1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

TìNH HìNH SảN XUấT RAU CủA TỉNH Hà TÂY

6 710 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 207,95 KB

Nội dung

Hatay is the province of Vietnam and located in the deltaic plain of the Red River in the Northern Vietnam. The total area of Hatay province is 219,629.73 ha. Agricultural land covers an area of 136,786.47 ha or 62.3% natural area. Vegetable plays the important part of daily life. Vegetable prodution had brought higher effective economy to farmer than other cultivated crops (rice, maize, bean...). The paper aims at identifying the situation of vegetable production in Hatay province. Situation of vegetable production in Hatay province was found: area and yield of vegetable production has increasing from 1995 to 2005; there are some vegetable prodution area were unprompted to establish; stucture of vegetable harvest and type were not reasonable; economic effect of vegetable production was not high; there are some model of vegetable rotation with high effective economy; people was not care about maintenance of vegetable qualily; almost vegetable produce was not safe for daily life; safe vegetable production in Hatay province had carried out in model

TìNH HìNH SảN XUấT RAU CủA TỉNH TÂY Situation of vegetable production in Hatay province Hồ Thị Lam Trà, Hoàng Xuân Phơng SUMMARY Hatay is the province of Vietnam and located in the deltaic plain of the Red River in the Northern Vietnam. The total area of Hatay province is 219,629.73 ha. Agricultural land covers an area of 136,786.47 ha or 62.3% natural area. Vegetable plays the important part of daily life. Vegetable prodution had brought higher effective economy to farmer than other cultivated crops (rice, maize, bean .). The paper aims at identifying the situation of vegetable production in Hatay province. Situation of vegetable production in Hatay province was found: area and yield of vegetable production has increasing from 1995 to 2005; there are some vegetable prodution area were unprompted to establish; stucture of vegetable harvest and type were not reasonable; economic effect of vegetable production was not high; there are some model of vegetable rotation with high effective economy; people was not care about maintenance of vegetable qualily; almost vegetable produce was not safe for daily life; safe vegetable production in Hatay province had carried out in model. Key words: 1. ĐặT VấN Đề Rau các loại đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày, nhu cầu về rau xanh trung bình của một ngời khoảng 250-300g/ngày (tơng đơng với 110-120 kg/năm). Diện tích gieo trồng rau toàn thế giới trong năm 2005 khoảng 52 triệu ha, đạt năng suất 16,9 tấn/ha và sản lợng 881triệu tấn. Sản lợng rau tính cho đầu ngời trên toàn thế giới là 130 kg, nhu cầu rau xanh trên thế giới tăng 3,6%/năm, trong khi đó sản xuất rau chỉ tăng 1,8%/năm (www.fao.org). Diện tích rau các loại của toàn tỉnh Tây trong năm 2005 là 