- Tổ chức khảo sát thực trạng xây dựng và sử dụng bài tập phát triển biểu tượng toán học cho HSKT lớp 1 chuyên biệt - Mục đích nghiên cứu thực trạng Nhằm thu thập các thông tin về nhận t
Trang 1THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬPPHÁT TRIỂN BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH
LỚP 1 CHUYÊN BIỆT
Trang 2Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
Do những hạn chế về thời gian và giới hạn nghiên cứucủa đề tài, nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu tại 03 trường:Trường Khiếm thính Hải phòng tại địa chỉ số 32 NguyễnThị Thuận Khu E - Phường Cát bi - Quận Hải An - HảiPhòng; Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục đặc biệt -Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương tại địa chỉ số 387Hoàng Quốc Việt - Nghĩa Tân - Cầu Giấy - Hà Nội; TrườngĐiếc Nhân Chính tại địa chỉ số 39, ngõ 72 Phố Quan Nhân
- Phường Nhân Chính - Quận Thanh Xuân - Hà Nội Đây là
ba ngôi trường có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy cho
HS khuyết tật nói chung và HSKT cấp Tiểu học nói riêng
Nhìn chung đội ngũ GV tham gia giảng dạy tại các lớpTiểu học đa phần là những GV đã có kinh nghiệm lâu nămtrong nghề, có trình độ chuyên môn cao, đa phần là ở trình
độ đại học và có những GV đạt đến các trình độ sau đại học.Điều kiện cơ sở vật chất tại trường cơ bản đã đáp ứng đượcnhu cầu giáo dục cho trẻ khuyết tật nói chung và HSKT tiểuhọc nói riêng GV được nhà trường tạo cơ hội tham gia cáclớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn và được sự hỗ trợ của
Trang 3các chuyên gia giáo dục đặc biệt trong nước cũng như nướcngoài.
Ban giám hiệu là những GV có trình độ chuyên mônvững vàng, có nhiều kinh nghiệm trong nghề, luôn sát saotrong quản lý chỉ đạo chuyên môn cho GV
Cả ba trường đều sử dụng chương trình dạy học chungcủa Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành cho cấp Tiểu học
- Tổ chức khảo sát thực trạng xây dựng và sử dụng bài tập phát triển biểu tượng toán học cho HSKT lớp 1 chuyên biệt
- Mục đích nghiên cứu thực trạng
Nhằm thu thập các thông tin về nhận thức của GV vàquá trình thực hiện việc xây dựng và sử dụng bài tập pháttriển biểu tượng toán cho HSKT lớp 1 chuyên biệt Đồngthời khảo sát thực trạng biểu hiện, mức độ nhận thức cácbiểu tượng toán học của HSKT lớp 1 Từ đó làm cơ sở choquá trình nghiên cứu của đề tài
- Nội dung nghiên cứu thực trạng
Trang 4Chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng về các nộidung sau:
Nhận thức của GV về xây dựng và sử dụng các bài tậpphát triển biểu tượng toán học cho HSKT lớp 1 chuyên biệt
Khó khăn trong việc xây dựng và sử dụng các bài tậpphát triển biểu tượng toán học cho HSKT lớp 1 chuyên biệt
Thực trạng xây dựng bài tập phát triển biểu tượng toáncho HSKT lớp 1 chuyên biệt
Thực trạng sử dụng bài tập phát triển biểu tượng toáncho HSKT lớp 1 chuyên biệt
Thực trạng biểu hiện, mức độ biểu tượng toán học ởHSKT lớp 1 chuyên biệt
- Cách tiến hành nghiên cứu thực trạng
- Chọn mẫu khách thể kháo sát
Trong đề tài này chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên
35 GV hiện đang tham gia giảng dạy các lớp ở cấp Tiểu học
và 40 trẻ khiếm thính học lớp 1 (gồm các đối tượng làHSKT ở mức vừa, nặng và sâu) tại 3 trường Khiếm thính
Trang 5Hải Phòng, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương, TrườngPTCS Dân lập dạy trẻ điếc Nhân Chính - Hà Nội.
