vị vận chuyển SRD/kg trọng lượng tồn hàng hố bị tổn thất), biện hộ miễn trách người chuyên chở lớn người chuyên chở gây nên tổn thất, thiệt hại chậm trễ việc giao hàng [3] Với quy định thời hạn trách nhiệm người chuyển chở phát sinh từ cảng bốc hàng đến cảng dỡ quy tắc Hague-Visby áp dụng cho vận tải biển, ngày vận tải đa phương thức chuỗi cung ứng dịch vụ logistic phát triển Nhằm khắc phục nhược điểm công ước Hague-Visby, sức ép chủ hàng, công ước Hamburg 78 đời đến năm 1992 có hiệu lực Theo Cơng ước, thời hạn trách nhiệm người chuyên chở mở rộng từ nhận hàng cảng bốc, suốt trình vận chuyển đến hàng hoá đến cảng dỡ (điều 4) [5] Cơ sở trách nhiệm người chuyên chở xác định theo nguyên tắc “suy đoán” nghĩa người chuyên chở phải chịu trách nhiệm tổn thất thiệt hại hàng hố nằm thời hạn trách nhiệm người chuyên chở, kể tổn thất thiệt hại chậm trễ giao hàng gây nên Người chuyên chở giải thoát trách nhiệm chứng minh họ, đại lý hay người làm cơng cho họ khơng có lỗi Mức trách nhiệm người chuyên chở nâng lên 835 SDR/kiện 2,5 SDR cho kg trọng lượng toàn hàng hoá bị tổn thất thiệt hại [5] Như vậy, công ước Hamburg 78 thiên bảo vệ quyền lợi cho chủ hàng Điều xem cạnh tranh khơng bình đẳng quốc gia có ngành hàng hải phát triển với quốc gia chậm phát triển lẽ nhiều quốc gia, có Việt Nam khơng áp dụng hay dẫn chiếu tới Công ước Trước bất cập công ước quốc tế thống nghĩa vụ trách nhiệm người chuyên chở việc áp dụng dẫn chiếu công ước khác nước, ngày 23 tháng năm 2009 công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa phần tồn đường biển thông qua Rotterdam Công ước gồm 18 chương, 96 điều khoản Các điều khoản Công ước kế thừa ưu việt đồng thời loại bỏ số bất cập hai Công ước Hague-Visby Hamburg Công ước Rotterdam, chuyên gia đánh giá, thành công số điểm sau; - Rà soát lại tất quy định lỗi thời cơng ước Hague-Visby Hamburg, sở cập nhật đầy đủ công nghĩa vụ trách nhiệm bên cho phù hợp với xu phát triển vận tải quốc tế [4]; - Thống hóa tồn q trình vận chuyển biển hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế, điều mà nhiều nước áp dụng hợp đồng riêng biệt cho dạng vận tải biển, bộ, sắt, hàng không vận tải hàng hóa quốc tế [4]; - Minh bạch hóa nghĩa vụ trách nhiệm tập thể trình vận chuyển từ nơi cung cấp đến điểm giao hàng cuối Điều trở nên cần thiết thương mại tồn cầu xu hướng container hóa số lượng người tham gia vào chuỗi cung ứng ngày tăng lên cách nhanh chóng [4] - Cơng ước Rotterdam mở sở pháp lý cho phát triển thương mại điện tử, bao gồm chứng từ vận đơn điện tử vận tải đường biển mở đường cho chuẩn giao dịch vận tải quốc tế mạng lưới logistics Một số điểm bổ sung sửa đổi Công ước 3.1 Thời hạn áp dụng trách nhiệm người chuyên chở Thời hạn áp dụng trách nhiệm người chuyên chở công ước Hague-Visby từ cảng đến cảng quy định mập mờ Hamburg, Cơng ước Rotterdam mở rộng thời hạn áp dụng trách nhiệm người chuyên chở kể từ hàng thu gom điểm nhận hàng hàng giao đặt quyền định đoạt người nhận điểm đích [6] Sự sửa đổi tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển vận tải đa phương thức việc cung cấp dịch vụ vận chuyển từ cửa đến cửa vốn phát triển giai đoạn 3.2 Nghĩa vụ trách nhiệm người chuyên chở