1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHƯƠNG PHÁP dạy học TÍCH cực TRONG dạy học âm NHẠC

54 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC ÂM NHẠC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương .2 LÝ LUẬN CHUNGVỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC .2 1 Phương pháp dạy học tích cực gì? 1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực .6 Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển trường Trung học Cơ sở 1.4 Điều kiện vận dụng phương pháp dạy học tích cực 15 1.5 Khai thác yếu tố tích cực biện pháp dạy học truyền thống17 Chương 20 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY MỘT SỐ PHÂN MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS 20 Phân mơn Nhạc lí 20 2.2 Phân môn Tập đọc nhạc 26 2.3 Phân môn dạy nghe nhạc 33 2.4 Một số lưu ý dạy dân ca Tiểu học THCS .35 2.5 Phương pháp dạy giới thiệu nhạc cụ .36 2.6 Phân môn dạy Hát 39 2.7 Trao đổi cách soạn theo hướng phát huy tính tích cực HS 45 LỜI KẾT .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 LỜI MỞ ĐẦU Trong vấn đề đổi phương pháp dạy học nay, phát huy tính tích cực học sinh q trình dạy học nội dung cần quan tâm Trong tất môn học trường Trung học sở, Âm nhạc có vị trí quan trọng thơng qua học âm nhạc, em giáo dục để nâng cao lực cảm thụ thẩm mĩ âm nhạc mức độ cần thiết theo mục tiêu chung môn học Hơn lứa tuổi học sinh THCS lứa tuổi nhạy cảm, hiếu động, ham thích ca hát Nếu giáo viên gây hứng thú tiết dạy tạo cho học sinh phấn chấn, hào hứng để tiêp thu học cách có hiệu tích cực việc học tập môn khác Việc dạy âm nhạc trường THCS không nhằm đào tạo em thành người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu giáo dục văn hoá âm nhạc, làm cho em u thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành học sinh tâm hồn sáng, thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách tư sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm, nhanh nhẹn hoạt bát sống vui tươi Âm nhạc phát triển tối đa tố chất sinh lý, phẩm chất tâm lý lứa tuổi học sinh, tạo điều kiện để em hoàn chỉnh cân đối tâm hồn, trí tuệ thể chất, làm phong phú tình cảm lứa tuổi học trò Tính tích cực dạy học âm nhạc cần xác định cụ thể thơng qua hoạt động Thầy Trò, người giáo viên phải hiểu rõ để vận dụng vào tiết dạy nhằm đạt hiệu giảng dạy cao Tuy nhiên, để phát huy tác dụng ý nghĩa học âm nhạc đòi hỏi phải có phối hợp tương tác nhiều yếu tố khác nhau, đặc biệt thu hút tham gia học tập học sinh quan trọng Đó lí cần thiết để “phát huy tính tích cực học sinh dạy học âm nhạc” PHẦN NỘI DUNG Chương LÝ LUẬN CHUNGVỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 1 Phương pháp dạy học tích cực gì? 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học Việc xác định đổi bản, toàn diện GD-ĐT phát triển nguồn nhân lực coi ưu tiên hàng đầu giáo dục giai đoạn Trước đó, Nghị 29-NQ/TW khóa XI rõ yêu cầu cấp thiết nhiệm vụ cần đổi bản, toàn diện GD-ĐT Việc Bộ GD-ĐT cơng bố dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể để tranh thủ đóng góp nhà khoa học, nhà giáo tầng lớp nhân dân cho thấy tâm không ngành giáo dục, mà tồn Đảng, tồn dân chung tay xây dựng đổi giáo dục theo hướng tiếp cận lực, phù hợp với xu phát triển chương trình giáo dục giới bắt kịp giáo dục nước tiên tiến Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ nói rõ: "Tri thức trở thành yếu tố hàng đầu để phát triển kinh tế, tất kinh tế lớn giới, quốc gia ý thức rõ vai trò giáo dục việc xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao tạo đòn bẩy quan trọng để thúc đẩy lao động sản xuất, tạo động lực tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội cách bền vững" Khi mà hệ thống tri thức có thay đổi sớm muộn, nhanh chậm, lực tư hoạt động lao động sản xuất người phải thay đổi Chính thế, việc đổi tư giáo dục thời đại tri thức nhằm đáp ứng thay đổi sống phát triển không ngừng tất yếu Việc đổi phương pháp dạy học trước hết đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực người học cuối mục tiêu đáp ứng bối cảnh thời đại, nhu cầu phát triển đất nước Đây điều kiện tiên quyết, nhằm quán triệt thực tốt Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội khóa 13: "Tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hòa trí, đức, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh" Theo Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thơng dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể thể quan điểm Nghị Đảng, Quốc hội Chính phủ xây dựng giáo dục thực học, thực nghiệp dân chủ Điều thể rõ bình diện mục tiêu: Hình thành, phát triển lực thực tiễn cho người học, quán triệt yêu cầu hướng nghiệp để thực phân luồng mạnh sau trung học sở bảo đảm tiếp cận nghề nghiệp trung học phổ thông; trao quyền trách nhiệm tổ chức kế hoạch dạy học cho sở giáo dục phù hợp với yêu cầu địa phương, tạo điều kiện cho người học lựa chọn môn học hoạt động giáo dục phù hợp sở trường nguyện vọng; phát huy tính động, tư độc lập sáng tạo người học Trong đó, yếu tố cho