- Xây dựng bộ công cụ khảo sát thực trạng
Để khảo sát thực trạng tại các trường, chúng tôi tiếnhành xây dựng bộ công cụ khảo sát thực trạng bao gồm hệthống các phiếu hỏi, phiếu quan sát, phiếu phỏng vấn sâudành cho đối tượng là GV, nhà quản lý, các chuyên gia và
hệ thống bài tập đo nghiệm biểu tượng toán học cho đốitượng là HSKT lớp 1 chuyên biệt
- Tiến hành khảo sát thực trạng ở địa bàn nghiên cứu
Sau khi xây dựng xong bộ công cụ chúng tôi tiến hànhkhảo sát thực trạng ở địa bàn nghiên cứu bằng hình thứcphiếu điều tra, phỏng vấn sâu, quan sát thực tế các hoạtđộng dạy và học của GV - HS trong các các giờ toán và đolường biểu tượng toán học trên HSKT lớp 1 để thu thậpđược các thông tin cần thiết
- Thu thập xử lí kết quả nghiên cứu
Trang 6Dựa trên các kết quả đã thu được qua quá trình khảosát chúng tôi sử dụng phần mềm SPSS, toán học thống kêthông thường, thống kê xác suất để xử lý các kết quả điềutra thực trạng.
- Phân tích đánh giá kết quả khảo sát thực trạng
Từ kết quả đã được xử lý, chúng tôi tiến hành đánh giá,phân tích, giải thích các số liệu Từ đó đưa ra được các vấn đềthực tế cần thiết được giải quyết trong đề tài
b/ Nội dung phiếu hỏi
Trang 7Để thu thập được các thông tin cần thiết về thực trạngcủa việc xây dựng và sử dụng bài tập phát triển biểu tượngtoán cho HSKT lớp 1 chuyên biệt chúng tôi tiến hành xâydựng các phiếu hỏi dành cho giáo viên, CBQL, cha mẹHSKT và phiếu bài tập đo nghiệm biểu tượng toán choHSKT lớp 1 chuyên biệt gồm các nội dung sau:
+ Dành cho GV: Gồm các nội dung về nhận thức, vaitrò, khó khăn gặp phải, mục tiêu, quy trình (các bước xâydựng và các bước sử dụng bài tập biểu tượng), mức độ thựchiện, dạng bài tập thường sử dụng, biện pháp sử dụng vàcác yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng và sử dụngbài tập phát triển biểu tượng toán học cho HSKT lớp 1chuyên biệt
+ Dành cho cha mẹ HS: Gồm các nội dung về hiểubiết của cha mẹ, thời gian dạy và học cùng con, các khókhăn gặp phải, cách giải quyết vấn đề của cha mẹ trong quátrình cùng con học các biểu tượng toán học
+ Bài tập đo nghiệm biểu tượng toán học ở HS: Gồm
hệ thống các bài tập đo nghiệm biểu tượng liên quan đếncác nội dung số học, đại lượng và đo đại lượng, hình học
Trang 8Nhằm thu thập các thông tin về quá trình dạy của GV
và các thông tin về quá trình học của HSKT lớp 1 chuyênbiệt trong dạy học và dạy học phát triển biểu tượng toánhọc
b/ Nội dung quan sát
Để thu thập được các thông tin về quá trình dạy và họccủa GV, chúng tôi tiến hành quan sát sâu vào các nội dungsau:
+ GV: Gồm cách thức tổ chức hoạt động, phươngpháp, biện pháp sử dụng trong quá trình dạy học, cách xử lýtình huống sư phạm
+ HS: Gồm tinh thần, thái độ, biểu hiện, đặc điểm tâm
lý, khả năng học tập
Trang 9Việc quan sát được tiến hành trong các hoạt động dạy
và học hàng ngày để có cơ sở đánh giá thực trạng việc xâydựng và sử dụng các bài tập phát triển biểu tượng toán họccho HSKT lớp 1 chuyên biệt
Nhằm thu thập thêm các thông tin cần thiết, cụ thể hơn
mà trong phiếu hỏi chưa thể hiện hết được Đồng thờiphỏng vấn xin ý kiến các chuyên gia giáo dục đặc biệt, giáodục tiểu học về phương pháp, biện pháp, cách thức xây
Trang 10dựng và sử dụng bài tập phát triển biểu tượng toán choHSKT lớp 1 chuyên biệt.