Theo Hague-Visby, người chuyển chở cần chăm cách thích đáng trước bắt đầu chuyến để làm cho tầu có đủ khả biển; biên chế, trang bị cung ứng hợp lý; làm cho phận tầu an toàn để tiếp nhận, vận chuyển bảo quản hàng hố an tồn (điều 14) Nghĩa vụ miễn tầu hành trình chuyến Ngược lại Rotterdam, người chuyên chở phải bảo đảm khả biển tầu suốt chuyến [6] Trách nhiệm trì trạng thái phù hợp an tồn hàng hố mở rộng container công cụ vận chuyện người chuyên chở Nghĩa vụ vận chuyển giao hàng quy định cụ thể Rotterdam điều 11, theo người vận chuyển có nghĩa vụ vận chuyển hàng hố đến địa điểm đích giao hàng cho người nhận Cũng với nghĩa vụ này, Hague-Visby lại không quy định Hamburg mập mờ mang ý nghĩa ngầm hiểu Đây nghĩa vụ thường xảy tranh chấp vận chuyển mà nhiều quốc gia không chấp nhận Hamburg 3.3 Trách nhiệm người chuyên chở bên thứ ba Hầu quy định Hague-Visby Hamburg giảm trách nhiệm người chuyên chở tổn thất thiệt hại xảy với hàng hoá bên thứ ba gây nên Theo Công ước hành, người chuyên chở chịu trách nhiệm tổn thất thiệt hại xảy bên thứ ba gây nên thời hạn trách nhiệm người chuyên chở, cụ thể từ cảng đến cảng Ngược lại tổn thất xảy ngồi khu vực cảng khơng thuộc trách nhiệm người chuyên chở Trong Rotterdam (điều 18) mở rộng nghĩa vụ người chuyên chở tới tất bên tham gia vào trình vận chuyển hàng từ nơi nhận đến nơi trả hàng bao gồm bên thực hàng hải từ cảng đến cảng người bốc xếp, người khai thác bến, người gom hàng v.v người thực phần toàn nghĩa vụ người chuyên chở, bên thực phi hàng hải người vận chuyển hàng hoá đường thuyền viên tàu [6] 3.4 Nghĩa vụ người gửi hàng Nghĩa vụ người gửi hàng Rotterdam quy định cụ thể chi tiết người gửi hàng phải chịu trách nhiệm đóng gói hàng bảo đảm hàng hố đóng gói chắn phù hợp với điều kiện vận chuyển, bốc xếp bảo quản chuyến Cung cấp cho người vận chuyển thông tin dẫn chứng từ có liên quan đến hàng hố phù hợp với luật pháp tập quán vận chuyển hàng hoá quốc tế Người gửi hàng có nghĩa vụ cung cấp thông tin chứng từ liên quan đến hàng nguy hiểm phải chịu trách nhiệm tổn thất thiệt hại xảy hàng hoá chuyến không cung cấp cung cấp sai thông tin hàng nguy hiểm [6] 3.5 Giới hạn trách nhiệm người chuyên chở Phạm vi giới hạn trách nhiệm người chuyên chở quy tắc Rotterdam mở rộng so với Công ước Theo HagueVisby Hamburg, người chuyên chở hưởng mức giới hạn trách nhiệm tổn thất thiệt hại xảy với hàng hố có liên quan đến hàng hoá, trong Rotterdam bao gồm vi phạm nghĩa vụ người chuyên chở giao hàng, phát hành chứng từ vận tải, thực việc dẫn kiểm soát hàng v.v Mức giới hạn trách nhiệm người chuyên chở trường hợp hàng hoá bị tổn thất, thiệt hại nâng lên tới 875 SDR/kiện SDR/kg trọng lượng tồn trừ trường hợp giá trị hàng hố khai báo cụ thể trước giao hàng Mức trách nhiệm xem hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích chủ hàng, đặc biệt giai đoạn phần tiền tệ nước bị giá, phần khác hàng hoá giao dịch mua bán hàng thành phẩm có giá trị cao so với trước (điều 59) [6] 3.6 Trách nhiệm người chuyên chở vận chuyển động vật sống Trách nhiệm xuất Hamburg mà chưa có Hague-Visby Tại điểm Công ước quy định người chuyên chở phải chịu trách nhiệm tổn thất thiệt hại xảy hàng người khiếu nại chứng