định tương tác đồng thành tố phương pháp dạy học tích cực (người dạy, người học, học liệu, môi trường…) Việc kết hợp hài hòa dạy kiến thức cơng cụ với kiến thức phương pháp, đặc biệt trọng dạy cách học, phương pháp tự học để người học học tập suốt đời yếu tố quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng Từ ưu phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức dạy học triển khai năm gần như: Phương pháp bàn tay nặn bột, giáo dục trải nghiệm sáng tạo, giáo dục STEM Việc đổi phương pháp dạy học cần thực sở phân hóa đối tượng, điều kiện, loại hình lực phẩm chất cần phát triển người học Cũng từ để lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp, tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông tổ chức dạy học thông qua việc sử dụng mơ hình học tập kết hợp lớp học truyền thống với lớp học trực tuyến Cùng với việc tổ chức cho người học thực nhiệm vụ học tập lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ hướng dẫn việc học tập nhà, nhà trường Chú trọng đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học để nâng cao chất lượng dạy học theo chiều sâu Tăng cường xây dựng mô hình học tập gắn với thực tiễn; xây dựng sử dụng tủ sách lớp học, phát triển văn hóa đọc gắn với hoạt động câu lạc khoa học nhà trường Cùng với cần tăng cường hoạt động giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy hứng thú học tập, rèn luyện kỹ sống, nâng cao hiểu biết giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tinh hoa văn hóa giới… Giáo viên tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập cần tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề nhằm khuyến khích người học tích cực tham gia hoạt động học tập Chính người thầy giáo phải khơi gợi, khuyến khích học sinh tự khẳng định lực nguyện vọng thân, đồng thời rèn cho em thói quen khả tự học, phát huy tiềm vận dụng hiệu kiến thức, kỹ tích lũy Từ tạo tiền đề để phát triển người toàn diện bối cảnh phát triển cách mạng công nghiệp 4.0, hướng tới giáo dục Việt Nam đại hội nhập quốc tế Luật Giáo dục (12 - 1998), điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động 1.1.2 Thế tính tích cực học tập? Tính tích cực (TTC) phẩm chất vốn có người, để tồn phát triển người ln phải chủ động, tích cực cải biến mơi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, hình thành phát triển TTC xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục Tính tích cực học tập - thực chất TTC nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao qúa trình chiếm lĩnh tri thức TTC nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập TTC học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn… TTC học tập thể qua cấp độ từ thấp lên cao như: - Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn… - Tìm tòi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác số vấn đề… - Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu Trong dạy học âm nhạc TTC hay rõ HS, học cụ thể Thực tế cho thấy, học âm nhạc thực trở ngại lớn HS khơng có khiếu, lứa tuổi THCS, em q trình hồn thiện nhân cách có biến đổi lớn thể trạng…cho nên mặt tâm lý em chưa ổn định Do để em có TTC học tập môn Âm nhạc mà thân em khơng có khiếu rõ ràng trở ngại lớn, chí có em không chịu “hợp tác” với Thầy cô 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH - tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trò ảnh hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn, có trường hợp học sinh đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng được, có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng PPDH tích cực khơng thành cơng học sinh chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng Như vậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy học tích cực" để phân biệt với "Dạy học thụ động" 1.1.4 Mối quan hệ dạy học, tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm Từ thập kỉ cuối kỷ XX, tài liệu giáo dục nước nước, số văn Bộ Giáo dục Đào tạo thường nói tới việc cần thiết phải chuyển dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm Dạy học lấy học sinh làm trung tâm có số thuật ngữ tương đương như: dạy học tập trung vào người học, dạy học vào người học, dạy học hướng vào người học… Các thuật ngữ có chung nội hàm nhấn mạnh hoạt động học vai trò học sinh qúa trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nhấn mạnh hoạt động dạy vai trò giáo viên Lịch sử phát triển giáo dục cho thấy, nhà trường thầy dạy cho lớp đơng học trò, lứa tuổi trình độ tương đối đồng giáo viên khó có điều kiện chăm lo cho học sinh nên hình thành kiểu dạy "thơng báo - đồng loạt" Giáo viên quan tâm trước hết đến việc hoàn thành trách nhiệm truyền đạt cho hết nội dung quy định chương trình sách giáo khoa, cố gắng làm cho học sinh hiểu nhớ điều giáo viên giảng Cách dạy đẻ cách học tập thụ động, thiên ghi nhớ, chịu suy nghĩ, hạn chế chất lượng, hiệu dạy học, không đáp ứng yêu cầu phát triển động xã hội đại Để khắc phục tình trạng này, nhà sư phạm kêu gọi phải phát huy tính tích cực chủ động