+ Chuyên gia giáo dục đặc biệt, giáo dục tiểu học:Gồm các định hướng và các cách giải quyết cụ thể trongtừng nội dung bài tập với các đối tượng HS có đặc điểm tâm
lý, đặc điểm học tập cụ thể
+ Giáo viên: Đi sâu vào phỏng vấn các phương pháp,biện pháp, cách giải quyết các khó khăn của chính ngườidạy và khó khăn của người học trong một số vấn đề cụ thểthường gặp
+ Cha mẹ: Cách cha mẹ dạy học cho con tại nhà, các khókhăn gặp phải và cách xử lý cụ thể, những yêu cầu, mongmuốn được hỗ trợ, tư vấn từ các lực lượng khác
Trang 11a/ Mục đích đo nghiệm biểu tượng
Nhằm thu thập các thông tin, hiểu biết và các khó khăncủa HSKT trong quá trình học các biểu tượng toán họctrong chương trình toán học lớp 1 Từ đó đưa ra các địnhhướng về việc xây dựng và sử dụng các bài tập phát triểnbiểu tượng toán phù hợp với HS
b/ Nội dung đo nghiệm biểu tượng
Gồm hệ thống các bài tập về số học, đại lượng và đođại lượng, hình học được đưa vào trong các dạng bài tập cụthể: điền/ viết/ nối theo mẫu, điền đúng sai, điền vào chỗchấm/ ô trống Nội dung các bài tập được xây dựng theomức độ tăng dần, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp
Trang 12c/ Cách tiến hành đo nghiệm
Sau khi xây dựng phiếu bài tập, GV phát cho HS,hướng dẫn HS làm bài tại lớp, dưới sự giám sát của GV
- Phương pháp case study
a/ Khách thể nghiên cứu
Gồm 02 HSKT lớp 1 học tại Trung tâm Hỗ trợ Pháttriển Giáo dục đặc biệt - Trường Cao đẳng Sư phạm Trungương
Trong đó: 01 HSKT ở mức vừa và 01 HSKT ở mứcnặng
b/ Mục đích phương pháp
Nhằm đánh giá hiệu quả của các biện pháp phát triểnbiểu tượng toán học cho HSKT lớp 1 chuyên biệt
c/ Nội dung phương pháp
Sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng và các biệnpháp dạy học cụ thể tiến hành trên 02 đối tượng HS đã đượclựa chọn Phương pháp được tiến hành cả trên lớp và tại giađình HS dưới sự giám sát của GV và cha mẹ HS
Trang 13d/ Cách tiến hành phương pháp
Thu thập các thông tin về HS cùng kết quả đo nghiệmbiểu tượng, chúng tôi đánh giá các vấn đề của HS từ đó xâydựng, điều chỉnh các nội dung bài tập cho phù hợp Đồngthời kết hợp với sử dụng các biện pháp dạy học cụ thể đã đềxuất để phát triển các biểu tượng toán học cho HS
Ghi chép lại mọi biểu hiện thay đổi, sự tiến bộ của HStrong quá trình tiến hành nghiên cứu
c/ Nội dung phương pháp
Sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng và các biện pháp dạy học cụ thể tiến hành trên đối tượng là HSKT lớp 1chuyên biệt
Trang 14b/ Mục đích phương pháp
Nhằm đưa ra cơ sở thực tiễn các vấn đề về xây dựng
và sử dụng bài tập phát triển biểu tượng toán học cho HSKTlớp 1 chuyên biệt thông qua số liệu cụ thể