19.493 ha, sản lợng thu đợc 271.511 tấn, bình quân đầu ngời đạt 107 kg/ngời/năm (Chi cục thống kê tỉnh Tây, 2005). Với vai trò là một tỉnh liền kề, cung cấp nông sản cho thủ đô Nội, thì lợng rau sản xuất ra nh vậy cha đáp ứng đủ cho nhân dân trong tỉnh Nội. Việc quy hoạch phát triển rau trên địa bàn tỉnh Tây là việc làm cấp thiết (UBND tỉnh Tây, 2006). Nghiên cứu này đợc tiến hành giúp cho công tác quy hoạch phát triển rau có cơ sở thực tiễn và khoa học. 2. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Thu thập, tổng hợp số liệu, tài liệu về tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ, giá cả có liên quan đến sản xuất rau của tỉnh Tây theo số liệu thống kê của phòng thống kê các huyện trong tỉnh Tây (2005) và của chi cục thống kê Tây (2005). Tiến hành điều tra 280 phiếu điều tra in sẵn, đợc áp dụng cho việc tính toán thu nhập trên 1 ha gieo trồng rau và cây trồng khác. Đối tợng điều tra là các hộ nông dân trực tiếp sản xuất ở các vùng mang tính đại diện cho mỗi loại cây trồng ở mỗi huyện thị. Đối với rau, mỗi huyện thị điều tra 20 hộ, cây trồng khác mỗi huyện điều tra 10 hộ. Sử dụng phơng pháp PRA, điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của ngời dân. Kết quả nghiên cứu đa ra sau khi tham khảo ý kiến các chuyên gia. Xử lý kết quả điều tra bằng phần mềm Statistix 8.0 3. KếT QUả NGHIÊN CứU 3.1. Vai trò của rau các loại trong nông nghiệp Theo số liệu thống kê của tỉnh Tây (1999-2004) thì tỷ trọng của nông lâm thuỷ sản trong cơ cấu GDP toàn tỉnh giảm dần, năm 2004 chỉ đạt 33,61%. Tơng tự nh vậy, trong nông nghiệp, tỷ trọng của ngành trồng trọt giảm dần còn 57,64% (năm 2004). Sản xuất rau có tốc độ tăng trởng cao hơn ngành nông nghiệp, và tỷ trọng của nó trong nông nghiệp ngày càng cao. 1 Trong giai đoạn 2000-2004; tốc độ tăng trởng của ngành trồng trọt là 1,96%/năm, trong khi đó sản xuất rau các loại tăng trởng trung bình 7,42 %/năm. Năm 2004, giá trị sản xuất rau đậu các loại trên địa bàn toàn tỉnh ớc đạt 262,37 tỷ đồng (theo giá so sánh 1994), chiếm 11,0% trong tổng giá trị của ngành trồng trọt; trong khi đó tỷ trọng này ở năm 2000 chỉ là 9,14% (bảng 1). Bảng 1. Giá trị sản xuất rau các loại theo giá cố định 1994 Giá trị sản xuất (Tr. đ) Tốc độ tăng Cơ cấu năm (%) Ngành Năm 2000 Năm 2004 2004/2000 (%) Năm 2000 Năm 2004 Nông nghiệp 3261180 4139596 6,14 100,00 100,00 Trồng trọt 2207565 2386115 1,96 67,69 57,64 Trong đó: Rau đậu 201799 262371 7,42 9,14 11,00 1. Rau các loại 191380 254806 7,42 94,84 97,12 2. Đậu các loại 10419 7565 -7,69 5,16 0,32 Nguồn: Chi cục Thống kê tỉnh Tây, 2005 Nh vậy, vai trò của các loại rau ngày càng quan trọng, nó không chỉ cung cấp rau xanh, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nông dân, mà còn góp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế, từng bớc phá thế độc canh cây lúa ở ngành trồng trọt. 3.2. Tình hình sản xuất rau của tỉnh Tây 3.2.1. Diện tích và sản lợng rau các loại trong giai đoạn 1995-2005 Năm 2004, diện tích gieo trồng rau ở các