học sinh, thực "dạy học phân hóa" * quan tâm đến nhu cầu, khả cá nhân học sinh tập thể lớp Phương pháp dạy học tích cực, dạy học lấy học sinh làm trung tâm đời từ bối cảnh Thực tế trình dạy học, người học vừa đối tượng hoạt động dạy, lại vừa chủ thể hoạt động học Thông qua hoạt động học, đạo thầy, người học phải tích cực chủ động cải biến kiến thức, kĩ năng, thái độ, hồn thiện nhân cách, khơng làm thay cho Vì vậy, người học khơng tự giác chủ động, khơng chịu học, khơng có phương pháp học tốt hiệu việc dạy hạn chế Như vậy, coi trọng vị trí hoạt động vai trò người học đương nhiên phải phát huy tính tích cực chủ động người học Tuy nhiên, dạy học lấy học sinh làm trung tâm phương pháp dạy học cụ thể Đó tư tưởng, quan điểm giáo dục, cách tiếp cận trình dạy học chi phối tất qúa trình dạy học mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giá… liên quan đến phương pháp dạy học 1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.2.1 Dạy học khơng qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp "làm ra" kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mâu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách giáo viên khơng giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng 1.2.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh - với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bão - khơng thể nhồi nhét vào đầu óc học sinh khối lượng kiến thức ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học từ bậc Tiểu học lên bậc học cao phải trọng Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người họcphương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học qúa trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên 1.2.3 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi cơng tác độc lập Áp dụng phương pháp tích cực trình độ cao phân hóa lớn Việc sử dụng phương tiện công nghệ thông tin nhà trường đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động học tập theo nhu cầu khả học sinh Tuy nhiên, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Bài học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm sống người thầy giáo Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trường Được sử dụng phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm nhỏ đến người Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuát thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ khơng thể có tượng ỷ lại; tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ Mơ hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội Trong kinh tế thị trường xuất nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia; lực hợp tác phải trở thành mục tiêu giáo dục mà nhà trường phải chuẩn bị cho học sinh 1.2.4 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trước giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Theo hướng phát triển phương pháp tích cực để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, việc kiểm tra, đánh giá dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế Với trợ giúp thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá khơng công việc nặng nhọc giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, đạo hoạt động học Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên khơng đóng vai trò đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên nhàn nhã trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi học sinh Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên So sánh đặc trưng phương pháp dạy học cổ truyền phương pháp dạy học Dạy học cổ truyền Các mơ hình dạy học Quan niệm Học trình tiếp Học trình kiến tạo; học thu lĩnh hội, qua hình sinh tìm tòi, khám phá, phát thành kiến thức, kĩ năng, tư hiện, luyện tập, khai thác xử tưởng, tình cảm lý thơng tin,… tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Bản chất Truyền thụ tri thức, truyền thụ Tổ chức hoạt động nhận thức chứng minh chân lí giáo cho học sinh Dạy học sinh cách viên tìm chân lí Mục tiêu Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ Chú trọng hình thành năng, kĩ xảo Học để đối phó lực (sáng tạo, hợp tác,…) Bước 1: Giới thiệu tên, hình dáng, đặc điểm nhạc cụ - Sẽ tốt giáo viên có nhạc cụ thật để giới thiệu với học sinh (với loại phổ biến, dễ tìm kiếm) Nếu khơng có nhạc cụ thật, giáo viên nên sử dụng tranh ảnh để giới thiệu tên, hình dáng, cấu tạo sơ lược đặc điểm nhạc cụ - Giáo viên mơ tả tư trình diễn nhạc cụ - Giáo viên giới thiệu vai trò nhạc cụ, ví dụ hay biểu diễn dàn nhạc nào, thường đảm nhận vai trò độc tấu hay hoà tấu… Bước 2: Nghe âm sắc - Giáo viên dùng ngôn ngữ để mô tả âm sắc nhạc cụ - Giáo viên cho học sinh nghe âm sắc nhạc cụ (nghe qua nhạc cụ thật, qua âm sắc đàn phím điện tử qua băng đĩa nhạc) Giáo viên kết hợp với nội dung câu chuyện, thơ hát để nói âm sắc nhạc cụ Ví dụ tiếng đàn mô tả câu chuyện Thạch Sanh: Đàn kêu tích tịch tình tang Ai mang cơng chúa hang lên trần Tiếng đàn Truyện Kiều Nguyễn Du: Trong tiếng hạc bay qua Đục nước suối sa nửa vời Tiếng khoan gió