Trang 15c/ Nội dung phương pháp
Sử dụng các phiếu đã xây dựng tiến hành khảo sát trên
GV, cha mẹ, HSKT để có được các số liệu cần thiết về xâydựng và sử dụng bài tập phát triển biểu tượng toán học choHSKT lớp 1 chuyên biệt
d/ Cách tiến hành phương pháp
Tổng hợp các kết quả đã trả lời của GV, cha mẹ,HSKT về xây dựng và sử dụng bài tập phát triển biểu tượngtoán học cho HSKT lớp 1 chuyên biệt, từ đó xử lý kết quảbằng thống kê toán học dưới sự trợ giúp của phần mềmSPSS
- Thực trạng trạng xây dựng và sử dụng bài tập phát triển biểu tượng toán
cho học sinh khiếm thính lớp 1 chuyên biệt
- Xây dựng và sử dụng bài tập phát triển biểu tượng toán học cho HSKT lớp
1 chuyên biệt
Trang 16- Quan niệm về việc xây dựng và sử dụng bài tập phát triển biểu tượng toán học cho HSKT lớp 1 chuyên
biệt
Ghi chú:
Quan niệm 1: GV xây dựng các bài tập biểu tượngtoán học cho HS, HS sử dụng các bài tập để củng cố, ôn tậpkiến thức đã học
Quan niệm 2: Xây dựng và sử dụng hệ thống các bàitập biểu tượng toán học nhằm giúp cho HSKT lớp 1 chuyênbiệt nâng cao vốn kiến thức đã có
Quan niệm 3: Xây dựng và sử dụng hệ thống các bàitập biểu tượng toán học theo các mức độ từ dễ đến khó, từđơn giản đến phức tạp phù hợp với năng lực học tập củatừng đối tượng HS
Kết quả nhận thức của các GV về việc xây dựng và sửdụng bài tập phát triển biểu tượng toán học cho HSKT lớp 1chuyên biệt nhìn chung có sự phân biệt tương đối rõ giữaphương án trả lời đúng nhất ở quan niệm 3 “Xây dựng và sửdụng hệ thống các bài tập biểu tượng toán học theo các mức
Trang 17độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp phù hợp vớinăng lực học tập của từng đối tượng HS” với 73,5%, trongkhi đó hai quan niệm 1 và quan niệm 2 là những phương ántrả lời gần đúng lần lượt là 14,2% và 12,2% Chứng tỏ vẫn
có một số GV nhận thức chưa hoàn toàn đầy đủ về việc xâydựng và sử dụng bài tập phát triển biểu tượng toán học choHSKT lớp 1 chuyên biệt Nhóm có câu trả lời chưa hoàntoàn đúng được phân tích sâu ở các phần sau giúp lí giảinguyên nhân của vấn đề, từ đó giúp GV có nhận thức đầy
đủ hơn về việc xây dựng và sử dụng bài tập phát triển biểutượng toán học cho HSKT lớp 1 chuyên biệt
Về vấn đề này, cô giáo T.M.K, GV trường Khiếm
thính Hải Phòng đã chia sẻ: “Theo tôi có một số GV chưa
đưa ra được đáp án đúng như trên có thể do kinh nghiệm thực tiễn và những cọ sát với môi trường giáo dục trẻ em khiếm thính chưa nhiều nên có sự lựa chọn như vậy Song điểm chung giữa các phương án trả lời trên đều dễ nhận thấy các GV đã có ý thức tương đối rõ về tầm quan trọng của việc phát triển biểu tượng toán học cho HSKT”.