huyện đồng bằng chiếm 61,4%; các huyện vùng gò đồi chiếm 38,6%. ở vùng đồng bằng, huyện có diện tích rau các loại nhiều nhất là Thờng Tín 2.497,6 ha; Hoài Đức 2.347 ha; Thanh Oai 2.187 ha . Các huyện vùng đồi gò có diện tích trồng rau lớn là: Chơng Mỹ 2.214 ha; Ba Vì 2.050 ha; Mỹ Đức 1.402 ha. Diện tích trồng rau toàn tỉnh giai đoạn 1995-2005 tăng trung bình khoảng 3,25%/năm. Năm 1995 diện tích trồng rau là 14.158 ha; tới năm 2000 là 17.832 ha và năm 2005 là 19.493 ha. Tốc độ tăng về diện tích trồng rau ở vùng đồng bằng (5,05%/năm) cao hơn vùng đồi gò 3,44%/năm (bảng 2). Năng suất rau trung bình toàn tỉnh năm 2005 là 139,3 tạ/ha, tơng đơng năng suất trung bình của Việt Nam, và chỉ bằng 80% trung bình của thế giới. Các huyện có năng suất rau trung bình cao nhất là Phúc Thọ (191,9 tạ/ha); Hoài Đức (181,3 tạ/ha); Đan Phợng (179,9 tạ/ha); Sơn Tây (170,3 tạ/ha); Mỹ Đức (151,1 tạ/ha) . Bảng 2. Thống kê diện tích, năng suất, sản lợng rau các loại Tốc độ tăng BQ (%) TT Hạng mục 1995 2000 2004 2005 1995-2000 2000-2004 1995-2004 I Diện tích (ha) Toàn tỉnh 14158 17832 20857 19493 4,72 1,80 3,25 Vùng đồng bằng 8185 10602 12754 5,31 4,73 5,05 Vùng đồi gò 5973 7230 8101 3,89 2,88 3,44 II Năng suất (tạ/ha) Toàn tỉnh 131,1 115,3 128,8 139,3 -2,54 2,80 -0,20 Vùng đồng bằng 136,9 124,2 138,1 -1,93 2,69 0,10 Vùng đồi gò 123 102,4 114,0 -3,60 2,71 -0,84 III Sản lợng (tấn) Toàn tỉnh 185541 205640 268538 271511 2,08 6,90 4,19 Vùng đồng bằng 112044 131634 176174 3,28 7,56 5,16 Vùng đồi gò 73497 74006 92337 0,14 5,69 2,57 Nguồn: Chi cục Thống kê tỉnh Tây, 2005 Trong giai đoạn 1995-2000, năng suất rau trung bình toàn tỉnh có xu hớng giảm (2,54%/năm). Giai đoạn tiếp theo 2000-2005, năng suất tăng trở lại trung bình 5,7%/năm. Nguyên nhân năng suất rau trung bình bị giảm trong giai đoạn 1995-2000 đợc các chuyên gia giải thích là có nhiều, nhng một trong những lý do chính là trong thời kỳ này nhiều giống mới đợc đợc đa vào sản xuất, nông dân cha có kinh nghiệm nên năng suất bị giảm. Giai đoạn 2 2000-2005 nông dân đã đợc tích luỹ những kiến thức trong sản xuất giống mới, cộng với trên thị trờng rau càng trở nên có giá hơn, hiệu quả sản xuất rau đợc nâng lên, ngời nông dân đầu t cho cây rau nhiều hơn nhờ vậy năng suất rau đã tăng trở lại. Trong giai đoạn 1995-2005, sản lợng rau tăng bình quân 3,99%/ năm, bình quân sản lợng rau đầu ngời tăng đều đặn: năm 1995 là 81,3 kg, năm 2000 là 84,9 và tới năm 2004 đạt khoảng 107 kg/ngời/năm. Nh vậy sản lợng rau bình quân đầu ngời ở Tây đạt tơng đơng bình quân của cả nớc, và chỉ bằng 76% bình quân của thế giới. Trong tơng lai để phát huy thế mạnh của mình, tỉnh Tây cần phát triển sản xuất rau mạnh hơn nữa, để đáp ứng nhu cầu rau tại chỗ, một phần cho thị trờng Nội và các tỉnh lân cận. 3.2.2. Hình thành các vùng sản xuất rau tập trung ở Tây đã tự phát hình thành một số vùng sản xuất rau chuyên canh có quy mô tơng đối lớn gần các đô thị, khu công nghiệp tập trung nh chuyên về gia vị (la ghim) ở Tân Minh và Nguyễn Trãi của