thoảng Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa Bài hát Cộc cách tùng cheng (Phan Trần Bảng) mô tả âm sắc sênh, la, mõ, trống: Sênh kêu nghe tiếng vui cách cách cách cách cách cách Thanh la kêu tiếng vang cheng cheng cheng cheng cheng cheng Mõ kêu nghe đĩnh đạc cộc cộc cộc cộc cộc cộc Trống kêu rộn rã tưng bừng tùng tùng tùng tùng tùng tùng Bài Một mùa xuân nhỏ nhỏ (Trần Hoàn) để nhắc đến sênh tiền: Nước non ngàn dặm tình, nước non ngàn dặm mình, đất Huế nhịp phách tiền Bước 3: Củng cố 38 Có thể chọn cách sau - Giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu nhạc cụ theo tranh ảnh - Tổ chức trò chơi, ví dụ học sinh nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ giáo viên mở băng đĩa âm sắc nhạc cụ nào, học sinh thể tư trình diễn nhạc cụ - Nghe xem dàn nhạc biểu diễn có tham gia nhạc cụ Ngồi cách dạy trên, giáo viên dạy kết hợp bước với bước Theo cách này, giáo viên giới thiệu riêng loại nhạc nhạc cụ: tên, hình dáng, đặc điểm, tư biểu diễn cho học sinh nghe âm sắc Giới thiệu xong nhạc cụ chuyển sang nhạc cụ khác Để phát huy tính tích cực, lực tự học khả làm việc theo nhóm, giáo viên chia lớp thành vài nhóm, giao cho nhóm giới thiệu loại nhạc cụ Tuy nhiên, cần hướng dẫn tổ chức thật chặt chẽ đảm bảo thời gian hiệu Ví dụ cách tổ chức cho học sinh lớp giới thiệu nhạc cụ cồng, chiêng, đàn t’rưng đàn đá Nhóm giới thiệu cồng, chiêng, có nhạc cụ thật tốt, khơng học sinh phải chuẩn bị tranh ảnh Trong khoảng 4-5 phút em cần giới thiệu chất liệu cồng, chiêng, kích thước, cách sử dụng, vai trò, sau cho người nghe âm cồng, chiêng Tương tự vậy, nhóm giới thiệu đàn t’rưng nhóm giới thiệu đàn đá Giáo viên đánh giá kết cơng việc nhóm bổ sung thông tin cần thiết cho học thêm sinh động 2.6 Phân môn dạy Hát 2.6.1 Mục tiêu dạy hát Học sinh học hát tiếp xúc với âm nhạc có lời Mỗi hát cảm xúc riêng, có nội dung cụ thể vật, tượng, diễn tả âm nhạc ngôn ngữ văn học Mỗi hát dạy tiết (Tiểu học 35 phút, Trung học sở 45 phút), sau ơn tập vài tiết Dạy hát nhằm đạt mục tiêu sau - Mục tiêu kiến thức: Dạy hát nhằm phát triển lực nhận thức học sinh, học hát giúp em biết thêm vấn đề, tác giả đặc điểm riêng hát Sự phong phú mặt nội dung hát giúp học sinh thêm hiểu biết sống Các hình tượng âm nhạc giúp nâng cao khả nhận thức hiểu biết em Bên cạnh đó, dạy hát phát triển lực ngôn ngữ, lời ca hát làm vốn ngôn ngữ học sinh trở nên phong phú sinh động 39 - Mục tiêu kĩ (đây mục tiêu trọng tâm): Dạy hát nhằm phát triển lực âm nhạc học sinh, giúp em hát giai điệu lời ca, biết cách hát tự nhiên, biết lấy hơi, hát rõ lời thể sắc thái, tình cảm hát Dạy hát giúp học sinh biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca, biết hát kết hợp hoạt động như: gõ đệm, vận động theo nhạc, nhảy múa, biểu diễn trò chơi… - Mục tiêu tình cảm thái độ: Dạy hát nhằm giáo dục học sinh tình cảm tốt đẹp, giúp em thêm u thích âm nhạc, có khả tham gia ca hát trường học Những mục tiêu đạt học sinh trải qua trình học tập lâu dài hướng, học 1-2 hát khơng thể đạt điều Vì dạy hát cụ thể, giáo viên phải lựa chọn cách diễn đạt mục tiêu ngắn gọn rõ ràng kế hoạch học 2.6.2 Quy trình dạy hát Một số quy trình dạy hát giới thiệu tài liệu khác nhau, có quy trình rút gọn (3-4 bước), có quy trình chi tiết (8-9 bước) Hiện nay, giáo viên thường dạy hát theo quy trình có bước: Qui trình dạy hát Tiểu học Qui trình dạy hát Trung học sở - Giới thiệu hát - Giới thiệu hát - Đọc lời ca - Tìm hiểu hát - Nghe hát mẫu - Nghe hát mẫu - Khởi động giọng - Khởi động giọng - Tập hát câu - Tập hát câu - Hát - Hát - Củng cố, kiểm tra - Củng cố, kiểm tra Thực tế, cách dạy Âm nhạc cần linh hoạt mềm dẻo, nên thứ tự bước quy trình dạy hát bất di bất dịch, hoạt động cần thực dạy hát Các bước 1, 2, 3, không thiết phải thực theo trình tự, đưa bước lên trước Tuy nhiên nên tiến hành tìm hiểu hát trước nghe hát mẫu, vì: 40 - Bước (giới thiệu hát) giáo viên thực hiện, bước (tìm hiểu hát) nên để học sinh hoạt động, nhằm phát huy tính tích cực em Bước lại đến hoạt động giáo viên (hát mẫu) đan xen hợp lí, logic - Khi tìm hiểu hát, giáo viên cần giải thích ý nghĩa số từ khó, ý nghĩa số câu hát, giúp học sinh hiểu nội dung nghe hát mẫu - Khi tìm hiểu bài, đơi giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu, nghe hát mẫu giúp em củng cố tiết tấu vừa luyện tập - Giáo viên giới thiệu chỗ khó đặc điểm riêng hát, học sinh cảm nhận điều nghe hát mẫu 2.6.3 Kĩ thuật dạy hát Tiểu học THCS Kĩ thuật dạy hát giáo viên phong phú đa dạng, lực, kinh nghiệm điều kiện dạy học người khác biệt Dưới số kĩ thuật phổ biến, xin giới thiệu để bạn tham khảo 2.6.3.1 Giới thiệu hát Mục tiêu để học sinh biết tên hát, tên tác giả, xuất xứ nội dung hát Lời giới thiệu hay gợi nên khơng khí tích cực hứng thú học hát học sinh Giáo viên chọn cách giới thiệu sau Cách thứ nhất, giáo viên thuyết trình, ví dụ: “Nếu hỏi, quê hương gì, em trả lời: quê hương em mái nhà em, nơi có cha mẹ, nơi em lớn lên, đường, hàng cây, núi, dòng suối mà em thường gặp Tất thân thuộc xung quanh em quê