Như vậy, kết quả trả lời ở phương án đúng nhất về xâydựng và sử dụng bài tập phát triển biểu tượng toán học cho
Trang 18HSKT lớp 1 chuyên biệt tương đối cao, số còn lại tuy chưatrả lời hoàn toàn đúng nhưng có nhận thức tương đối đầy đủ
về tầm quan trọng của việc phát triển biểu tượng toán họccho HS
- Vai trò của việc xây dựng và sử dụng bài tập phát triển biểu tượng toán học cho HSKT lớp 1 chuyên biệt
Đánh giá theo mẫu chung
Lựa chọn của các khách thể tương đối thống nhất khicho rằng vai trò của việc xây dựng và sử dụng bài tập pháttriển biểu tượng toán học cho HSKT lớp 1 chuyên biệt ở mứckhá với ĐTB = 2,26 và không có vai trò nào thể hiện nổi trộihay thể hiện rõ hạn chế Tuy nhiên, một số vai trò được xem
là trọng tâm đã được xác định rõ hơn so với các vai trò khác,
cụ thể: “Học kiến thức mới”, “Rèn khả năng giải toán nhanhhơn” và “Rèn khả năng giải toán chính xác hơn” kết quả khácao Việc đánh giá những vai trò quan trọng của việc xâydựng và sử dụng bài tập trong phát triển biểu tượng toán họccho HSKT lớp 1 chuyên biệt có thể giúp GV tiến hành xâydựng và sử dụng các biểu tượng toán học phù hợp hơn vớikhả năng của HS
Trang 19Đánh giá theo các biến
+ Lứa tuổi: Xét trên mẫu chung cũng như trên từng
mục cụ thể đều chỉ ra sự tương đồng trong các kết quả.Điều này chứng tỏ các khách thể có lứa tuổi khác nhaunhưng đều nhận thấy được vai trò cũng như tầm quantrọng của việc xây dựng và sử dụng bài tập phát triểnbiểu tượng toán học cho HSKT lớp 1 chuyên biệt, với cáctrọng tâm chính là góp phần cung cấp cho HS học kiếnthức mới, rèn khả năng giải toán nhanh hơn và giúp HS
có khả năng giải toán chính xác hơn
+ Thâm niên công tác: Theo biến này có thể thấy
nhóm khách thể có thâm niên công tác trên 10 năm có nhậnxét, đánh giá về vai trò của việc xây dựng và sử dụng bàitập phát triển biểu tượng toán học cho HSKT lớp 1 chuyênbiệt trội hơn (2,29 điểm) so với đánh giá của nhóm kháchthể có thâm niên công tác dưới 10 năm (2,24 điểm) Tuy sựchênh lệch này không lớn nhưng kết luận được rút ra làthâm niên công tác có ảnh hưởng nhất định đến việc xácđịnh vai trò của việc phát triển biểu tượng toán học choHSKT lớp 1 chuyên biệt Bên cạnh đó, một số khác biệt nhỏđược thấy qua kết quả đánh giá của nhóm công tác trên 10
Trang 20năm khẳng định việc “Rèn khả năng giải toán chính xáchơn” nổi trội trong khi đó nhóm thâm niên dưới 10 nămthống nhất cho rằng “Học kiến thức mới” với kết quả đồngthời là 2,36 điểm Cả hai vai trò này đều quan trọng, do vậycách nhìn nhận có khác nhau đôi chút song đều tập trung vàthống nhất.
+ Địa bàn: đây cũng là một trong những yếu tố cho
thấy có sự khác biệt giữa đánh giá của GV các trường ởtrung tâm thành phố lớn (2,29 điểm) với các trường ở khuvực tỉnh (2,23 điểm) Xem xét trên từng mục cụ thể kết quảchỉ ra tương tự như đánh giá ở mẫu chung Để khẳng địnhcác kết quả trên có cơ sở hơn, minh họa ý kiến về thựctrạng trên, cô giáo N.T.K.C GV Trung tâm Hỗ trợ Pháttriển Giáo dục đặc biệt - Trường Cao đẳng Sư phạm Trung
ương cho rằng: “Sự chênh lệch như trên theo tôi thực chất
không có ý nghĩa nhiều vì GV ở các trường có nhận thức khá rõ về vai trò của phát triển biểu tượng toán học cho HSKT lớp 1 chuyên biệt Có thể do những yếu tố khách quan tác động đến tâm lý chung của các GV ở thành phố nên kết quả có thể trội hơn đôi chút còn về chủ quan tôi thấy có sự đồng đều, hài hòa”.
Trang 21Như vậy, nhận thức chung của GV xét theo mẫu chungcũng như các biến đều chỉ ra thực trạng chung về tầm quantrọng của việc phát triển biểu tượng toán học cho HSKThọc lớp 1 chuyên biệt, với một số vai trò chính là học kiếnthức mới, giúp HS rèn khả năng giải toán nhanh hơn và rènkhả năng giải toán chính xác hơn.