huyện Thờng Tín có quy mô khoảng 108 ha; chuyên rau hành ở Sơn Hà, Chi Thuỷ (124 ha); Minh Tân (124 ha) của huyện Phú Xuyên; Lê Thanh 55,8 ha; Mỹ Thành 12,4 ha của huyện Mỹ Đức; ở Viên Sơn 22 ha của thị xã Sơn Tây .Các vùng chuyên canh này sản xuất rau hàng hoá cung cấp cho thị trờng trong tỉnh, Nội và các tỉnh lân cận. Ngời dân ở các vùng này có kinh nghiệm, có truyền thống sản xuất rau hàng hoá. Các vùng này có nhiều điều kiện thuận lợi để đầu t quy hoạch thành các vùng sản xuất rau an toàn, có chất lợng cao. Tuy nhiên, việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở các vùng này hoàn toàn tự phát theo cơ chế thị trờng, không có kế hoạch, quy hoạch. Vì vậy xảy ra hiện tợng thừa một loại rau nào đó vào chính vụ, và thiếu rau trong thời kỳ giáp vụ. . Trên địa bàn tỉnh, cha có vùng sản xuất rau nguyên liệu tập trung, quy mô lớn, cung cấp cho các cơ sở chế biến. Đã có một vài nơi tiến hành sản xuất rau nguyên liệu (da chuột, cà chua .) theo hợp đồng ký kết với các cơ sở chế biến, nhng vì những lí do khác nhau mà chỉ dừng ở thử nghiệm hoặc chỉ tồn tại trong một vài năm. Theo nhiều chuyên gia, một trong những nguyên nhân cơ bản là năng suất rau thấp, chất lợng không đảm bảo độ đồng đều, dẫn tới giá thành cao, lợi nhuận thấp, thiếu sức hấp dẫn với bà con nông dân. Phần lớn diện tích trồng rau của Tây nằm rải rác, không tập trung. Diện tích rau vụ đông trồng trên đất 2 lúa 1 màu tơng đối lớn, nhng rau trồng trên đất này không ổn định, phụ thuộc nhiều vào thị trờng. Nếu rau đợc giá, tiêu thụ ổn định thì diện tích đợc mở rộng, còn ngợc lại, sẽ bị thu hẹp, thay vào đó cây khác đợc thay thế nh đậu tơng, ngô, khoai lang . 3.2.3. Cơ cấu thời vụ và cơ cấu chủng loại rau Bảng 3. Cơ cấu diện tích một vài loại rau chính năm 2005 Vụ đông xuân Vụ mùa Cả năm Rau các loại Số Cơ cấu (%) Số Cơ cấu (%) Số CC (%) lợng Loại mùa lợng Loại mùa lợng Loại (ha) rau vụ (ha) rau vụ (ha) rau Tổng DT rau đậu 15214 100 78,05 4279 100 21,95 19493 100 1. Rau các loại 14430 94,85 79,33 3760 87,87 20,67 18190 93,32 - Da chuột 388 2,69 87,39 56 1,49 12,61 444 2,44 - Rau muống 1673 11,59 47,51 1848 49,15 52,49 3521 19,36 - Bắp cải 1757 12,18 100 1757 9,66 - Su hào 1972 13,67 100 1972 10,84 - Khoai tây 1445 10,01 98,97 15 0,40 1,03 1460 8,03 - Hành tỏi 599 4,15 75,82 191 5,08 24,18 790 4,34 - Cà chua 675 4,68 96,70 23 0,61 3,30 698 3,84 - Ngô bao tử 50 0,35 92,59 4 0,11 7,41 54 0,30 2. Đậu, đỗ các loại 784 5,15 60,17 519 12,13 39,83 1303 6,68 TĐ. Đỗ xanh 535 68,24 53,50 465 46,50 1000 76,75 Nguồn: Chi cục Thống kê tỉnh Tây 3 Rau đợc trồng chủ yếu ở vụ Đông Xuân (bảng 3), thời tiết khí hậu trong vụ xuân phù hợp với nhiều loại rau, có thể trồng đợc nhiều loại rau có nguồn gốc ôn đới, có giá trị kinh tế cao nh cải bắp, su hào, cà chua, ngô bao tử, khoai tây . Trên đất 2 vụ lúa 1 vụ màu, trồng rau vụ đông ở Tây còn nhiều tiềm năng để phát triển mở rộng diện tích. Cùng với sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật, nhiều giống rau mới có năng suất, chất lợng, thích nghi với nhiệt độ cao đã đợc nhập nội và thử nghiệm thành công ở Việt Nam nh cải bắp chịu nhiệt, da chuột, cà chua chịu nhiệt . vì vậy cơ cấu mùa vụ đang có sự thay đổi. Nhiều loại cây nh bắp cải chỉ trớc kia trồng đợc vụ đông xuân, thì nay đã có thể trồng đợc ở vụ mùa. Vì vậy tỷ lệ diện tích rau trồng vụ mùa đang đợc tăng lên. 3.2.4. Hiệu quả kinh tế sản xuất rau Bảng 4. Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng Cây trồng Số hộ điều tra Diện tích (ha) Tổng thu (1000 đ/h a Tổng chi (1000 đ/ha) Thu nhập (1000 đ/ha) Lúa xuân 140 50.5 1150 680 470 Lúa mùa 140 50.5 940 630 310 Ngô xuân 140 28.3 990 480 510 Ngô hè thu 140 26.8 870 460 410 Ngô đông 140 27.3 920 600 320 Lạc xuân 140 15.1 1170 530 640 Lạc đông 140 15.1 1390 530 860 Rau vụ xuân 280 75.6 3840 1510 2330 Rau vụ hè thu 280 70.6 3310 1190 2120 Rau vụ đông 280 77.8 3450 1410 2040 (Do đặc thù của sản xuất hộ gia đình, nên việc tách công lao động là rất khó, do vậy chúng tôi tính thu nhập ở đây là bao gồm cả công lao động) Bảng 4 cho thấy, so với các cây ngắn ngày khác nh lúa, ngô, lạc . cây rau luôn là cây mang lại thu nhập cao nhất. Nếu chỉ đơn thuần là cây lúa, cây màu thì chúng ta không thể có cánh đồng 50 triệu. Bảng 5. Thu nhập bình quân 1 ha gieo trồng rau theo thời vụ Đơn vị: 1000 đồng/ha Loại rau Vụ đông Vụ xuân Hè thu Rau bắp cải 1975 2075 Bí xanh 2557 3399 4135 Cà chua 4301 4638 3453 Cà quả 1423 2452 2800 Rau cải canh 1344 1100 2413 Đậu cove 1649 1419 2033 Da chuột 1541 2751 2331 Rau gia vị 2725 2163 2180 Khoai tây 1039 Rau muống 3274 2959 Rau su hào 1729 1855 (Số liệu đợc tính toán từ kết quả điều tra 280 hộ, với diện tích sản xuất rau cả năm ở 14 huyện thị của tỉnh Tây). Tập đoàn rau Tây rất phong phú về chủng loại, đa dạng về loài, có nguồn gốc và thích nghi điều kiện khí hậu khác nhau trong năm. Các loại rau khác nhau có hiệu quả kinh tế không giống nhau. Trong điều kiện thâm canh bình thờng của các hộ nông dân, cùng một loại rau, hiệu quả ở các thời vụ khác nhau là không giống nhau. Với giống rau chịu nhiệt thì vụ hè 4 thu có lãi cao hơn, và ngợc lại (trong điều kiện thị trờng ổn định, rau trồng chính vụ). Một số rau mang lại lợi nhuận cao hơn nh bí xanh, cà chua . nhng đòi hỏi phải đầu t lớn, tay nghề cao, và chịu rủi ro nhiều hơn. Những loại rau có lãi thấp hơn nhng là những loại rau phổ thông, đầu t thấp hơn, dễ sản xuất và tiêu thụ, vì vậy có tỷ trọng diện tích cao hơn nh su hào, cải bắp, cải canh .(bảng 5). Nh vậy, những cây rau có hiệu quả kinh tế cao nhng tỷ trọng diện tích còn thấp và ngợc lại. Trồng rau Tây hoàn toàn tự phát, không có quy hoạch, kế hoạch, ngời dân thiếu thông tin, chạy theo thị trờng nên gặp nhiều rủi ro. tây cha có vùng sản xuất rau hàng hoá tập trung, có quy mô lớn. Các tiến bộ kỹ thuật nh giống mới, canh tác . ứng dụng còn chậm nên năng suất rau thấp, giá thành cao, chất lợng rau cha đáp ứng đợc nhu cầu. Công nghệ bảo quản chế biến rau chỉ dừng ở mức đơn giản, truyền thống, sản phẩm nhanh bị hao