hương Em yêu quê hương nơi gần gũi, gắn bó che chở cho em Hôm em học Quê hương tươi đẹp, hát có giai điệu nhẹ nhàng nói lên tình cảm với quê hương thân yêu mình” Cách thứ hai, giáo viên đặt câu hỏi để giới thiệu hát, ví dụ để giới thiệu Gà gáy: Hãy kể tên hát nói vật mà em học biết? Sau học sinh thực yêu cầu, giáo viên giới thiệu: Con gà quen thuộc với người dân Việt Nam, tiếng gà gáy “ò ó o” thường báo hiệu ngày bắt đầu Hôm học hát Gà gáy, dân ca Cống (Lai Châu) để xem tiếng gà gáy hát mô tả Cách thứ ba, giáo viên sử dụng tranh ảnh minh hoạ cho hát để học sinh nhận xét nội dung chúng, từ giáo viên dẫn dắt vào việc giới thiệu hát Với dân ca hát nước ngoài, giáo viên nên dùng đồ, tranh ảnh để giới thiệu thêm vị trí địa lí, thiên nhiên đời sống người nơi Đơi giới thiệu mở rộng tới số hát 41 khác tác giả, chủ đề vùng miền, cung cấp cho học sinh kiến thức văn hoá cần thiết khác Ví dụ dân ca miền nào, phong tục tập quán, đặc điểm địa phương 2.6.3.2 Đọc lời ca (Tiểu học) Tìm hiểu hát (Trung học sở) Dạy hát Tiểu học, đọc lời ca giải nhiệm vụ: học sinh biết hát có câu, luyện tập cách đọc lời hiểu ý nghĩa số từ khó (nếu có) Với học sinh lớp 1, giáo viên cần đọc mẫu để lớp đồng đọc theo Từ lớp trở lên, giáo viên nên định học sinh đọc, hướng dẫn em vừa đọc lời vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca với hát có tiết tấu đơn giản, lặp lặp lại Dạy hát Trung học sở, tìm hiểu hát giúp học sinh hiểu nội dung hát, nắm cấu trúc (chia đoạn, chia câu) kí hiệu âm nhạc Khi dạy tìm hiểu hát, giáo viên thường đặt cho học sinh số câu hỏi, ví dụ: Bài chia thành đoạn, đoạn có câu hát? Trong có kí hiệu âm nhạc nào? Lời ca có từ em chưa hiểu ý nghĩa? Lời ca có hình ảnh, ý tứ hay? 2.6.3.3 Nghe hát mẫu Mục tiêu để học sinh làm quen với giai điệu có cảm nhận ban đầu hát Giáo viên hát mẫu mở đĩa nhạc cho học sinh nghe, em lắng nghe, cảm nhận kiểm nghiệm điều tìm hiểu bước đọc lời ca (hoặc tìm hiểu hát) Có thể coi bước đầu học sinh tiếp xúc với giai điệu hát, hấp dẫn để lại ấn tượng tốt với em Giáo viên cần trình bày hát đảm bảo chuẩn mực, đem lại đầy đủ cảm xúc giá trị nghệ thuật tác phẩm Với học sinh Tiểu học, giáo viên nên vừa hát vừa kèm theo động tác minh hoạ làm em thấy thích thú Việc hát mẫu cho học sinh nghe có ưu điểm: - Giúp học sinh cảm thụ hát cách đầy đủ, trọn vẹn cách hát giáo viên gần gũi với em so với đĩa nhạc - Học sinh cảm thấy hào hứng nghe thày cô hát - Thể lực âm nhạc cảm xúc giáo viên Dù có đĩa nhạc, học sinh thích nghe giọng thầy thể hát Khi hát, giáo viên phải thể nội dung tình cảm hát, truyền cảm hồn tác phẩm tới học sinh Đĩa nhạc thay tiếng hát thầy hát giáo viên trình bày khơng tác động tới em giọng hát, mà ánh mắt, điệu bộ, sức cảm hoá trực tiếp tâm hồn 42 Trong tiết dạy hát, giáo viên cần ý đến giọng hát, cách hát việc sử dụng nhạc cụ thân Bài hát giáo viên trình bày góp phần lớn để tạo cảm xúc hấp dẫn cho học sinh Sau nghe hát mẫu, giáo viên nên khuyến khích học sinh nói cảm nhận riêng hát, như: Bài hát có hay khơng? Có quen thuộc khơng? Dễ hay khó hát? Bài hát thuộc thể loại hành khúc, sinh hoạt, vui chơi, lao động hay trữ tình? Nhịp điệu nhanh hay chậm? Tính chất hát sơi hay tình cảm? Nhẹ nhàng hay tha thiết? 2.6.3.4 Khởi động giọng (luyện thanh) Khởi động giọng giúp học sinh chuẩn bị tư thế, thở, giọng hát, đồng thời luyện tai nghe, luyện cách phát âm luyện cao độ Khởi động giọng để học sinh thấy rằng, em học âm nhạc cách Trong tiết dạy hát, tốt giáo viên nên thực bước hát mẫu, khởi động giọng tập hát câu giọng Tập hát giọng nên khởi động giọng giọng đó, có lợi cho tai nghe học sinh (đây khác biệt với luyện thanh: luyện thường chuyển giọng liên tục, nhằm mở rộng âm vực nâng cao chất lượng âm thanh, luyện thường áp dụng môn nhạc) Khi khởi động giọng, giáo viên cần hướng dẫn học sinh đứng thẳng, tư tự nhiên Giáo viên đàn chuỗi âm ngắn, đơn giản để em nghe đọc âm La, Ma, Mô, Mi nguyên âm A- O- U- I (có thể kết hợp trò chơi, ví dụ học sinh giả làm tiếng gà gáy ò ó o) Với thời gian 1-2 phút, giáo viên nên dùng âm hình tiết tấu chung khởi động giọng 2.6.3.5 Tập hát câu Mục tiêu việc tập hát câu để học sinh hát giai điệu lời ca câu hát; luyện tai nghe thể chỗ khó Tập hát câu bước trọng tâm, chiếm nhiều thời gian đòi hỏi học sinh phải cố gắng nhiều Các bước trước (giới thiệu hát, tìm hiểu hát, nghe hát mẫu, khởi động giọng) nhằm dẫn dắt hỗ trợ cho bước tập hát câu Nếu khơng hồn thành bước tập hát câu việc thực hai bước hát củng cố kiểm tra không thu kết Có bốn cơng cụ giúp học sinh hát giai điệu lời ca câu hát, là: nghe giáo viên hát mẫu, nghe giáo viên đàn giai điệu, nghe đĩa nhạc nghe bạn học giỏi hát Trong đó, phổ biến hiệu học sinh tập hát thông qua việc nghe giáo viên đàn giai điệu hát mẫu, 43 hai hoạt động cần phải kết hợp cách hài hồ Đơi khi, định em học giỏi hát mẫu thay cho giáo viên việc nên thực hiện, nhằm phát huy tính tích cực học sinh đồng thời làm môi trường học tập trở nên gần gũi thân thiện Yêu cầu dạy hát câu giáo viên phải kết hợp