Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
67,31 KB
Nội dung
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC Các khái niệm Giáo dục Trong tiếng Anh, từ “giáo dục” biết đến với từ “education”, từ gốc Latin ghép hai từ “Ex” “Ducere” – “Ex-Ducere” Có nghĩa dẫn (“Ducere”) người vượt khỏi (“Ex”) họ để vươn tới hồn thiện, tốt lành hạnh phúc Theo ông John Dewey (1859 – 1952), nhà triết học, nhà tâm lí học nhà cải cách giáo dục người Mỹ, ông cho cá nhân người không vượt qua quy luật chết với chết kiến thức, kinh nghiệm mà cá nhân mang theo biến Tuy nhiên, tồn xã hội lại đòi hỏi phải kiến thức, kinh nghiệm người phải vượt qua khống chế chết để trì tính liên tục sống xã hội Giáo dục “khả năng” loài người để đảm bảo tồn xã hội Ngồi ra, ơng John Dewey cho rằng, xã hội không tồn nhờ truyền dạy, tồn q trình truyền dạy Như vậy, theo quan điểm ông John Dewey, ông đề cập đến việc truyền đạt, ơng nói rõ mục tiêu cuối việc giáo dục, dạy dỗ Theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam, giáo dục hiểu q trình đào tạo người cách có mục đích, nhằm chuẩn bị cho người tham gia đời sống xã hội, tham gia lao động sản xuất, thực cách tổ chức việc truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội lồi người Có nhiều cách hiểu khác khái niệm “giáo dục”: Thứ nhất, giáo dục hiểu trình hình thành phát triển nhân cách ảnh hưởng tất hoạt động từ bên ngồi, thực cách có ý thức người nhà trường, gia đình ngồi xã hội Ví dụ: Ảnh hưởng hoạt động đa dạng nội khóa, ngoại khóa nhà trường; ảnh hưởng lối dạy bảo, nếp sống gia đình; ảnh hưởng sách vở, tạp chí; ảnh hưởng lòng nhân từ người khác;… Thứ 2, giáo dục hệ thống tác động có mục đích xác định tổ chức cách khoa học (có kế hoạch, có phương pháp, có hệ thống) quan giáo dục chuyên biệt (nhà trường) nhằm phát triển tồn diện nhân cách Qua mơn học trường, lớp qua hoạt động báo cáo thời sự, biểu diễn văn nghệ, cắm trại, thăm quan,… tổ chức lên lớp, tạo ảnh hưởng tích cực đến hình thành phát triển nhân cách người giáo dục, tác động giáo viên, nhà giáo dục Thứ 3, giáo dục trình hình thành phát triển nhân cách người giáo dục quan hệ tác động sư phạm nhà trường, liên quan đến mặt giáo dục như: trí học, đức học, mĩ dục, thể dục, giáo dục lao động Ngồi ra, giáo dục hiểu q trình hình thành phát triển nhân cách người giáo dục liên quan đến giáo dục đạo đức Sự đời phát triển giáo dục gắn liền với cự đời phát triển xã hội Một mặt, giáo dục phục vụ cho phát triển xã hội, lẽ, xã hội không phát triển thêm bước khơng có điều kiện cần thiết cho giáo dục tạo Mặt khác, phát triển giáo dục chịu quy định xã hội thông qua yêu cầu ngày cao điều kiện ngày thuận lợi phát triển xã hội mang lại Chính vậy, trình độ phát triển giáo dục phản ánh đặc điểm phát triển xã hội Trong thời đại ngày nay, giáo dục giới quốc gia không ngừng cách đổi nhằm thích ứng tốt với xu phát triển mẻ, động toàn nhân loại có khả tạo nguồn lực để phát triển nhanh, bền vững Như vậy,giáo dục hiểu theo nghĩa rộng truyền thụ kinh nghiệm người cho người khác, hệ trước cho hệ sau; “giáo dục” hoàn thiện cá nhân; người giáo dục, hay gọi hệ trước, có nghĩa vụ phải dẫn dắt, hướng, phải truyền tải lại cho hệ sau tất để làm cho hệ sau trở nên phát triển hơn, hoàn thiện hơn.Với ý nghĩa đó, giáo dục đời từ xã hội lồi người hình thành, nhu cầu xã hội trở thành yếu tố để làm phát triển loài người, phát triển xã hội Giáo dục hoạt động có ý thức người nhằm vào mục đích phát triển người phát triển xã hội Nguồn gốc giáo dục: Bắt nguồn từ lao động, sau lao động đồng thời với lao động ngôn ngữ, giáo dục bắt đầu manh nha Nguồn gốc giáo dục bắt nguồn từ lao động, trình tác động vào giới khách quan, người tiếp thu tích lũy kinh nghiệm truyền lại cho người khác, cho hệ sau để ứng dụng vào trình lao động sau đạt hiệu cao Cơ chế phát triển chủ yếu động vật chế di truyền, q trình sống tích lũy thêm kinh nghiệm cá thể, kinh nghiệm cá thể không truyền lại Ở người, chế phát triển lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử loài người, kinh nghiệm cá thể kinh nghiệm xã hội lịch sử truyền lại qua nhiều hệ Nhờ có giáo dục mà xã hội lồi người trì tồn tại, phát triển đạt thành tựu ngày rực rỡ Giáo dục ban đầu thực thông qua việc truyền thụ kinh nghiệm người cho người khác, chưa có quan chuyên trách đảm nhiệm việc giáo dục, tiến hành cách tự giác tự phát gia đình cộng đồng Cùng với phát triển xã hội loài người, người ta nhận thấy cần phải có cá nhân quan chuyên phụ trách việc giáo dục hệ trẻ đạt hiệu cao, trường học người thầy giáo Và vậy, bên cạnh giáo dục gia đình, giáo dục xã hội có giáo dục quan chuyên trách, nhà trường Ngày việc giáo dục nhà trường tổ chức ngày khoa học chặt chẽ với mục đích, nội dung, kế hoạch, chương trình, phương pháp, phương tiện, nhân lực cụ thể dựa sở khoa học liên quan đến giáo dục người Từ phân tích ta đến kết luận: Giáo dục tượng có xã hội lồi người, chất giáo dục truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ lồi người, nhờ có giáo dục mà hệ nối tiếp phát triển, tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại kế thừa, bổ sung sở xã hội lồi người khơng ngừng tiến lên Hoạt động giáo dục ngày tổ chức chặt chẽ, bản, hiệu dựa sở khoa học Giáo dục mang tính phổ biến vĩnh Tính phổ biến nghĩa giáo dục có mặt nơi lúc Tính vĩnh giáo dục thể giáo dục tồn phát triển với tồn phát triển xã hội loài người, chừng xã hội lồi người chừng giáo dục tồn Để xã hội lồi người trì tồn phát triển ngày cao cần phải có q trình giáo dục Những kinh nghiệm, vốn hiểu biết người này, hệ trước cần phải truyền lại cho người khác cho hệ sau để ứng dụng vào trình lao động, cải tạo giới khách quan đạt hiệu cao Những kinh nghiệm vốn hiểu biết lại tích lũy làm phong phú thêm lại tiếp tục truyền qua hệ tiếp sau Nhờ mà xã hội loài người, văn minh nhân loại phát triển tiến không ngừng Bên cạnh việc giáo dục phục vụ cho phát triển xã hội giáo dục phương tiện để phát triển cá nhân: “Nhân bất học bất tri lí”, người mà khơng có giáo dục khơng thể trở thành người theo nghĩa nó, nhờ có giáo dục mà cá nhân phát triển nhân cách trở thành chủ thể hoạt động Nhờ có giáo dục mà tiềm năng, tố chất người khơi dậy, lộ phát triển Giáo dục làm cho người phát triển toàn diện mặt Giáo dục học hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội chịu quy định tồn xã hội Trình độ sản xuất, tính chất quan hệ sản xuất, cấu trúc xã hội, hệ tư tưởng, khoa học kĩ thuật, văn hóa, phong tục tập quán xã hội, giai đoạn định quy định tính chất, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện giáo dục xã hội Nói cách khác, giáo dục tổ chức phù hợp với xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Ví dụ: Thời phong kiến Việt Nam, tư tưởng trọng nam khinh nữ nặng nề, nam nhi học Hơn nội dung giáo dục thời kì chủ yếu kinh điển Nho giáo, không trọng đến việc học khoa học kĩ thuật Các triều đình phong kiến khơng tổ chức trường học rộng rãi, đa phần em quan lại, q tộc Tuy khơng tổ chức học triều đình cử chọn người tài thông qua thi, người học chủ yếu học qua sách vở, ông đồ Nhưng sau Cách mạng tháng Tám, quyền nhân dân thành lập, nhà nước khai mở trường học nước, dạy chữ, dạy khoa học kĩ thuật, có quan chuyên trách phụ trách giáo dục, giáo dục mang tính chất nhân dân, khoa học, đại Xét đến cùng, tính chất xã hội định tính chất giáo dục, khơng phải quan hệ chiều, giáo dục xã hội có mối quan hệ biện chứng với Nếu giáo dục phù hợp với xã hội, giáo dục đáp ứng u cầu xã hội góp phần quan trọng vào phát triển xã hội Ngày nay, quốc gia thống nhấn mạnh vai trò giáo dục có Việt Nam coi việc phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Tính quy định xã hội giáo dục thể rõ tính lịch sử tính giai cấp giáo dục Tính lịch sử thể chỗ giáo dục phản ánh phát triển xã hội Mỗi thời kì lịch sử, phương thức sản xuất có giáo dục tương ứng Tính lịch sử thể rõ việc thay đổi mục đích, nội dung cách thức tổ chức giáo dục qua thời kì lịch sử Tính giai cấp giáo dục thể xã hội có giai cấp, giáo dục đặc quyền, đặc lợi giai cấp thống trị Giai cấp thống trị xã hội sử dụng giáo dục để trì bảo vệ quyền lợi thơng qua việc truyền bá xây dựng ý em hay bắt chước cô chú, thầy giáo, cha mẹ phải gương mẫu từ lời nói đến việc làm” Bác Hồ cho giáo dục gia đình khơng bó hẹp phạm vi gia đình riêng lẻ mà phải mở rộng tỏa làng xã toàn xã hội, phải chăm lo đến gia đình khác đại gia đình dân tộc: “Gia đình có nghĩa cũ nghĩa mới, nghĩa hẹp nghĩa rộng “Gia”là nhà, “Đình”là sân Theo nghĩa cũ gia đình giới hạn hẹp hòi nhà, sân Nghĩa lo cho cha mẹ, vợ nhà ấm no, n ổn, ngồi nghèo khổ mặc Như ích kỉ, khơng tốt Theo nghĩa gia đình rộng rãi hơn, tốt đẹp Thí dụ: Những người lao động nhà máy, quan, hợp tác xã, phải đoàn kết thương yêu anh em gia đình Rộng rãi đồng bào nước anh em đại gia đình Ta có câu hát: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương Rộng có đại gia đình xã hội chủ nghĩa: Lọ thân thích ruột rà Cơng nông giới anh em Đã đại gia đình săn sóc dạy dỗ khơng nhằm làm cho cháu khỏe ngoan, mà phải cố gắng giúp đỡ cho tất cháu ngoan khỏe” [27, tr 256 – 259] Bác nêu gương mẫu mực cho bậc cha mẹ người lớn quan tâm chăm sóc trẻ thơ, mang lại cho trẻ em hạnh phúc sống cha mẹ, hưởng quyền dân chủ, vui chơi học hành tiến Đối với đồng chí sống gần gũi xung quanh, Bác ln quan tâm đến gia đình riêng họ Trước công tác xã lâu ngày, Bác không quên nhắc người phục vụ bố trí thay phiên để có thăm gia đình