Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ -------------- TRẦN THỊ CẨM TRANGNHUCẦURAUANTOÀNCỦANGƯỜIDÂN TP. HÀTĨNHVÀ THỰC TRẠNGSẢNXUẤTRAUCỦANÔNGHỘXÃTHẠCHLIÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNGVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VINH, 05.2010 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ -------------- NHUCẦURAUANTOÀNCỦANGƯỜIDÂN TP. HÀTĨNHVÀ THỰC TRẠNGSẢNXUẤTRAUCỦANÔNGHỘXÃTHẠCHLIÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNGVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người thực hiện: Trần Thị Cẩm Trang Lớp: 47K - KN&PTNT Người hướng dẫn: PGS. TS. Trần Ngọc Lân VINH, 05.2010 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp là của riêng tôi, không sao chép của ai. Số liệu sơ cấp trong khóa luận là hoàn toàn trung thực do bản thân tự điều tra, xử lý. Số liệu thứ cấp và nội dung khóa luận có sử dụng, tham khảo các tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và các trang web theo danh mục tài liệu của khóa luận tốt nghiệp này. i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp một cách tốt đẹp, ngoài sự nỗ lực hết mình của bản thân, tôi còn nhận rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy, cô giáo, cơ sở nơi tôi thực tập vàtoàn thể gia đình, bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ quý báu đó. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫnvà giúp đỡ đầy tinh thần trách nhiệm của thầy giáo PGS. TS. Trần Ngọc Lân - Trưởng khoa Nông - Lâm - Ngư trường Đại học Vinh - là người trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận này. Đặc biệt tôi xin cảm ơn anh Nguyễn Trí Hà - Trưởng phòng Phòng trồng trọt - Sở Nông nghiệp & PTNT HàTĩnh đã tạo mọi điều kiện để tôi được thực tập tại cơ sở và hoàn thành tốt đề tài của mình. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cô Nguyễn Thị Tiếng, cô Thái Thị Phương Thảo cùng tất cả thầy, cô giáo trong khoa Nông - Lâm - Ngư đã luôn giúp đỡ tôi khi tôi gặp khúc mắc trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn bố mẹ vàngười thân đã chăm sóc, động viên và tạo mọi điều kiện để tôi được học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên lớp 47K3 - KN&PTNT đã giúp đỡ và ủng hộ tôi trong thời gian làm khóa luận, xin chúc các bạn thành công. Vinh, tháng 5 năm 2009 Sinh viên TRẦN THỊ CẨM TRANG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật FAO Tổ chức nông lương thế giới GAP Thực hành nông nghiệp tốt ILO Tổ chức lao động quốc tế IPM Quản lý dịch hại tổng hợp KHCN&MT Khoa học công nghệ và môi trường NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn RAT RauantoànTP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Uỷ ban nhân dân VSATTP Vệ sinh antoàn thực phẩm WB Ngân hàng thế giới WHO Tổ chức y tế thế giới iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Cơ cấu sử dụng đất trên toàn thành phố . 17 Bảng 2.2. Giá trị sảnxuất một số ngành của Tp. HàTĩnh .17 Bảng 2.3. Bảng cơ cấu giá trị sảnxuất ngành nông nghiệp .23 Bảng 3.1. Độ tuổi củangườidân trồng rau tại xãThạchLiên .26 Bảng 3.2. Số nhân khẩu trong hộ trồng rau .26 Bảng 3.3. Loại hộ phỏng vấn .27 Bảng 3.4. Phương pháp xử lí đất .29 Bảng 3.5. Loại và tỉ lệ phân bón cho rau theo hướng dẫncủa cán bộ NN .31 Bảng 3.6. Thời gian cách li đối với lần bón phân cuối cùng đến thu hoạch .33 Bảng 3.7. Danh sách thuốc BVTV được ngườidân sử dụng trên rau. 35 Bảng 3.8. Thời điểm phun thuốc BVTV cho rau .38 Bảng 3.9. Liều lượng vànồng độ phun thuốc BVTV 39 Bảng 3.10. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của thuốc BVTV .40 Bảng 3.11. Thời gian cách li từ lúc phun thuốc BVTV đến thu hoạch 42 Bảng 3.12. Năng suất và mức giá trung bình của su hào, bắp cải vụ đông 2009 48 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 3.1. Nghề nghiệp củangười tiêu dùng được phỏng vấn .20 Biểu đồ 3.2. Thu nhập gia đình người tiêu dùng 21 Biểu đồ 3.3. Địa điểm mua raucủangười tiêu dùng TpHàTĩnh 23 Biểu đồ 3.4. Số người chắc chắn quyết định mua RAT với giá cao 24 Biểu đồ 3.5. Số lao động trong nônghộ 27 Biểu đồ 3.6. Trình độ học vấn củangười trồng rau được phỏng vấn 28 Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ các loại thuốc BVTV được sử dụng trong sảnxuấtrau .34 Biểu đồ 3.8. Các loại bảo hộ lao động sử dụng khi phun thuốc BVTV .41 Biểu đồ 3.9. Lý do ngườidân không sảnxuấtrauantoàn .44 Biểu đồ 3.10. Các biện pháp của IPM được ngườidân áp dụng 45 Biểu đồ 3.11. Tỷ lệ ngườidân nhận biết được thiên địch 46 Biểu đồ 3.12. Địa điểm bán raucủangườidân trồng rauxãThạch Liên. .48 v MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc nghiên cứu sảnxuấtrauantoàn 1 2. Mục tiêu nghiên cứu .2 Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN .3 1.1. Cơ sở khoa học .3 1.1.1. Khái niệm rauantoàn .3 1.1.2. Đặc điểm cây rauvà vai trò củarau đối với con người 3 1.1.3. Điều kiện sảnxuấtrauantoàn 5 1.1.4. Khái niệm về nhucầurauantoàn .8 1.1.5. Cơ sở pháp lý củarauantoàn .8 1.2. Cơ sở thực tiễn 8 1.2.1. Tình hình nghiên cứu vàsảnxuấtrauantoàn 8 1.2.1.1. Tình hình nghiên cứu vàsảnxuấtrauantoàn trên thế giới 9 1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu vàsảnxuấtrauantoàn ở Việt Nam 10 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. Nội dung nghiên cứu .14 2.1.1. Nhucầurauantoàncủangườidân thành phố HàTĩnh .14 2.1.2. Thực trạngsảnxuấtraucủanônghộxãThạchLiên 14 2.2. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu .14 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu .14 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 14 2.2.3. Địa điểm nghiên cứu .14 2.3. Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu .14 2.3.2. Cấu trúc phiếu điều tra phỏng vấn 15 2.3.2.1. Cấu trúc phiếu điều tra người tiêu dùng về rauantoàn 15 2.3.2.2. Cấu trúc phiếu điều tra nônghộ trồng ra 15 vi . KHOA NÔNG LÂM NGƯ -------------- TRẦN THỊ CẨM TRANG NHU CẦU RAU AN TOÀN CỦA NGƯỜI DÂN TP. HÀ TĨNH VÀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU CỦA NÔNG HỘ XÃ THẠCH LIÊN. sản xuất rau của nông hộ xã Thạch Liên . 2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng sản xuất rau tại xã Thạch Liên và nhu cầu sử dụng rau an toàn của người