hụt, h hỏng. Ngời trồng rau cha quan tâm đến xây dựng thơng hiệu, quảng cáo sản phẩm nên tiêu thụ sản phẩm hoàn toàn tự phát. Nghề trồng rau cha thực sự đợc quan tâm của các cấp các ngành, rất ít dự án chơng trình đợc đầu t cho phát triển cây rau. Do vậy, nghề trồng rau Tây cha mang lại đợc hiệu quả kinh tế cao, cha thực sự phát triển so với tiềm năng. 3.2.5. Các mô hình luân canh rau có hiệu quả Tại một số vùng chuyên canh rau của Tây đã xuất hiện nhiều mô hình sản xuất rau, hoặc luân canh rau với cây trồng khác mang lại thu nhập cao. Trong tập đoàn rau, có nhiều cây ngắn ngày, do vậy việc thống kê vụ rau nh những cây trồng ngắn ngày khác đã tỏ ra không thích hợp. Trong 1 vụ đông ngời dân có thể trồng nhiều lứa rau xà lách, rau diếp, 3 vụ su hào . hay sản xuất rau mầm, có hàm lợng dinh dỡng rất cao, hoàn toàn sạch bằng cách gieo hạt rau, cho nảy mầm, 9 ngày sau đã có sản phẩm thu hoạch. Do vậy khái niệm về vụ rau chỉ là tơng đối, nên giá trị thu đợc trên 1 đơn vị diện tích đ ợc quan tâm nhiều hơn. Nhiều mô hình đã đợc ứng dụng trong nhiều năm, đã khẳng định đợc tính bền vững và đã phát triển trên quy mô tơng đối lớn. Một số mô hình sản xuất có hiệu quả kinh tế cao, có thể nhân rộng rãi. * Trên đất chuyên rau, màu - Chuyên rau la ghim (rau thơm): quy mô lớn ở Nguyễn Trãi, Tân Minh (Thờng Tín) khoảng 106 ha, có giá trị thu đợc 194-222 triệu đồng/ha; trừ chi phí còn lãi 140-170 triệu đồng/ha/năm. - Công thức Da chuột - Cà Chua - Bắp cải: công thức này đợc trồng phổ biến ở HTX Th Phú (Thờng Tín) 28,8 ha; có thu nhập trung bình 185 triệu đồng/ha/năm; trừ đi chi phí còn lãi 115 triệu đồng/ha/năm. - Công thức khoai tây - bí xanh - rau màu: mô hình này đợc trồng phổ biến trên diện tích 25 ha ở HTX Hồi (Thờng Tín) có thu nhập 140-150 triệu đồng, lãi thu đợc khoảng 100 triệu đồng. - Công thức ngô nếp hè thu - Bắp cải sớm - su hào - đậu tơng xuân. Loại hình này trồng phổ biến ở HTX Vân Tảo (Thờng Tín) cho thu nhập 160 triệu đồng, lãi thu đợc khoảng 85 triệu đồng/ha. - Nhiều công thức khác mang lại hiệu quả kinh tế cao nhng cha phát triển thành vùng tập trung, mà nằm rải rác trên địa bàn tỉnh, đó là: đậu tơng - cà chua - rau; cà chua - đậu tơng - 2 vụ bắp cải . * Trồng rau trên đất lúa - Mô hình: lúa mùa - cà chua - bắp cải. Mô hình này phổ biến trên 24 ha ở HTX Th Phú (Thờng Tín), cho thu nhập 120-130 triệu đồng, lãi thu đợc khoảng 70-80 triệu đồng/ha. - Mô hình: lúa xuân - lúa mùa - khoai tây đông cho thu nhập 90-95 triệu đồng, lãi có thể thu đợc 52 - 55 triệu đồng.ha/năm. - Mô hình: cà chua - lúa mùa - bắp cải - Mô hình: lúa xuân - đậu tơng - 2 vụ bắp cải - Mô hình: đậu tơng - lúa mùa - da chuột - bắp cải 5 - Mô hình: lúa xuân - lúa mùa - rau các loại . mô hình này là mô hình phổ biến trên địa bàn Tây. Vụ đông đợc trồng các loại rau tuỳ theo tập quán, thị hiếu thị trờng. Số lứa rau tuỳ loại cây và tuỳ thuộc vào trình độ thâm canh của từng vùng, từng hộ gia đình. 3.2.6. Chất lợng rau Do thiếu kinh phí nên cha có một cuộc điều tra nào