sử dụng nhạc cụ hát mẫu để hướng dẫn học sinh hát giai điệu, lời ca câu hát Tuy nhiên, hát mẫu nhiều hay ít, hát mẫu trước sau học sinh tập hát phụ thuộc vào lực học sinh đặc điểm riêng hát câu hát dài hay ngắn, dễ hay khó, có luyến láy hay không… Giáo viên nên vận dụng nhiều cách làm với hát khác nhau, chí với câu hát khác nhau, không nên thực rập khuôn, máy móc Dưới cách thực Giáo viên đàn giai điệu câu thứ khoảng 2-3 lần để tất học sinh lắng nghe tự hát nhẩm theo, bắt nhịp để em tập hát vài lần hồ với tiếng đàn Hoạt động vừa giúp học sinh luyện tai nghe vừa phát huy tính tích cực em Tiếp giáo viên định học sinh hát lại câu vừa tập (với hình thức cá nhân, cặp đơi, nhóm, tổ), giáo viên lắng nghe để phát chỗ sai giúp em sửa lại Lúc sửa sai, giáo viên nên đàn chậm, hát chậm, nhấn rõ chỗ sai giúp em nhận biết tập hát cho xác Cần hướng dẫn em sửa sai từ bước tập hát câu, không để đến hát sửa, lúc đó, học sinh mắc nhiều lỗi, sửa lỗi lại mắc lỗi khác Giáo viên định em học giỏi sửa sai cho bạn Giáo viên hướng dẫn học sinh tập câu hát tương tự Sau tập xong câu, giáo viên nên u cầu học sinh hát nối (móc xích) câu với Những hát có câu, nên hát nối câu 1-2 câu 3-4, không nên hát nối từ câu đến câu 3, tạo nên cảm giác chênh vênh, thiếu cân đối Dạy hát câu theo lối móc xích có lợi vì: học sinh không quên giai điệu lời ca, nhớ câu hát thành hệ thống, hát câu sau nhớ câu trước, hát không bị sai nhịp Nếu hát có câu giống giai điệu, giáo viên nên định học sinh tự nhận biết tập hát để phát huy tính tích cực, sau giúp em chỉnh sửa chỗ cần thiết 2.6.3.6 Hát Bước giúp học sinh tiếp tục sửa chỗ hát sai (nếu có), hướng dẫn em biết cách lấy hơi, thể chỗ ngân, nghỉ thể sắc thái, tình cảm hát Khi thực hiện, giáo viên nên đàn giai điệu cho học sinh nghe hát nhẩm lại toàn hát, giúp em phát chỗ sai tự sửa chữa 44 Tiếp đó, giáo viên nên đệm đàn để học sinh hát vài lần, sau định cá nhân, cặp đơi, nhóm, tổ hát lại để tiếp tục sửa chỗ sai Giáo viên cần hướng dẫn em hát nhịp độ, không nhịp, hướng dẫn cách lấy đầu câu hát thể chỗ ngân, nghỉ sắc thái hát Giáo viên tiếp tục hát mẫu, giúp em thể cách phát âm tròn tiếng, rõ lời, biết cách ngân giọng, ngắt giọng chuẩn xác Cần nhắc nhở học sinh hát giọng đều, khô khan, thiếu cảm xúc, hát làm em dần trở nên vô cảm, thờ với vẻ đẹp nghệ thuật Cần nhắc học sinh thể rung động, cảm xúc hát cho chân thực tự nhiên, không cường điệu, tránh hát nhỏ gào thét hát 2.6.3.7 Củng cố, kiểm tra Giúp học sinh biết trình bày hát cho sinh động, hấp dẫn; đánh giá kết học tập học sinh, nhấn mạnh nội dung hát giáo dục thái độ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học, như: em học gì, nhớ điều gì, yêu thích điều gì? Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày hát cách hát đối đáp, hát nối tiếp lĩnh xướng, trình bày hát kết hợp gõ đệm Giáo viên cần ý giáo dục thái độ, giáo dục thẩm mĩ dặn dò em tiếp tục tập hát cho thuộc lời ca Những lỗi cần tránh dạy hát Tiểu học THCS Có nhiều lỗi cần tránh dạy hát, tiêu biểu lỗi như: - Dạy sai kiến thức, giáo viên dạy học sinh không nhạc lời hát - Giáo viên không thuộc hát - Dạy hát theo lối truyền khẩu, giáo viên hoàn toàn sử dụng giọng hát, không sử dụng nhạc cụ - Xác định giọng không phù hợp, làm học sinh phải hát giọng cao thấp, giáo viên liên tục thay đổi giọng - Phân chia độ dài câu hát không phù hợp với khả học sinh - Xác định không trọng tâm, trình bày lan man tác giả tác phẩm, làm bước giới thiệu hát vừa rườm rà, vừa thời gian Chỉ nên thực bước (giới thiệu hát, tìm hiểu hát, nghe hát mẫu, khởi động giọng) khoảng 10-12 phút, kéo dài làm học sinh hứng thú học hát 45 - Không sửa sai, không yêu cầu học sinh thể sắc thái, tình cảm hát - Chưa hoàn thành mục tiêu tiết học mà chuyển sang hoạt động khác Ví dụ mục tiêu quan trọng tiết dạy hát hướng dẫn học sinh hát giai điệu, lời ca Tuy nhiên, mà hầu hết học sinh chưa hát giai điệu, giáo viên vội hướng dẫn em tập gõ đệm, vận động, thi đua, trò chơi biểu diễn - Bắt nhịp cho học sinh hát giọng (khi bắt nhịp không dùng đàn), sau đệm đàn giọng khác - Giáo viên không làm chủ thời gian, dạy thừa thiếu nhiều thời gian - Tổ chức ôn tập hát sơ sài không hiệu 2.7 Trao đổi cách soạn theo hướng phát huy tính tích cực HS Cùng với việc đổi chương trình, sách giáo khoa, tăng cường thiết bị… việc đổi phương pháp dạy học nhà trường nhu cầu thiết thực cấp bách Để phát triển phương pháp dạy học tích cực, việc phải đổi khâu soạn Theo quan điểm cơng nghệ, q trình dạy học gồm hai giai đoạn thiết kế thi công, giai đoạn thiết kế có tác dụng định hướng cho thi công Thiết kế dạy - Soạn giáo án khâu có tính định thành cơng q trình dạy học Soạn cách hợp lý làm cho tiết học có hiệu hơn, giúp cho giáo viên: - Dễ dàng ứng phó với tình bất ngờ xảy - Có phương hướng tiến hành công việc rõ ràng lên lớp - Biết cách rõ ràng học sinh cần học gì, kết mà học sinh thu sau tiết học Soạn theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh có đặc trưng ? Soạn theo hướng đổi có đặc trưng là: - Những dự