minh người chuyên chở có lỗi khơng có biện pháp hợp lý để chăm sóc hàng hố biết chắn tổn thất xảy 3.7 Nghĩa vụ trách nhiệm người thực hợp đồng chặng vận tải đường biển Trách nhiệm người chuyên chở thực (actual carrier) lần nhắc tới Hamburg không đề cập Hague-Visby Nghĩa vụ quy định cụ thể rõ ràng Rotterdam, theo người chuyên chở gồm người thực hợp đồng vận tải hàng hải (người thực hàng hải), nghĩa vận tải hàng hoá từ cảng bốc đến cảng dỡ kể hoạt động bốc, dỡ khai thác bến cảng, người thực hợp đồng vận tải phi hàng hải, nghĩa vận chuyển hàng đường Theo quy tắc Rotterdam, người thực hàng hải phải thực chịu trách nhiệm người chuyên chở việc nhận, trơng nom vận chuyển giao lại hàng hố cho người nhận cảng đích [6] 3.8 Trách nhiệm người chuyên chở trước sau vận tải biển Vận tải đa phương thức phát triển nhằm thực dịch vụ vận tải từ “cửa đến cửa” chưa quy định Hague-Visby Trong quy tắc Hamburg, trách nhiệm ràng buộc đến người vận chuyển từ cảng nhận hàng đến cảng trả hàng Ngoài ra, chế độ trách nhiệm điều chỉnh khác quy tắc thống chứng từ vận tải đa phương thức UNCTAD/ICC phát hành năm 1991[7] Nhằm thống trách nhiệm người chuyên chở, đặc biệt vận tải đa phương thức công ước Rotterdam thống khái niệm người thực hàng hải phi hàng hải để thống trách nhiệm người chuyên chở tổn thất thiệt hại xảy với hàng hoá [6] Bằng cách này, quy tắc Rotterdam thống trách nhiệm người chuyên chở suốt trình vận tải, hạn chế việc áp dụng nhiều chế độ trách nhiệm luật lệ khác chặng vận tải mà hàng hóa bị xảy tổn thất [4] 3.9 Chứng từ điện tử Một điểm công ước Rotterdam lựa chọn phát hành chứng từ điện tử Công ước quy định giá trị tương đương chứng từ vận tải, chứng từ điện tử chứng từ giấy tờ khác Quy tắc quy định việc phát hành, chuyển nhượng thu hồi chứng từ điện tử người chuyên chở với người nắm giữ chứng từ hợp lệ (từ điều đến điều 10) [6] Bằng quy định này, Quy tắc mở kỷ nguyên giao dịch điện tử vận tải-thương mại quốc tế, đáp ứng với xu hướng phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin công nghệ vận tải quốc tế, tạo điều kiện cho vận tải thương mại quốc tế phát triển Một số hạn chế Bộ Luật Hàng hải Việt Nam Bộ luật Hàng hải Việt Nam Quốc hội thơng qua có hiệu lực từ năm 2005 chủ yếu viện dẫn theo quy tắc Hague-Visby, trách nhiệm người chuyên chở “nhẹ” so với nghĩa vụ chủ hàng Bộ luật Hàng hải Việt Nam tồn số bất cập sau: - Người chuyên chở cần chăm cách hợp lý trước bắt đầu chuyến để làm cho tầu có đủ khả biển, biên chế, trang bị cung ứng hợp lý, làm cho phận tầu an tồn phù hợp với hàng hố chun chở [1] Như người ta hiểu rằng; người chuyên chở chịu trách nhiệm khả biển tầu suốt trình thực chun Đây khoảng thời gian khả xảy tổn thất tầu hàng hoá lớn Tuy vậy, tổn thất thiệt hại xảy với hàng hóa, để bồi thường người khiếu nại phải chứng minh người chuyên chở có lỗi Đây điều vơ khó khăn hay nói điều “khơng thể” với người khiếu nại người khiếu nại với tàu suốt chuyến người khiếu thường không am hiểu hàng hải người chuyên chở, người khiếu nại cách chấp nhận thiệt thòi Chính đối xử không công làm cho vận tải biển Việt Nam dần khách hàng, thị trường nước; - Mức giới hạn trách nhiệm người chuyên chở tổn thất thiệt hại xảy