Trang 22- Đánh giá vai trò của việc xây dựng và sử dụng bài tập phát triển biểu tượng toán học
cho HSKT lớp 1 chuyên biệt
1 điểm ≤ ĐTB ≤ 3 điểm
T
T
C ác
vai
trò
Theo các biến
Chu ng
< 35 >35 < 10
năm
>10 năm
Thà
Đ TB
Đ LC
Đ TB
Đ LC
Đ TB
Đ LC
Đ TB
Đ LC
Đ TB
Đ LC
Đ TB
Đ LC
Đ TB
Đ LC
Trang 232,14
0,51
2,12
0,51
2,20
0,38
2,17
0,43
2,15
0,47
2,16
0,45
0,42
2,31
0,45
2,36
0,42
2,32
0,46
2,41
0,48
2,27
0,40
2,34
0,44
Trang 242,32
0,39
2,24
0,48
2,36
0,37
2,31
0,40
2,29
0,46
2,30
0,43
Trang 252,28
0,52
2,23
0,63
2,28
0,45
2,28
0,51
2,21
0,57
2,25
0,54
Trang 262,27
0,49
2,24
0,51
2,29
0,45
2,29
0,48
2,23
0,49
2,26
0,48
Trang 27- Mục tiêu xây dựng và sử dụng bài tập phát triển biểu tượng toán học cho HSKT lớp 1 chuyên biệt
- Mục tiêu dành cho việc giảng dạy của GV
- Thực hiện mục tiêu giảng dạy của GV
1 điểm ≤ ĐTB ≤ 3 điểm
T
T
C ác
Mức
độ thực hiện
Chun g
Tươ
ng quan
Đ TB
Đ LC
Đ TB
Đ LC
Đ TB
Đ LC
0,34
2,28
0,49
2,46
0,42
0,36
0,01
Trang 282,19
0,42
2,39
0,45
0,41
0,00
Trang 292,05
0,55
2,26
0,54
0,38
0,00
Trang 302,25
0,52
2,38
0,49
0,35
0,01
Điểm
trung bình
2,55
0,42
2,19
0,52
2,37
0,47
0,39
0,01
Trang 31Đánh giá chung
Các mục tiêu giảng dạy được GV ý thức khá rõ, có thểthấy thực trạng này qua đánh giá chung với ĐTB = 2,37 Tuynhiên, theo từng mục tiêu có sự chênh lệch về kết quả, cụ thểmục tiêu “Cung cấp kiến thức biểu tượng toán học cho HSKTlớp 1 theo các mức độ từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phứctạp” được đánh giá cao nhất (ĐTB = 2,46) Điều này hoàn toàn
có cơ sở thực tế khi việc xác định được yêu cầu về mặt kiếnthức có thể đo lường và bên cạnh đó có thể đo lường về mặt kỹnăng qua đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu “Rèn các kĩ nănghọc biểu tượng toán cho HSKT lớp 1 chuyên biệt” (ĐTB =2,39)
Ngược lại, việc đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêugồm: “Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động trong việchọc các biểu tượng toán học cho HSKT lớp 1” và “Hỗ trợ hoạtđộng dạy học toán hiệu quả” thường khó lượng hóa nên cácđánh giá thấp hơn song đều khả quan
Khẳng định cho những kết quả trên, cô giáo Đ.T.H, trường
Cao đẳng Sư phạm Trung ương cho rằng: “Ngay từ trong quá
Trang 32trình học tập nghề nghiệp các trường rất quan tâm đến việc xác định rõ mục tiêu giảng dạy, do đó các ý kiến đánh giá như trên
là có cơ cở Hơn nữa, do điều kiện thực tiễn và đối tượng giáo dục rất đặc thù nên việc đánh giá như trên thực tế có thể cao hơn những gì mà GV đã tự đánh giá về các khả năng của bản thân”.
Đánh giá theo mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của việc thực hiện mục tiêu dạy học
Kết quả đánh giá mức độ cần thiết (ĐTB = 2,55) cao hơnkhá nhiều so với kết quả đánh giá mức độ thực hiện (ĐTB =2,19) Sở dĩ mức độ cần thiết luôn được đánh giá trội hơn so vớikết quả đánh giá mức độ thực hiện vì trong quá trình thực hiện
có sự chi phối, tác động của nhiều yếu tố, trong đó hai yếu tốchính là yếu tố chủ quan như năng lực, trình độ, kinh nghiệmcủa GV, mức độ khiếm thính của trẻ các yếu tố khách quannhư các cơ chế, chính sách dành cho giáo dục đặc biệt, sự ủng
hộ của gia đình HS, sự tham gia của các lực lượng xã hội, điềukiện cơ sở vật chất, làm cho việc thực hiện luôn bị chi phốinên sự chênh lệch như trên hoàn toàn được giải thích từ cácbằng chứng thực tiễn Từ thực tiễn này chỉ ra có sự tương quan
Trang 33giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện trên cả bốn mục tiêucũng như trên mục tiêu chung.