kiến giáo viên phải tập trung vào hoạt động học sinh, sở giáo viên hình dung phải tổ chức hoạt động học sinh - Giáo viên phải suy nghĩ công phu khả diễn biến hoạt động đề cho học sinh, dự kiến giải pháp điều chỉnh - Bài học xây dựng từ đóng góp học sinh thông qua hoạt động giáo viên tổ chức, khai thác vốn hiểu biết kinh nghiệm 46 học sinh tập thể lớp, tăng cường mối liên hệ ngược trò - thầy mối liên hệ ngang trò – trò Như vậy, soạn theo phương pháp dạy học tích cực có điểm khác với soạn theo dạy học truyền thống sau: Điểm sánh so Bài soạn theo cách dạy học thụ Bài soạn theo phương pháp dạy động học tích cực Mục tiêu Giáo viên cần dạy ? Làm ? Những kiến thức, kỷ học sinh cần biết, cần đạt ? Học sinh phải thuộc ? Tiếp cận kiến thức ? Vận dụng kiến thức ? Vai trò Là người phát thơng tin Là Là người tổ chức, hướng dẫn, giáo người hoạt động chủ yếu trọng tài viên lớp Vai sinh trò Bị động, thụ động học Chủ động, tích cực, sáng tạo Hình thức Cả lớp học tập Theo cặp, theo nhóm, cá nhân lớp Thái độ, Thi đua cá nhân tinh thần học tập Cộng tác, giúp đỡ, thi đua tổ, nhóm, lớp Hoạt Giáo viên truyền đạt nội dung Học sinh thảo luận để tự chiếm động dạy học lấy kiến thức - Học Học sinh nghe giảng ghi chép Giáo viên giám sát, hướng dẫn hoạt động học sinh Đánh giá Giáo viên đánh giá học sinh Học sinh tự đánh giá Học sinh đánh giá lẫn Giáo viên đánh giá học sinh Soạn học theo theo phương pháp dạy học tích cực cần lưu ý điều ? Thứ nhất, lựa chọn nội dung thích hợp Những kiến thức có vấn đề để suy nghĩ tích cực thường khơng phải loại trả lời câu hỏi “ Cái ?” mà loại trả lời câu hỏi câu hỏi “ Vì ?”, “ Như ?”, có nhiều ý nghĩa lý luận thực tiễn Thường loại kiến thức lý thuyết thuận lợi cho việc giảng dạy theo phương pháp tích cực loại kiến thức kiện Tuy nhiên, không đơn mô tả 47 kiện rời rạc mà đặt vấn đề phân tích mối quan hệ kiện có hội để phát huy tính tích cực học sinh Thứ hai, xác định nhiệm vụ nhận thức Trước thường xác định mục tiêu, yêu cầu học cách chung chung, khơng thể dựa vào để đánh giá chất lượng, hiệu dạy học Cần chuyển sang cách xác định mục tiêu học cụ thể tốt, phát biểu rõ tiêu chí làm cho việc triển khai đánh giá thực lớp Viết mục tiêu học phải tuân theo quy tắc sau: - Mục tiêu phải định rõ mức độ hồn thành cơng việc học sinh - Mục tiêu phải nói rõ “đầu ra” học khơng phải tiến trình học - Mục tiêu đơn chủ đề học mà đích học cần đạt - Mỗi mục tiêu nên phản ánh đầu để thuận tiện cho việc đánh giá kết học - Mỗi đầu mục tiêu phải diễn đạt động từ lựa chọn để xác định rõ mức độ học sinh phải đạt hành động Như vậy, mục tiêu học phải: - Được xác định cho người học: Sau học xong học sinh phải đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ ? Học sinh làm ? - Được viết ngôn ngữ dễ hiểu, phù hợp - Phải cụ thể, quan sát được, thống kê được, học sinh đạt giáo viên đánh giá sau học xong Khi xác định mục tiêu kiến thức sử dụng động từ như: xếp, liệt kê, mơ tả, định nghĩa… Về kỹ có động từ như: tính tốn, phân loại, nhận dạng, vẽ… Về thái độ có động từ như: phản đối, hưởng ứng, bảo vệ, có ý thức… Thứ ba, tạo động lực học tập Muốn phát huy tính tích cực học tập học sinh cần đặc biệt coi trọng việc xây dựng nuôi dưỡng động lực học tập học sinh, quan trọng động lực bên trong, xuất phát từ nhu cầu lợi ích người học Để trì phát triển động lực học tập học sinh giáo viên phải: Biết tạo khơng khí thuận lợi cho học tập tích cực; Liên tục đề thử thách vừa sức; Làm cho mục tiêu học tập ln có ý nghĩa; Linh hoạt thay đổi hình thức động viên học tập 48 Thứ tư, tổ chức hoạt động học sinh Khi soạn theo cách dạy truyền thống, giáo viên dự kiến chủ yếu hoạt động lớp soạn theo phương pháp dạy học tích cực giáo viên phải suy nghĩ công phu cách tổ chức hoạt động học sinh, dự kiến khả diễn biến giải pháp điều chỉnh để chủ động hoàn thành học Biên soạn phiếu học tập tốt, tổ chức tốt kiểu hoạt động nhóm mấu chốt để tổ chức hoạt động học sinh Thứ năm, đánh giá kết học Điều cần tính từ xác định mục tiêu thiết kế học, nhằm giúp cho giáo viên học sinh kịp thời nắm thông tin liên hệ ngược để điều chỉnh hoạt động dạy học Để có soạn tốt, cần theo theo quy trình ? Mỗi mơn học, loại có đặc trưng riêng bước soạn giáo án, hình dung bước để soạn giáo án sau: * Xác định mục tiêu học: Mục tiêu thể động từ lượng hóa với mức độ: Biết, Hiểu, Vận dụng Phải đối chiếu với mặt trình độ học sinh để định thứ bậc cụ thể mục tiêu * Xác định công việc chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên học sinh cần chuẩn bị đồ dùng dạy học cần cho học * Thiết kế hoạt động dạy - học cụ thể: Đây bước đặc trưng nhất, bao gồm: - Lựa chọn phương pháp dạy học cho đơn giản, phù hợp nhằm giúp học sinh tự lực mức cao phù hợp với đối tượng học sinh - Thiết kế hoạt động giáo viên học sinh lớp Mỗi học chia thành số hoạt động định nối tiếp phân thành: + Hoạt động khởi động: Là hoạt động tổ chức lớp đặt vấn đề cho mới, mục + Hoạt động giải vấn đề: Bao gồm hoạt động nhằm đạt mục tiêu học + Hoạt động tổng kết vận dụng kiến thức