Experiments were carried out in Thanh Oai and Chuong My districts, Ha Tay province, to determine the effect of photsphate (P2O5) in the growth and yield of Khangdan 18 and Q5 rices varieties in summer crop of 2003 and 2004. Phosphate was applied at 5 levels (0, 30, 60, 90 and 120 kg P2O5 per ha). Results showed that the level of phosphate (P2O5) signifficantly effected the yield (α < 0,05), phosphate application at 90 kg P2O5 per ha showed the best effect.
HIệU QUả CủA LÂN ĐếN MộT Số CHỉ TIÊU SINH TRƯởNG Và NĂNG SUấT LúA MùA TạI TỉNH Hà TÂY Nguyễn Thị Lan Experiments were carried out in Thanh Oai and Chuong My districts, Ha Tay province, to determine the effect of photsphate (P 2 O 5 ) in the growth and yield of Khangdan 18 and Q5 rices varieties in summer crop of 2003 and 2004. Phosphate was applied at 5 levels (0, 30, 60, 90 and 120 kg P 2 O 5 per ha). Results showed that the level of phosphate (P 2 O 5 ) signifficantly effected the yield ( < 0,05), phosphate application at 90 kg P 2 O 5 per ha showed the best effect. Key words: Phosphate, Khang dan 18 rice variety, Q 5 rice variety, growth, yield 1. ĐặT VấN Đề Phân bón nói chung và phân lân nói riêng giữ một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của cây trồng. Đối với lúa, đặc biệt là vùng chuyên lúa trên chân vàn thì việc bón hợp lý và cân đối N:P:K cùng với phân hữu cơ để cho năng suất cao và giữ đợc cân bằng dinh dỡng trong đất góp phần sử dụng đất hiệu quả, bền vững là cần thiết. Nghiên cứu này đựoc thực hiện tại Hà Tây nhằm xác định đợc lợng lân bón thích hợp cho lúa mùa trên đất vàn chuyên lúa. 2. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Địa điểm nghiên cứu: xã Thanh Mai - huyện Thanh Oai và xã Đồng Lạc - huyện Chơng Mỹ (2 bờ tả ngạn và hữu ngạn của sông Đáy) . Thí nghiệm đợc làm vào vụ mùa 2003 tại xã Thanh Mai huyện Thanh Oai với giống Khang Dân 18 và vụ mùa 2004 tại xã Đồng Lạc huyện Chơng Mỹ với giống Q5 trên chân đất vàn chuyên lúa (đất thịt trung bình). Phân dùng trong nghiên cứu là lân supe gồm 5 công thức cụ thể sau: Công thức I: 0 P 2 O 5 (đối chứng) Công thức II: 30 kg P 2 O 5 Công thức III: 60 kg P 2 O 5 Công thức IV: 90 kg P 2 O 5 Công thức V: 120 kg P 2 O 5 Thí nghiệm đợc nhắc lại 3 lần thiết kế khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB) với diện tích ô 15 m 2 kích thớc (5m x 3m). Các công thức có chung nền phân bón nh sau: [10 tấn phân chuồng + 90 kg N + 90 kg K 2 O] / ha Mật độ cấy 45 - 50 khóm/m 2 và cấy 3 - 4 dảnh/khóm. Tuổi mạ: 22 ngày Các chỉ tiêu theo dõi gồm: một số chỉ tiêu về sinh trởng, khả năng nhiễm sâu, bệnh hại chính và nhóm chỉ tiêu về năng suất. Kêt quả thí nghiêm đợc xử lý theo IRRISTAT 4.0. 3. KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN 3.1. Một số chỉ tiêu sinh trởng của các giống lúa thí nghiệm Bảng 1. ảnh hởng của các mức lân đến một số chỉ tiêu sinh trởng của Khang Dân 18 và Q5 Chiều cao câ y cuối cùng (cm) Số dảnh/khóm % dảnh hữu hiệu Công thức 2003 2004 2003 2004 2003 2004 I (đ/c) 102,9 104,1 14,4 14,5 43,0 43,4 II 102,7 104,0 13,5 13,7 46,5 46,7 III 103,6 104,8 13,7 13,8 46,6 47,8 IV 103,7 104,9 14,6 14,2 48,8 48,3 V 102,5 104,1 12,6 12,7 49,0 50,0 1 Giữa các mức bón lân khác nhau hầu nh không có sự khác nhau về chiều cao cây ở 2 vụ với Khang Dân 18 và Q5. Song về tỷ lệ nhánh hữu hiệu có sự khác nhau giữa không bón (đ/c) với các công thức có bón. Khi bón tăng lợng từ 30, 60, 90, 120 P 2 O 5 thì tỷ nhánh hữu hiệu tăng lên (tơng ứng là: vụ mùa 2003 với Khang Dân 18: 43,0%; 46,5%; 46,6%; 48,5% và 49,0%) với Q5 vụ mùa 2004 là: 43,4%; 46,7%; 47,8%; 48,3% và 50,0%). 3.2. Chỉ tiêu số lá xanh/thân chính Theo dõi số lá xanh/thân chính ở giai đoạn sau trỗ có các giá trị sau: Bảng 3 a. Các yếu tố năng suất và năng suất giống lúa Khang Dân 18 vụ mùa 2003 Chỉ tiêu Công thức Số bông/m 2 Số hạt/bông Số hạt chắc/bông Tỷ lệ hạt chắc (%) Khối lợng 1000 hạt (g) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Năng suất thực thu (tạ/ha) I (đ/c) 310b 120c 102c 85,0 19,49 60,4 51,3c II 320b 124 b 103c 83,1 19,60 64,6 54,7c III 325ab 133a 118a 88,7 19,80 469,5 59,0b IV 330a 134a 120a 89,6 19,90 78,8 67,0a V 325ab 128 b 108b 84,4 20,00 70,2 59,7b LSD 0,05 24 5 4 4,0 CV% 3,95 2,55 2,10 4,60 Ghi chú: Các chữ trong hàng khác nhau thì đợc coi là khác nhau có ý nghĩa thống kê (P = 0,05) Qua kết quả cho ta nhận xét là: bón lân có ảnh hởng không rõ đến số lá/thân chính ở giai đoạn sau trỗ với giống Khang Dân 18 vụ mùa 2003. Song với Q5 vụ mùa 2004 thấy là bón lân đã làm cho tỷ lệ số lá xanh/thân chính cao hơn đối chứng và mức bón 90 kg P 2 O 5 là cao nhất đạt 110,3% so với đối chứng. Đây có thể là điều kiện cho hiệu quả năng suất sau này. 3.3. Khả năng nhiễm sâu, bệnh ở các giống thí nghiệm Vụ mùa 2003 ở giống Khang Dân 18 bị sâu đục thân, sâu cuốn lá nhỏ, bõ trĩvà bệnh bạc lá, khô vằn gây hại ở mức nhẹ. Vụ mùa năm 2004, ở công thức đối chứng và công thức 30 kg P 2 O 5 , giống Q5 bị bệnh khô vằn và sâu đục thân hại ở mức trung bình, còn các công thức khác sâu bệnh hại nhẹ. Tóm lại, trong điều kiện vụ mùa với lúa Khang dân 18 và Q5 ở công thức đối chứng có biểu hiện nhiễm bệnh hại (bệnh khô vằn) cao hơn so với các công thức có bón lân. Các loại sâu bệnh hại chính trên lúa mùa không có sự khác nhau nhiều ở các mức lân bón khác nhau. 3.4. Thành phần năng suất và năng suất thực thu của các giống lúa thí nghiệm Bảng 3b. ảnh hởng của lân đến năng suất và các yếu tố năng suất giống lúa Q5 vụ mùa 2004 Chỉ tiêu Công thức Số bông/m 2 Số hạt/bôn g Số hạt chắc/ bông Tỷ lệ hạt chắc (%) Khối lợng 1000 hạt (g) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Năng suất thực thu (tạ/ha) So NSTTvới đối chứng (%) I (đ/c) 284ab 124 104 83,9 19,6 57,9 49,2d 100,0 II 288ab 126 107 84,9 19,8 61,0 52,0c 105,7 III 297a 130 112 86,2 20,0 66,5 57,0b 115,9 IV 315a 132 115 87,1 20,0 72,4 61,5a 125,0 V 295a 129 110 85,3 20,1 65,7 56,5b 114,8 LSD 0,05 21 3,6 CV% 4,21 7,45 Ghi chú: Các chữ trong hàng khác nhau thì đợc coi là khác nhau có ý nghĩa thống kê (P = 0,05) 2 Qua kết quả trong bảng 3a và 3b cho thấy: ở cả 2 năm thí nghiệm với 2 giống lúa Khang Dân 18 và Q5 cho thì số bông/m 2 có ảnh hởng đến năng suất nhiều nhất. Song nó lại bị chi phối bởi mật độ, số nhánh hữu hiệu, các biện pháp kỹ thuật canh tác, giống và điều kiện ngoại cảnh. Kết quả nghiên cứu c ở công thức đối chứng và bón 30 kg P 2 O 5 đã cho kết quả thấp nhất và tơng tự nhau (giống Khang Dân 18 tơng đơng là 310 và 320 bông/m 2 ; với Q5 là 284 và 288 bông/m 2 ). Các mức bón cao hơn cho kết quả lớn hơn. Tuy nhiên mức bón 90 kg P 2 O 5 cho giá trị cao hơn cả (đạt 330 bông/m 2 và 315 bông/m 2 ). Tỷ lệ hạt chắc/bông của công thức IV (bón 90 kg P 2 O 5 ) cũng đạt cao hơn cả (89,6% và 87,1%). Còn khối lợng nghìn hạt hầu nh không chịu tác động của lân bón trong nghiên cứu của chúng tôi. Năng suất thực thu có sự ảnh hởng của lân ở các mức khác nhau cụ thể là: công thức đối chứng cho kết quả thấp nhất (67,0 và 61,5 tạ/ha). Bón 90 kg P 2 0 5 cho năng suất cao nhất (đạt 67,0 và 61,5 tạ/ha), bón 60 và 120 kg P 2 O 5 thì năng suất nh nhau. Quan sát thấy kết quả tơng tự với chỉ tiêu số bông/m 2 . Kết quả này phù hợp với đề xuất của Nguyễn Văn Hoan (2003). 3.5. Hiệu quả của bón lân trên đất vàn chuyên lúa ở Hà Tây Bảng 4. Hiệu quả của các mức lân bón với năng suất lúa giống Khang dân và Q5 Hiệu quả (kg thóc/1kg P 2 O 5 ) Mức lân bón Khang dân Q5 Trung bình 30 11,3 9,3 10,3 60 12,8 13,0 12,9 90 17,4 13,7 15,6 120 7,0 6,1 6,6 Kết quả trong bảng 4 cho thấy: Hiệu quả của mức bón 90 kg P 2 O 5 đạt hiệu quả cao nhất 17,4 kg thóc ở giống Khang dân và 13,7 kg thóc ở giống Q5 trên công thức 90kg lân nguyên chất . Trung bình đạt 15,6 kg thóc/kg P 2 O 5 . Hiệu quả đạt thấp nhất ở mức bón 120 kg P 2 O 5 trung bình 6,6 kg thóc/kg P 2 O 5 và hiệu quả của lân tăng dần từ bón 30; 60 kg P 2 O 5 . 4. KếT LUậN Chiều cao cây không có sự khác nhau ở các mức bón lân. Tuy nhiên số nhánh hữu hiệu lại có sự chi phối bởi lân. Trong đó công thức đối chứng có tỷ lệ nhánh hữu hiệu thấp nhất. Bón 120 P 2 O 5 cho tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao nhất (49,0 với Khang dân 18 và 50,0% với Q5). Bón lân cũng có ảnh hởng tới số lá xanh còn lại/thân chính ở giai đoạn sau trỗ. Đây cũng có thể coi là một trong những chỉ tiêu tạo điều kiện cho năng suất sau này. Chỉ tiêu và số bông/m 2 và năng suất thực thu cho thấy: không bón và bón ở mức thấp 30 kg P 2 O 5 cho kết quả thấp nhất và nh nhau. Bón 90 kg P 2 O 5 cho kết quả cao hơn cả, các mức bón 60 và 120 kg P 2 O 5 có các giá trị nh nhau. Hiệu quả của 1 kg phân lân ở mức 90 kg P 2 O 5 cho 1 ha trên nền phân chuồng 10 tấn, 90 kg N, 90 kg K 2 O là 15,6 kg thóc /kg lân nguyên chất trên chân đất vàn chuyên lúa tỉnh Hà Tây. Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Văn Hoan. Cây lúa và kỹ thuật thâm canh cao sản ở hộ nông dân. Nhà xuất bản Nghệ An, 2003 2. K. A. A Gomez và. A. A. Gomez: Statistical Procedures for Agricultural research. Second Edition, 1986. 3