Mỗi có dịp, Bác nhắc người tham gia vui lấy phần kẹo cho vợ nhà Ai mà không cảm động biết vào dịp Tết cuối trước lúc xa, già yếu, nghe nói số cháu quan sơ tán học Trường Nguyễn Văn Trỗi cậy cán cấp cao, không tuân thủ kỉ luật trường, Bác đề chương trình đến để dặn dò cháu: cán phải chăm học học tốt, ngoan ngỗn để xứng đáng với cha anh Điều đem lại cho học quý báu để làm tốt trách nhiệm giáo dục Giáo dục nhà trường gắn liền với gia đình xã hội, Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng phối hợp ba lực lượng Và để có phối hợp cặt chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội, theo Hồ Chí Minh cần phát huy đầy đủ dân chủ, xây dựng mối quan hệ đồn kết “giữa thầy thầy, thầy trò, học trò với nhau, cán cấp, nhà trường với nhân dân” Hồ Chí Minh coi trọng nội dung giáo dục lao động, giáo dục kĩ thuật Người nhắc lại định Hội nghị Giáo dục toàn miền Bắc, tháng 1961: “Đẩy mạnh việc giáo dục lao động nhà trường khâu chủ yếu nằm toàn nghiệp giáo dục xã hội chủ nghĩa nhằm đào tạo hệ trẻ có kiến thức khoa học lại có kiến thức kĩ thuật sản xuất công nghiệp nông nghiệp, thói quen lao động, sẵn sàng bước vào cơng xây dựng xã hội chủ nghĩa” Xét cho cùng, văn hóa giáo dục tách rời lao động sản xuất, khơng mục đích phát triển kinh tế - xã hội làm có tính chất dân chủ Thời kì Tây Âu trung cổ, giáo dục coi giáo dục kinh viện, giáo dục sách Kinh thánh, thời kì đen tối lịch sử phương Tây, giáo dục tách biệt hẳn khỏi đề thực tiễn, tách rời khỏi khoa học kĩ thuật, chí tách rời khỏi sống Nền giáo dục mang tính chất phi dân chủ, giáo dục mị dân, thụt lùi phi khoa học Trên quan điểm nhà biện chứng mácxít lỗi lạc, Hồ Chí Minh thấy điểm lạc hậu, phi dân chủ giáo dục trước đó, Người đặc biệt coi trọng đến vấn đề khoa học kĩ thuật, vấn đề giáo dục lao động Quay trở lại khứ không xa, ta thấy Nguyễn Trường Tộ chủ trương giáo dục cho dân ta biết làm ăn, biết q trọng lao động Còn Phan Bội Châu mong muốn mở khắp nơi trường bách công, coi hư văn thói dã man, có đội ngũ lao động bách nghệ điều may mắn cho đất nước Hồ Chí Minh phê phán sai lầm tư tưởng giáo dục Khổng Tử, xem thường giáo dục lao động, phê phán sai lầm tư tưởng phong kiến xem muôn nghề thấp kém, nghề đọc sách cao Hồ Chí Minh khuyên hệ phải biết kết hợp lao động trí óc lao động chân tay, Người dạy: “Lao động chân tay phải có văn hóa, mà người lao động trí óc phải làm lao động chân tay Nếu lao động trí óc khơng làm lao động chân tay lao động chân tay trí óc người lao động bán thân bất toại” [25, tr 173] Về kế hoạch đào tạo, Bác Hồ yêu cầu “Trong việc giáo dục phải có mơn giáo dục lao động” u cầu Đại hội giáo dục toàn quốc từ tháng 7.1951, ghi Nghị quyết: Coi môn tăng gia sản xuất mơn học thức khác dành tuần lễ cho tăng gia sản xuất tất lớp (từ lớp đến lớp 9) trường phổ thông năm Tinh thần trì suốt từ đến Bác xác định: “Nhà trường xã hội chủ nghĩa nhà trường: - Học với lao động – Lí luận với thực hành – Cần cù với tiết kiệm” Người yêu cầu “Cần phát huy kiểu dạy, kiểu học Bắc Lý trường niên lao động xã hội chủ nghĩa” Trong thảo Di chúc, viết tháng 5.1968, Bác dặn: “Sửa đổi chế độ giáo dục cho phù hợp