Luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, khóa luận, cao học, đề tài
1. Mở Đầu 1.1. Đặt vấn đề Cây lạc là một cây thực phẩm có giá trị kinh tế cao ở nớc ta và nhiều nớc trên thế giới. Sản phẩm của cây lạc đợc nhân dân ta rất a chuộng, dễ sử dụng, có thể dùng trực tiếp ở dạng hạt thô, ép thành dầu làm bánh kẹo đáp ứng nhu cầu tăng thêm chất béo và chất đạm trong bữa ăn hàng ngày. Sản phẩm của cây lạc còn là mặt hàng xuất khẩu đem lại ngoại tệ về cho đất nớc. Cây lạc còn có tác dụng cải tạo đất làm tăng năng suất của các cây trồng khác [2], [14], [39]. Hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta đã có các chủ trơng đúng đắn trong việc nghiên cứu và phát triển cây lạc. Có rất nhiều tiến bộ mới về phát triển cây lạc của thế giới cũng nh của nớc ta bớc đầu đã đợc áp dụng có kết quả trên đồng ruộng của nông dân. Mục tiêu phấn đấu của nuớc ta tới năm 2005 đa diện tích lạc của Việt Nam lên tới 400.000 ha, năng suất 1,5 - 2 tấn/ha; đến năm 2010 diện tích 555.600 ha với sản lợng là 500.000 đến 900.000 tấn. Để đạt đợc mục tiêu đó, trớc hết chúng ta cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu và ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật một cách rộng rãi trong sản xuất. Trong 25 nớc trồng lạc ở Châu á, Việt Nam đứng vào hàng thứ 5 về sản lợng nhng năng suất vẫn ở mức thấp. Năng suất lạc bình quân của Việt Nam năm 2002 chỉ bằng 49,32% so với năng suất lạc bình quân của Trung Quốc, nơi có điều kiện tự nhiên cho cây lạc sinh trởng và phát triển không thuận lợi bằng nớc ta[29]. Việt Yên là một huyện trung du của tỉnh Bắc Giang. Nhân dân ở đây có truyền thống lâu đời về sản xuất lạc. Nhờ áp dụng những tiến bộ kĩ thuật về giống lạc mới, che phủ nilon . đã góp phần nâng cao năng suất và sản 1 lợng lạc của Việt Yên. Tuy nhiên, ở đây lạc đợc trồng chủ yếu trên đất bạc mầu nghèo dinh dỡng cộng với việc nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về sản xuất lạc còn hạn chế, vì thế năng xuất lạc còn thấp. Năng suất bình quân của toàn huyện năm 2003 mới chỉ đạt 16,5 tạ/ha, vụ xuân 2004 là 18.1 tạ/ha[29]. Trong khi đó năng suất lạc bình quân của cả tỉnh năm 2003 là 16.1 tạ/ha, vụ xuân 2004 là 18,9 tạ/ha[29]. Năng suất này chỉ đạt mức năng suất bình quân chung của cả nớc niên vụ 2003 (phụ lục 2). Để góp phần làm tăng năng xuất lạc của Việt Yên nói riêng, của Bắc Giang nói chung cần phải đẩy mạnh hơn nữa công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật một cách đồng bộ, trong đó việc nghiên cứu và sử dụng các chế phẩm nông nghiệp vào thâm canh tăng năng suất lạc là rất cần thiết. Chính vì vậy mà chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hởng của ĐH1, - NAA và PIX đến một số chỉ tiêu sinh lí và năng suất của giống lạc L14 trên đất bạc mầu Việt Yên - Bắc Giang. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hởng của một số chế phẩm đến sinh trởng, phát triển, đến một số chỉ tiêu sinh lý và năng suất của lạc để lựa chọn công thức ứng dụng làm tăng năng suất, tăng hiệu quả trồng lạc trên đất bạc mầu Việt Yên Bắc Giang. 1. 3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1. ý nghĩa khoa học Các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp dẫn liệu khoa học về một số đặc điểm sinh trởng, phát triển và một số chỉ tiêu sinh lý của giống lạc L14 khi xử lí các chế phẩm ở các thời điểm khác nhau trên đất bạc màu Việt Yên- Bắc Giang. 2 Dựa trên các kết quả thu đợc, đánh giá tơng quan giữa các chỉ tiêu sinh lý với năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất lạc sẽ góp phần đề xuất cơ sở sinh lý của ruộng lạc năng suất cao. 1.3.2. ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần xây dựng quy trình sản suất lạc xuân năng suất cao cho vùng đất bạc màu Việt Yên - Bắc Giang. Đồng thời có thể tiếp tục nghiên cứu để mở rộng cho các vùng trồng lạc khác. 1.4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu trên giống lạc L14, đợc nhập từ Trung Quốc và tuyển chọn bởi VKHKTNNVN, là giống lạc đang có triển vọng rất tốt ở các vùng trồng lạc của tỉnh Bắc Giang. Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu tại vùng đất bạc màu huyện Việt Yên, nơi có điều kiện thâm canh cao, chủ động tới tiêu nớc, nông dân có truyền thống lâu đời về thâm canh cây lạc. 3 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và trong nớc 2.1.1. Tình hình sản xuất lạc của thế giới [8] [9] [7] Hiện nay trên thế giới có khoảng trên 100 nớc trồng lạc trong đó đứng đầu là các nớc châu á về cả diện tích lẫn sản lợng, tiếp theo là châu Phi, châu Mỹ. Theo thống kê của FAO, trong 50 năm từ 1932 đến 1984, diện tích trồng lạc của thế giới tăng từ 5.073.000 lên 18.478.000ha, tổng sản lợng tăng từ 4.653.000 tấn lên 19.328.000 tấn. Nh vậy sản lợng tăng lên 4,15 lần chủ yếu do diện tích trồng lạc tăng lên 3,64 lần vì năng suất tăng rất chậm từ 917 kg/ha lên 1046 kg/ha (13%) . Trong hai thập kỷ cuối thế kỷ 20, sản xuất lạc của nhiều nớc trên thế giới đạt đợc những thành tựu to lớn. Cũng theo thống kê của FAO năm 1995/1996 đến 1999/2000, diện tích trồng lạc thế giới đạt 1,36 tấn/ha với tổng sản lợng đạt 28,50 triệu tấn. Trong niên vụ 2001 - 2002, diện tích trồng lạc của toàn thế giới đã đạt 22,56 triệu ha, năng suất bình quân đạt 1,49 tấn/ha (tăng 1,3 tạ so với trung bình 5 năm 1995 - 1999) và sản lợng đạt 33,61 triệu tấn. Mỹ là nớc đứng đầu về năng suất (2,97tấn/ha), Trung Quốc cũng có năng suất tơng đơng với nớc Mỹ (2,96tấn/ha). Bí quyết thành công trong chiến lợc phát triển sản suất lạc của mỗi quốc gia là nhờ ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học công nghệ trên đồng ruộng của nông dân. Theo nhận định của các nhà khoa học, tiềm năng để nâng cao năng suất và sản lợng lạc ở các nớc còn rất lớn cần phải khai thác. Trong khi năng suất bình quân của thế giới mới chỉ đạt 1,3 tấn/ ha, thì ở Trung Quốc, tại