với hàng hóa thấp (666,67 SRD/kiện SDR/kg trọng lượng toàn bộ) [1], lạm phát tiền tệ quốc gia khơng có dấu hiệu dừng lại; - Chưa đề cập tới trách nhiệm người chuyên chở dịch vụ giao hàng từ “cửa đến cửa” vận tải đa phương thức vốn phát triển nay; - Chưa xây dựng quy định liên quan đến vận chuyển động vật sống; - Thời hạn khiếu kiện theo Bộ luật Hàng hải Việt nam hạn chế (1 năm) thủ tục hành ta nhiều bất cập, việc thu thập thơng tin chứng phục vụ cho công tác tranh tụng khó khăn, phức tạp khơng phải khách hàng làm khoảng thời gian Với hạn chế đó, Bộ Luật Hàng hải Việt Nam không tránh khỏi lạc hậu so với phát triển khoa học công nghệ vận tải Bộ Luật chủ yếu che chắn bảo vệ cho chủ tầu mà chưa ý tới quyền lợi chủ hàng Chính bảo trợ làm cho chủ tầu Việt Nam trở nên trì trệ, động lực cạnh tranh thị trường trước hãng tầu nước Trước xu hướng phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ vận tải hàng hoá quốc tế, chắn Bộ luật Hàng hải Việt Nam cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp qua thúc đẩy ngành hàng hải Việt Nam phát triển hội nhập với khu vực quốc tế Kết luận Công ước Rotterdam khơng hồn tồn xóa bỏ mà giữ lại điểm tiến HagueVisby Hamburg, đồng thời bổ sung những điểm phù hợp với khuynh hướng phát triển vận tải đại Bằng cách này, Công ước tạo môi trường pháp lý cơng bằng, bình đẳng chủ tầu chủ hàng qua thức đẩy hoạt động thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ Kinh tế Việt Nam nói chung ngành Hàng hải nói riêng tiến trình hội nhập quốc tế, việc chủ động rà sốt quy định bất cập qua đề xuất sửa đổi bổ sung quy định hợp lý theo quy tắc Rotterdam việc làm cần thiết để đưa ngành Hàng hải Việt Nam tiến kịp với khu vực giới TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội, năm 2005 [2] Cục Hàng hải Việt Nam, Sổ tay pháp luật Hàng hải, Nhà xuất Giao thông Vận tải, năm 2003 [3] Francesco Berlinger, A comparative analysis of the Hague-Visby Rules, the Hamburg Rules and the Rotterdam Rules, 2010 [4] International Convention for the Unification of Certain Rules of Law relating to Bills of Lading ("Hague Rules"), and Protocol of Signature [5] United Nations Convention on the Carriage of Goods by Sea (The Hamburg Rules 78) [6] United Nations Convention on Contracts for the International Carriage of Goods Wholly or Partly by Sea known as ‘The Rotterdam Rules’, 2010 [7] UNCTAD/ICC Rules for Multimodal Transport Documents [8] The Hague-Visby Rules - The Hague Rules as Amended by the Brussels Protocol 1968 ... ngành Hàng hải Việt Nam tiến kịp với khu vực giới TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội, năm 2005 [2] Cục Hàng hải Việt Nam, Sổ tay pháp luật Hàng hải, ... tầu Việt Nam trở nên trì trệ, động lực cạnh tranh thị trường trước hãng tầu nước Trước xu hướng phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ vận tải hàng hố quốc tế, chắn Bộ luật Hàng hải Việt Nam. .. xu hướng phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin công nghệ vận tải quốc tế, tạo điều kiện cho vận tải thương mại quốc tế phát triển Một số hạn chế Bộ Luật Hàng hải Việt Nam Bộ luật Hàng hải Việt

Ngày đăng: 01/05/2019, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w