Như vậy, kết quả xác định các mục tiêu giảng dạy đượcđánh giá khá cao, thể hiện rõ sự chủ động của GV, nhất là sựchủ động về mặt nhận thức qua các đánh giá về mức độ cầnthiết, trong khi đó đánh giá về kết quả thực hiện tuy không caosong đã chỉ ra sự nỗ lực của GV trong việc phát triển biểu tượngtoán học cho HSKT lớp 1 chuyên biệt, do đó có sự tương quan
ở mức khá giữa nhận thức tính cần thiết và mức độ thực hiện
- Mục tiêu hình thành biểu tượng toán ở HS
- Thực hiện mục tiêu hình thành biểu tượng toán ở HS
1 điểm ≤ ĐTB ≤ 3 điểm
T
T
C ác
Mức
độ thực hiện
Chun g
Tươ
ng quan
Đ TB
Đ LC
Đ TB
Đ LC
Đ TB
Đ
Trang 342,13
0,53
2,36
0,43
0,39
0,01
0,37
2,07
0,48
2,30
0,43
0,35
0,02
Trang 352,04
0,56
2,33
0,49
0,42
0,01
0,39
1,96
0,52
2,25
0,46
0,34
0,02
Trang 360 ,50
1 ,87
0 ,55
2 ,15
0 ,52
0 ,22
0 ,13
0,51
1,81
0,50
2,13
0,54
0,19
0,14
Trang 371,93
0,54
2,17
0,51
0,23
0,11
Trang 380 ,49
1 ,75
0 ,61
2 ,11
0 ,55
0 ,30
0 ,30
0,45
1,77
0,63
2,14
0,54
0,35
0,31
Trang 391,72
0,58
2,09
0,56
0,38
0,30
Điểm
trung bình
2,48
0,46
1,88
0,56
2,18
0,51
0,93
0,15
Đánh giá chung
Có thể nhận thấy việc thực hiện mục tiêu hình thành biểutượng toán ở HSKT học lớp 1 chuyên biệt ở mức khá (ĐTB =
Trang 402,18), trong đó kết quả thực hiện mục tiêu hình thành biểutượng số học được đánh giá trội nhất, sau đó là kết quả bìnhthành biểu tượng về đại lượng và đo đại lượng và trong mụctiêu hình thành biểu tượng số học các kết quả trên từng mục đều
ở mức cao và mức khá Bên cạnh đó, các mục thuộc biểu tượng
về đại lượng và đo đại lượng tuy có thấp hơn song đồng thờivẫn ở mức khá Giải thích về nguyên nhân của thực trạng này,
cô giáo P.T.H, trường Khiếm thính Hải Phòng cho rằng: “Trên
thực tế các kết quả hình thành biểu tượng số học dễ hình thành cho HSKT hơn so với hình thành biểu tượng về đại lượng và đo đại lượng Khó khăn nhất là việc hình thành biểu tượng về hình học Điều này vừa có nguyên nhân từ khiếm khuyết về mặt thực thể là khả năng nghe của HS bị hạn chế hoặc mất hoàn toàn dẫn đến hạn chế về mặt nhận thức Trẻ làm quen với con số thường có khả năng ghi nhớ lâu hơn và cũng do được củng cố thường xuyên qua các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày nên đó cũng là một dấu hiệu để khẳng định chắc chắn kết quả trên”.
Đánh giá theo mức độ cần thiết và mức độ thực hiện
Sự chênh lệch trong kết quả đánh giá giữa mức độ cầnthiết với mức độ thực hiện rất lớn trên cả ba loại biểu tượng cần