tỉnh Sơn Đông thử nghiệm trên diện tích hẹp đã thu đợc năng suất khoảng 12 4 tấn/ha, cao hơn 9 tấn so với bình quân của thế giới. Trên diện tích 145 ha, năng suất đạt 9,8 tấn/ha trên quy mô hàng trăm ha. Gần đây, tại Viện Quốc tế nghiên cứu cây trồng vùng nhiệt đới bán khô hạn (ICRISAT) ấn Độ đã thông báo sự khác biệt giữa năng suất lạc trên các trạm, trại nghiên cứu và năng suất lạc trên đồng ruộng của nông dân là từ 4 đến 5 tấn/ ha. Trong khi năng suất của một số cây ngũ cốc nh lúa mì và lúa nớc đã gần đạt tới kịch trần và có xu hớng giảm dần ở nhiều vùng trên thế giới thì năng suất lạc còn khác rất xa so với tiềm năng. Thực tế này gợi mở khả năng nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất lạc trên cơ sở áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất để khai thác tiềm năng. Chiến lợc này đã áp dụng thành công ở nhiều nớc và trở thành bài học kinh nghiệm trong phát triển sản xuất lạc của thế giới. ấn Độ là nớc có diện tích trồng lạc lớn nhất thế giới nhng năng suất lại thấp nhất (chỉ đạt 0,96 tấn /ha). Diện tích trồng lạc của ấn Độ là 8,2 triệu ha, sản lợng đạt 7,8 triệu tấn, đã thực hiện chơng trình phát triển và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trồng lạc nhằm giải quyết tự túc dầu ăn cho đất nớc từ những năm 1980. Trung Quốc là nớc đứng thứ hai sau ấn Độ về diện tích trồng lạc (4,9 triệu ha), năng suất bình quân là 2,96 tạ/ha, sản lợng lạc lớn nhất thế giới (14,5 triệu tấn). Trung Quốc là nớc đạt đợc nhiều thành tựu nhất trong phát triển sản xuất lạc, đặc biệt trong thập kỷ 90 vừa qua. Vào những năm 1960, năng suất lạc của Trung Quốc chỉ đạt 1,14 tấn/ ha, năm 1970 là 1,21 tấn/ha năm 1980 là 1,78 tấn/ha. Còn vào những năm 1990 năng suất trung bình đạt 2,5 tấn/ha, năm 1994 đạt 2,69 tấn/ha, năm 2001 đạt 2,69 tấn/ha. Tỉnh Sơn Đông là nơi có diện tích trồng lạc lớn nhất Trung Quốc, chiếm 23% diện tích và 33,3% tổng sản lợng lạc toàn quốc. Năng suất trung bình lạc ở Sơn Đông cao hơn năng suất lạc của cả nớc là 34%. Các nhà khoa học của Trung Quốc và thế giới đã khẳng định rằng 5 thành tựu nói trên đạt đợc là nhờ chiến lợc đẩy mạnh nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trồng lạc nhằm phát huy tiềm năng to lớn của cây trồng này trong sản xuất. Trung Quốc là nớc đặc biệt quan tâm đến công tác nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong nhiều năm qua. Có tới 60 Viện, Trờng, Trung tâm nghiên cứu của Trung Quốc triển khai các hớng nghiên cứu trên cây lạc. Trong giai đoạn từ 1982- 1995 đã có tới 82 giống mới có nhiều u điểm đợc chọn tạo và đa vào sản xuất đại trà. Cũng thời gian này, nhiều biện pháp kỹ thuật đó là cày sâu, bón phân cân đối, mật độ gieo hợp lý, phòng trừ sâu bệnh; Đặc biệt là biện pháp che phủ nilon nhằm hạn chế bốc hơi nớc, chống hạn, giảm tới, chống cỏ dại và một số sâu bệnh hại . đợc coi là cuộc "cách mạng trắng" góp phần tăng năng suất, sản lợng lạc của