thu + Hoạt động đánh giá kết học: Kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá học sinh cần phải: bám sát mục tiêu, đảm bảo nhiều học sinh đảm bảo thời gian Có thể tóm tắt quy trình soạn sau: 49 Nội dung học Cơ sở vật chất phục vụ học Xác định mục tiêu học Chuẩn bị giáo viên học sinh Các hoạt động dạy học Đánh giá 50 Trình độ học sinh Thời lượng học LỜI KẾT Phương pháp dạy học tích cực dạy học Âm nhạc khơng xa lạ với giáo viên Tuy nhiên để áp dụng thành cơng phương pháp này, đòi hỏi người giáo viên ngồi khả chun mơn vững vàng có lòng say mê, u nghề, u trẻ…có hòa đồng, thân thiện với học sinh Tài liệu cung cấp lý luận phương pháp dạy học tích cực, định hướng dạy học tích cực phân môn Âm nhạc trường THCS…Tuy nhiên “kim nam” cho hoạt động dạy học Âm nhạc trường THCS Giáo viên cần vào tình hình thực tiễn trường mình, lớp mà áp dụng phương pháp dạy học thích hợp Dạy học Âm nhạc mang tính đặc thù cao, giáo viên khơng nên máy móc, rập khn…mà cần linh hoạt, mềm dẻo để đạt mục đích cuối là: giúp học sinh nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ tình u âm nhạc, có đời sống tinh thần phong phú, hình thành phát triển phẩm chất cao đẹp; Trải nghiệm khám phá nghệ thuật âm nhạc thơng qua nhiều hình thức hoạt động, phát triển lực giao tiếp hợp tác; Hình thành phát triển lực âm nhạc đặc thù dựa tảng kiến thức kỹ âm nhạc phổ thơng, qua phát triển lực tự chủ tự học; Nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối liên hệ âm nhạc với văn hoá, lịch sử, xã hội loại hình nghệ thuật khác, hình thành ý thức bảo vệ phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống; Phát huy tiềm hoạt động âm nhạc, phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Nắm nội dung giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi Giáo dục mà toàn xã hội quan tâm kỳ vọng./ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Phương pháp dạy học Âm nhạc, Nxb Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Âm nhạc Phương pháp dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học Sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Dự án Việt - Bỉ (2007), Dạy học tích cực - số phương pháp dạy học tích cực, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Hải Lễ (2001), Lý thuyết âm nhạc, Trường Cao đẳng Sư phạm Nhạc hoạ Trung ương Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Âm nhạc Mỹ thuật 6,7,8,9 (tái lần thứ 10), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Phan Trần Bảng (2001), Phương pháp giảng dạy âm nhạc nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 52 ... CHUNGVỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC .2 1 Phương pháp dạy học tích cực gì? 1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực .6 Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển trường Trung học. .. dụng phương pháp dạy học tích cực 15 1.5 Khai thác yếu tố tích cực biện pháp dạy học truyền thống17 Chương 20 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY MỘT SỐ PHÂN MÔN ÂM. .. phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giá… liên quan đến phương pháp dạy học 1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.2.1 Dạy học khơng qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Trong phương pháp

Ngày đăng: 26/04/2019, 08:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Phương pháp dạy học Âm nhạc, Nxb Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Âm nhạc
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NxbBộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2001
2. Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Âm nhạc và Phương pháp dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc và Phương pháp dạy học
Tác giả: Bộ Giáo dục Đào tạo
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2000
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học Sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học Sưphạm
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2004
4. Dự án Việt - Bỉ (2007), Dạy và học tích cực - một số phương pháp dạy và học tích cực, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực - một số phương pháp dạyvà học tích cực
Tác giả: Dự án Việt - Bỉ
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
5. Đỗ Hải Lễ (2001), Lý thuyết cơ bản về âm nhạc, Trường Cao đẳng Sư phạm Nhạc hoạ Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết cơ bản về âm nhạc
Tác giả: Đỗ Hải Lễ
Năm: 2001
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Âm nhạc và Mỹ thuật 6,7,8,9 (tái bản lần thứ 10), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc và Mỹ thuật 6,7,8,9
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
7. Phan Trần Bảng (2001), Phương pháp giảng dạy âm nhạc trong nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy âm nhạc trong nhàtrường phổ thông
Tác giả: Phan Trần Bảng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
8. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình vàsách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w