đầy đủ về quy trình và chất lợng rau sản xuất trên địa bàn Tây, nhng nhìn chung rau Tây vẫn sản xuất theo quy trình truyền thống, cha có nhiều hộ gia đình sử dụng phơng pháp phòng trừ tổng hợp IPM trong sản xuất. Các hộ trồng rau còn sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu có độc tố cao, chậm phân huỷ, nằm trong danh mục bị cấm sử dụng ở Việt Nam, hoặc sử dụng thuốc không theo hớng dẫn, thời gian từ khi sử dụng đến khi thu hái không đủ. Trong tơng lai, để chuyển sang sản xuất rau an toàn nông dân cần phải thực hiện đầy đủ quy trình sản xuất rau an toàn. Từng bớc đầu t cơ sở hạ tầng để hỗ trợ cho quy trình sản xuất, và tiến tới sản xuất theo công nghệ tiên tiến hiện đại nhằm cung cấp cho xã hội sản phẩm rau an toàn, hạ giá thành, đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng cả về chất lợng và thị hiếu. Trên địa bàn tỉnh Tây, một vài mô hình trồng rau an toàn đã đợc xây dựng. Nhng các mô hình này đều có quy mô nhỏ, mới đợc xây dựng nên chỉ mới thu đợc kết quả ban đầu. Một vài cửa hàng đã kinh doanh rau an toàn, nhng giá thành còn cao, hơn nữa ngời dân cũng cha tin tởng nên lợng rau tiêu thụ rất ít. 4. KếT LUậN Diện tích rau của tỉnh Tây giai đoạn 1995- 2005 tăng trung bình 3,25%, sản lợng tăng 3,99%/năm, nhng bình quân sản lợng rau đầu ngời ở Tây chỉ bằng 76% trung bình thế giới, cha đủ để đáp ứng nhu cầu của nhân dân trong tỉnh và cung cấp cho thị trờng Nội. Rau đợc trồng chủ yếu là các loại rau thông thờng, bán tơi, không qua chế biến nh các loại rau cải, cà chua, da chuột, rau muống . và tập trung ở vụ đông xuân vì vậy thu nhập trung bình của 1 ha rau không cao. Trên địa bàn tỉnh Tây đã hình thành một số vùng sản xuất rau tập trung có quy mô tơng đối lớn theo hớng chuyên canh nh chuyên rau gia vị ở Tân Minh, Nguyễn Trãi; chuyên hành ở Sơn Hà, Chi Thuỷ . với một số mô hình sản xuất rau mang lại hiệu quả kinh tế rất cao nh chuyên rau thơm cho thu nhập 140-170 triệu đồng/ha; hay công thức da chuột-cà chua-bắp cải cho thu nhập 115 triệu đồng/ha . Trồng rau Tây có nhiều tiềm năng, tuy nhiên cần quy hoạch phát triển các vùng trồng rau hàng hóa tập trung, có qui mô lớn, đặc biệt chú ý phát triển nhanh hơn nữa rau an toàn để cung cấp cho nội tỉnh và thị trờng Nội. Tài liệu tham khảo Chi cục Thống kê tỉnh Tây (2005). Niên giám thống kê Tây các năm 1995-2005. FAO (www. fao.org). Số liệu thống kê các năm 1995-2005. Phòng Thống kê các huyện thuộc tỉnh Tây. Số liệu thống kê các năm 1995-2005. UBND tỉnh Tây (2006). Báo cáo rà soát quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây đến năm 2010. Đông. 6 . liệu, tài liệu về tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ, giá cả.... có liên quan đến sản xuất rau của tỉnh Hà Tây theo số liệu thống kê của phòng thống. trọt. 3.2. Tình hình sản xuất rau của tỉnh Hà Tây 3.2.1. Diện tích và sản lợng rau các loại trong giai đoạn 1995-2005 Năm 2004, diện tích gieo trồng rau ở các

Ngày đăng: 29/08/2013, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w