Trung Quốc. Trong những năm tới, chiến lợc phát triển sản xuất lạc của Trung Quốc là ổn định diện tích 4,2 triệu ha/năm, phấn đấu đa năng suất đạt trên 3 tấn/ha, sản lợng 13 triệu tấn/năm trên cơ sở tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ mới. Achentina cũng là một nớc có nhiều thành công trong nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật để phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất lạc. Từ năm 1982 nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất đợc tăng cờng. Đến năm 1991, năng suất bình quân của Achentina đã đạt 2,0 tấn/ha, cao gấp hai lần so với năm 1980. Achentina đã trở thành quốc gia xuất khẩu lạc đứng hàng thứ 3 thế giới sau Mỹ và Trung Quốc, mặc dù diện tích trồng lạc của nớc này không lớn, chỉ khoảng 180.000 ha/năm. Hàn Quốc là nớc khá nổi tiếng ở châu á có đầu t cao trong nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật cho cây lạc. Nhờ kết hợp giống mới và biện pháp kỹ thuật canh tác, đặc biệt kỹ thuật che phủ nilon, đến đầu năm 1990 năng suất lạc của Hàn Quốc đã tăng gấp 4 lần so với năm 1960. Hiện nay trên 6 những nông trại lớn của Hàn Quốc có sử dụng giống mới và kỹ thuật tiến bộ, năng suất lạc đạt trên 6 tấn/ha. Tóm lại, tất cả các nớc đã thành công trong việc phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lạc đều rất trú trọng đầu t cho công tác nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất. Tiềm năng to lớn của sản xuất cây lạc chỉ có thể phát huy thông qua việc áp dụng rộng rãi tiến bộ kỹ thuật trên đồng ruộng. 2.1.2. Tình hình sản xuất lạc của Việt Nam và Bắc Giang [4][5][8] [26] [40]. Việt Nam đứng hàng thứ 5 trong số 25 nớc trồng lạc ở Châu á và lạc là một trong 10 mặt hàng suất khẩu quan trọng thu ngoại tệ của nớc ta[8]. Cho tới nay, lạc đợc trồng khá phổ biến ở mọi nơi trong nớc. Diện tích trồng lạc chiếm gần 40% tổng diện tích gieo trồng các cây công nghiệp ngắn ngày. Tốc độ tăng trởng diện tích, năng suất và sản lợng ở các giai đoạn nh sau: + Giai đoạn từ năm 1975 đến 1989 là giai đoạn mở rộng diện tích. Trong năm 1975, diện tích lạc là 68 ngàn ha, năng suất là 950 kg/ha, sản lợng là 64,6 ngàn tấn. Đầu những năm 1980, diện tích lạc đã là 106,1 ngàn ha. Đến cuối thập niên 80 của thế kỷ XX diện tích lạc đã lên tới 201,4 ngàn ha. Trong giai đoạn này, sản lợng đã tăng 8,62%/ năm, chủ yếu là do tăng diện tích 8,33%/ năm, năng suất tăng chậm chỉ đạt xấp xỉ 0,22%/ năm. + Giai đoạn 1990 - 1998 có tốc độ tăng năng suất đạt 3,8 %/ năm, cao hơn tốc độ tăng diện tích 3,7%, sản lợng tăng 7,7% năm. Năm 1990 là năm đầu tiên năng suất lạc Việt Nam vợt ngỡng 1,0 tấn/ha [6]. Năng suất lạc tăng là do trong những năm 1990 đến nay công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trồng lạc của chúng ta đã đợc quan tâm hơn trớc. Thông 7 qua chơng trình hợp tác với ICRISAT và mạng lới đậu đỗ, cây cốc Châu á (CLAN), Việt Nam đã tiếp cận và