với hoàn cảnh nhân dân, phát triển trường nửa ngày học tập nửa ngày lao động” Tư tưởng Bác Hồ giáo dục lao động có ảnh hưởng to lớn trường học nước ta Ngay lúc kháng chiến nhân dân ta chống thực dân Pháp bước vào giai đoạn gay go, liệt trường phổ thơng quyền cách mạng quản lí dấy lên phong trào thi đua sôi tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm Kết phong trào thi đua góp phần giải nhiều khó khăn cho nhà trường cách mạng non trẻ, cho đời sống nhiều thiếu thốn giáo viên học sinh, đồng thời có tác dụng tốt hình thành phẩm chất trị - đạo đức cho niên, thiếu niên Ngày nay, theo tinh thần tư tưởng giáo dục Bác Hồ ánh sáng Nghị Đại hội VI Đảng, nhà trường phổ thông nước ta phấn đấu trở thành trường “dạy kiến thức phổ thông bản, lao động, kĩ thuật tổng hợp, hướng nghiệp dạy nghề phổ thơng” nhằm góp phần thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Giáo dục phù hợp với đối tượng Khơng có phương pháp giáo dục vạn năng, áp dụng chung cho tất đối tượng Ý thức phản ánh động, sáng tạo thực khách quan, hình ảnh chủ quan giới khách quan Cho nên người, lứa tuổi, hoàn cách, tâm trạng, khả phản ánh, khả nhận thức, trình độ khác Vì thế, với đối tượng giáo dục khác giáo dục phải phù hợp từ nội dung, phương pháp, phương tiện, đạt hiệu giáo dục tối ưu Trong giáo dục cần ý đến đặc điểm tâm sinh lí người học để đề phương pháp giáo dục phù hợp Theo Người, dạy học phải ý đặc điểm đối tượng, phải biết dạy cho Hồ Chí Minh dặn: “Cách làm việc, cách tổ chức, cách nói chuyện, tuyên truyền chúng ta, phải lấy câu làm khuôn phép: Từ quần chúng ra, sâu quần chúng Muốn cho việc dạy học không xa rời quần chúng, điều kiện người thầy giáo phải sát đối tượng, phải đóng giầy theo chân khoét chân cho vừa giầy” [21, tr 248] Câu nói vừa hình ảnh, dễ hiểu, vừa thấm đậm triết lí giáo dục sâu sắc “Chân” quần chúng, học sinh Người thầy giáo phải người thợ giầy tận tụy lành nghề Muốn vậy, cần thiết phải đo chân, tức phải sâu, sát quần chúng; để tìm hiểu tâm tư, mắc mớ quần chúng Mà phải sâu, nắm rõ quần chúng hiểu quần chúng, u quần chúng Từ đó, tìm đường giải hợp lí việc dạy học cho đối tượng Ở ta thấy nguyên tắc giáo dục Hồ Chí Minh kế thừa từ Khổng học, coi trọng nguyên tắc: “Thuyết giáo tùy nghi” – coi trọng việc xác định đối tượng giáo dục qua ngôn ngữ hành vi họ để xác định nội dung giáo dục cho phù hợp Hồ Chí Minh sớm nhận thức rõ vai trò quan trọng việc giáo dục sát đối tượng Theo Người, giáo dục đặc biệt đòi hỏi phải có phương pháp thích hợp với đối tượng đạt hiệu cao, áp đặt tất phương pháp giáo dục cho đối tượng Người dặn cho cán phụ trách thiếu nhi “cách dạy trẻ” phải nhẹ nhàng, vui vẻ, gò ép thiếu nhi vào khuôn khổ người lớn”, “Trong lúc học cần cho cháu vui, lúc vui cần cho cháu học Ở nhà, trường học, xã hội, cháu vui , học” [22, tr 85], công tác giáo dục thiếu niên nhi đồng Hồ Chí Minh nắm bắt sâu tâm lí trẻ em, hiểu tâm lí trẻ, trẻ em lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng lưa tuổi hiếu động, em tìm hiểu giới bên ngồi, giai đoạn thời kì tối ưu cho hình thành nhiều kĩ xảo vận động, tư toán học, ý giai đoạn chủ yếu ý khơng chủ định