học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm quý báu về nghiên cứu, phát triển sản xuất lạc của thế giới và trong khu vực. Các yếu tố hạn chế chính đối với sản xuất lạc ở nớc ta đã đợc xác định, từ đó có các hớng nghiên cứu để khắc phục. Thí dụ, để khắc phục tình trạng thiếu tro dừa bón cho lạc ở vùng Đông Nam Bộ,Viện cây có dầu đã nghiên cứu đề xuất chế phẩm thay thế tro dừa (ACA) vừa tiện lợi cho sử dụng, giá thành sản xuất hạ 6%, lại vừa tăng năng suất và phẩm chất lạc. Một số biện pháp kỹ thuật thâm canh lạc đã đợc áp dụng nh bón NPK cân đối, mật độ gieo thích hợp, che phủ nilon. Đặc biệt đã chọn lọc ra giống lạc kháng bệnh héo xanh vi khuẩn là MD7, các giống lạc thích hợp cho vùng thâm canh cao nh L02, LVT, L14, L15 Nhiều mô hình thâm canh lạc đạt năng suất cao trên 3 tấn/ha đã đợc trình diễn trên đồng ruộng của nông dân ở nhiều địa phơng. + Đến năm 2002, diện tích lạc cả nớc đạt 247,6 ngàn ha với năng suất đạt đợc 16,1 tạ/ha và sản lợng đạt tới 397 ngàn tấn, cao nhất từ trớc tới nay. 2.1.3. Một số đặc điểm sinh lý và sinh thái của cây lạc 2.1.3.1. Yêu cầu đối với điều kiện ngoại cảnh Nhiệt độ: Nhiệt độ là yếu tố ngoại cảnh chủ yếu có tơng quan đến thời gian sinh trởng của cây lạc [8] [25] [39]. Là cây trồng nhiệt đới, lạc thích ứng với khí hậu nóng. Nhiệt độ trung bình thích hợp cho suốt chu kỳ sống cây lạc khoảng 25 - 30 0 C, thay đổi tùy theo giai đoạn sinh trởng của cây. Tích ôn hữu hiệu của lạc 2600 - 4800 0 C thay đổi tùy theo giống. Nhiệt độ là một trong hai yếu tố chính ảnh hởng đến sự nảy mầm, mọc và tốc độ sinh trởng ban đầu của cây con [2]. 8 Thời kỳ nảy mầm cần tích ôn 250 - 320 0 C, nhiệt độ trung bình thích hợp 25 - 30 0 C. Tốc độ nảy mầm nhanh nhất ở nhiệt độ 32 - 34 0 C. Nhiệt độ đất dới 18 0 C làm cho cây con mọc chậm [53]. Hạt có thể chết ở 5 0 C mặc dù trong thời gian rất ngắn. Hạt mất sức nảy mầm ở nhiệt độ đất 54 0 C. Tuy nhiên lạc có khả năng thích ứng với nhiều vùng địa lý vì chu kỳ sinh trởng ngắn và các giống khác nhau có phản ứng với nhiệt độ khác nhau. Thời kỳ sinh trởng dinh dỡng, yêu cầu tổng tích ôn 700 - 1000 0 C. Nhiệt độ trung bình 20 -30 0 C. Nhiệt độ tối thích trung bình trong thời kỳ này là 25 0 C. ở nhiệt độ này, các quá trình sinh trởng dinh dỡng tiến hành thuận lợi, nhất là sự phân cành và phát triển bộ rễ. Thời gian trớc ra hoa của lạc đợc kéo dài thích hợp khoảng 30 - 35 ngày ở nhiệt độ trung bình 25 - 28 0 C. ở điều kiện này khả năng tích lũy chất khô ở các bộ phận dinh dỡng đợc thuận lợi, tạo tiền đề cho sự hình thành và phát triển các cơ quan sinh sản ở giai đoạn sau. Nhiệt độ tối thích cho sinh trởng dinh dỡng của lạc khoảng 27 - 30 0 C tùy thuộc vào giống [45]. Nhiệt độ không khí quá cao (30 - 35 0 C) rút ngắn thời kỳ sinh trởng dinh dỡng làm giảm chất khô tích lũy và giảm số hoa trên cây, do đó làm giảm số quả và trọng lợng hạt. Thời kỳ sinh trởng sinh thực, yêu cầu độ nhiệt tơng đối