Trẻ u thích nhẹ nhàng, tỏ khó chịu với lời chê trách có sở thích khác Do vậy, người giáo dục cần có biện pháp mềm dẻo để giáo dục trẻ, cần tìm tạo hoạt động giao tiếp phù hợp để thu hút trẻ vào dạy Ở giai đoạn giáo dục gia đình nhà trường giữ vai trò chủ đạo việc hình thành nhân cách trẻ Với thiếu niên, nhi đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục cháu tính hồn nhiên, tươi trẻ, tình cả, u ghét rõ ràng, phân minh, Người ân cần dạy dỗ “Các cháu phải ghét, ghét cay ghét đắng thực dân Pháp, bọn can thiệp Mĩ, bọn Việt gian, bọn bù nhìn Vì chúng mà ta khổ Các cháu phải u, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, yêu lao động” [22, tr 300] Đặc biệt, nội dung giáo dục thiếu niên, nhi đồng đúc kết vào lời dạy Người Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt, Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt Giữ gìn vệ sinh Thật thà, dũng cảm Đối với niên, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm lực lượng nòng cốt chủ yếu đất nước; giai đoạn lịch sử, nhiệm vụ niên khác, Người đặt yêu cầu khác họ Thời kì káng chiến chống Pháp (1946 – 1954), niên cần xung phong đầu cơng việc, việc khó, đặc biệt cần ý rèn luyện tư cách đạo đức, tác phong Người khuyên: “Qua năm mới, cháu phải xung phong thực hành đời sống ( ) Đời sống là: Hăng hái, kiên quyết, không sợ khó, khơng sợ khổ; Phải siêng học, phải siêng làm, phải tiết kiệm; Việc nên làm (như ủng hộ kháng chiến, tăng gia sản xuất) ta không chờ nhắn nhủ; Việc nên tránh (như tự tư, tự lợi) ta khơng đợi ngăn ngừa” [20, tr 167] Nội dung giáo dục đây, sau Người nhấn mạnh phát triển thêm Thư gửi niên (ngày 18.7.1948) Thời kì sau hòa bình lập lại, để giáo dục niên trở thành lực lượng xung kích cách mạng, nội dung giáo dục niên Người mở rộng thêm Trước hết rõ nét nội dung giáo dục trị tư tưởng Trong nói chuyện lễ khai mạc Trường Đại học Nhân dân Việt Nam, ngày 19.1.1955, Người nhấn mạnh: “phải vạch rõ ranh giới, chia rõ phải trái, nhận rõ bạn, thù? Đối với người, làm lợi cho dân, cho Tổ quốc ta bạn Bất kì làm có hại cho nhân dân Tổ quốc ta tức kẻ thù Đối với mình, tư tưởng hành động có ích có lợi cho Tổ quốc, cho đồng bào bạn Những tư tưởng hành động có hại cho Tổ quốc đồng bào ta thù Vì vậy, cần phải sức tăng cường bạn bè ngoài, kiên chống lại kẻ thù ngồi ta” [25, tr 454] Hồ Chí Minh nhắc nhở quan tâm đặc biệt tới kẻ thù người chủ nghĩa cá nhân, thứ chủ nghĩa vị kỉ, ích mà hại người, coi thứ bệnh mẹ đẻ hàng trăm thứ bệnh xa dân, quan liêu, hách dịch, tham nhũng, Người khuyên niên: “thanh niên cần phải nên chống tâm lí tự tư, tự lợi, lo lợi ích riêng tránh khó nhọc Chống thói xem khinh lao động, lao động chân tay Chống lười biếng, xa xỉ Chống sinh hoạt ủy mị Chống kiêu ngạo, giả dối, khoe khoang” [23, tr 455] Quan niệm Người thật rõ ràng, sáng, đặt tư tưởng Tổ quốc, nhân dân lên hết, coi mục đích, định hướng, chuẩn mực để giáo dục niên Mặt khác, Người rõ mặt mạnh mặt hạn chế tâm lí lứa tuổi để từ ngăn ngừa phát sinh xấu, bị xấu tiêm nhiễm, kích thích hình thành mặt tích cực Đối với việc huấn luyện người lớn Bác nói: “Tài liệu phải lựa chọn, xếp đặt lại, trình độ người học khơng đồng nhau, cần có tài liệu thích hợp với hạng Tài liệu khơng thích hợp học khơng có lợi ích gì” [22, tr 359] Và Bác phê phán lớp q đơng Bác nói: “Đơng q dạy học kết quả, trình độ lí luận người học chênh lệch, nên thu nhận khơng Trình độ công tác thực tế người học khác nhau, nên chương trình khơng sát” Lời dạy Bác với việc huấn luyện người lớn mà hồn tồn với giáo dục phổ thơng Tình trạng lớp đông phổ thông nguyên nhân làm chất lượng giáo dục thấp Như vậy, dạy học sát đối tượng yêu cầu nhà giáo dục cần có hiểu biết nhận thức sâu sắc đối tượng giáo dục mình, ý đến đầy đủ đến điều kiện học tập, đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, hồn cảnh đất nước để đề chương trình giáo dục cho thật phù hợp với đối tượng Có đạt hiệu cao giáo dục Chống bệnh giáo điều, quan liêu, xa học trò, xa nhân dân, chủ nghĩa triết chung kết hợp vô nguyên tắc mối liên hệ, thuật ngụy biện coi thành không bản, thứ yếu thành chủ yếu Ngày nay, chương trình học đổi với phương châm lấy người học làm trung tâm thực hóa quan điểm, tư tưởng Người giáo dục phù hợp với đối tượng Tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm biện chứng toàn diện sâu sắc vấn đề giáo dục, lí luận kim nam cho cơng tác giáo dục đào tạo Việt Nam Những tư tưởng “ai học hành”, giáo dục toàn diện, học đơi với hành – lí luận gắn liền với thực tiễn – giáo dục nhà trường kết hợp với gia đình xã hội, gắn với lao động sản xuất, giáo dục suốt đời, giáo dục sát đối tượng quan điểm tảng đạo thực tiễn giáo dục Việt Nam Những quan điểm thể tư tưởng Người mặt, khía cạnh khác giáo dục, song chúng không tồn cách biệt lập mà có mối quan hệ biện chứng với nhau, thống chỉnh thể, tác động hỗ trợ lẫn Nội dung giáo dục tồn diện cần có phương pháp phù hợp để người học tiếp thu, lĩnh hội tri thức, học đơi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, lao động sản xuất Và để nội dung, phương pháp đạt hiệu cao phải ý đến đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, ý dạy học sát đối tượng Và tất yếu tố thúc đẩy người tinh thần ham học hỏi, ham tiến bộ, học tập suốt đời Khi phận bị đi, không phát triển đầy đủ làm hạn chế phát triển phận khác ngược lại Những yếu tố biện chứng giáo dục Hồ Chí Minh thể lớp ngơn ngữ dễ hiểu, ngắn gọn, tinh tế sâu sắc triết lí Trải qua nhiều lần đổi giáo dục, nhiều quan điểm lạc hậu bị loại bỏ, song tư tưởng Người trường tồn với thời gian, thể sức sống mãnh liệt, minh chứng Hồ Chí Minh – nhà biện chứng mácxít lỗi lạc, nhà biện chứng thực hành ... sống Tư tưởng Tư tưởng phản ánh thực ý thức, biểu quan hệ người với giới chung quanh Trong thuật ngữ tư tưởng Hồ Chí Minh , khái niệm tư tưởng có ý nghĩa tầm khái quát triết học Tư tưởng ... thêm”, tư tưởng xun suốt nói Hồ Chí Minh Cuộc đời Hồ Chí Minh minh chứng sáng nhất, suốt đời phấn đấu cho “cần kiệm liêm chính, chí công vô tư , gương tự học, tự rèn luyện, phấn đấu khơng ngừng Ở Hồ. .. chứng lịch sử Triết học, kế thừa tinh thần phê phán phép biện chứng cổ điển Đức Nội dung tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh giáo dục Giáo dục suốt đời Dân tộc Việt Nam ta vốn có truyền thống hiếu