cao. Thời gian ra hoa, tổng số hoa, tỷ lệ thụ tinh phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ của thời kỳ này. Theo Gllier (1968) độ nhiệt thuận lợi cho sự ra hoa của lạc là 24 - 33 0 C và hệ số hoa có ích cao nhất (21%) đạt đợc ở độ nhiệt ban ngày 29 0 C, ban đêm 23 0 C [6].Thời kỳ ra hoa kết quả, cây lạc yêu cầu độ nhiệt cao nhất. Thời kỳ này chỉ chiếm 1/3 chu kỳ sống của cây lạc nhng đòi hỏi tích ôn bằng 2/3 tổng tích ôn của cả đời sống cây lạc. Nhiệt độ tối thấp sinh học cho sự hình thành các cơ quan sinh thực của cây lạc là 15 - 20 0 C. Quá trình chín cần độ nhiệt thấp hơn các thời kỳ trớc. Độ nhiệt trung bình thích hợp cho thời kỳ này là 25 - 28 0 C. Biên độ nhiệt độ ngày đêm thích 9 hợp nhất cho thời kỳ này là 9 - 10 0 C (ban đêm 19 0 C và ban ngày 28 0 C). Chênh lệch nhiệt độ ban ngày và ban đêm lớn rất có lợi cho sự vận chuyển và tích lũy các chất vào hạt [2] [35]. Độ nhiệt thấp trong quá trình chín (dới 20 0 C) làm cản trở quá trình vận chuyển các chất vào hạt, nếu thấp dới 15 - 16 0 C thì quá trình này bị đình chỉ, hạt không chín đợc. Biểu hiện của hiện tợng này là bộ lá xanh kéo dài nhng hạt không phát triển đợc, hàm lợng nớc trong lá cao, vỏ quả mềm và gân không nổi rõ. Lạc thu trồng muộn và lạc đông dễ xảy ra hiện tợng này làm thời gian sinh trởng của lạc kéo dài ở thời kỳ sinh trởng cuối. ánh sáng: Lạc là cây C 3 , ánh sáng ảnh hởng đến cả quang hợp và hô hấp. Cây lạc phản ứng mạnh với ánh sáng toàn phần [55]. Theo Ono và Ozaki (1971), Pallmas và Samish (1974) cho rằng 60% bức xạ mặt trời trong 60 ngày sau khi mọc là cần thiết cho cây lạc [54]. Cờng độ ánh sáng thấp vào giai đoạn ra hoa làm cho sinh trởng dinh dỡng chậm lại [49]. Cờng độ ánh sáng thấp trong giai đoạn sinh trởng dinh dỡng làm tăng nhanh chiều cao cây nhng giảm số hoa và khối lợng lá [48]. Theo Hudgens và McCloud (1974) thì sự ra hoa rất nhạy cảm khi cờng độ ánh sáng giảm và nếu cờng độ ánh sáng thấp trớc thời kỳ ra hoa sẽ gây nên rụng hoa. Các tác giả này cũng cho rằng, nếu cờng độ ánh sáng thấp ở thời kỳ ra tia, hình thành quả thì làm cho số lợng tia, quả giảm đi một cách có ý nghĩa, đồng thời khối lợng quả cũng giảm theo. Nớc: Nớc là yếu tố ngoại cảnh ảnh hởng lớn nhất đến năng suất lạc. Tuy rằng lạc đợc coi là cây trồng chịu hạn, nhng trong thực tế, lạc chỉ có khả năng tơng đối chịu hạn ở một số thời kỳ sinh trởng nhất định. Thiếu nớc ở một số thời kỳ cần thiết đều ảnh hởng xấu đến năng suất. Hiện nay trên thế giới có khoảng 90% tổng diện tích trồng lạc không chủ động nớc. Vì vậy tổng lợng ma phân bố trong chu kỳ sống của cây lạc 10 . Nghiên cứu ảnh hởng của ĐH1, - NAA và PIX đến một số chỉ tiêu sinh lí và năng suất của giống lạc L14 trên đất bạc mầu Việt Yên - Bắc Giang. 1.2. Mục tiêu. tiêu nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hởng của một số chế phẩm đến sinh trởng, phát triển, đến một số chỉ tiêu sinh lý và năng suất của lạc