Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 1 Đối t−ợng và vật liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của đh1, & NAA, PIX đến một số chỉ tiêu sinh lý và năng suất của giống lạc l14 trên đất bạc màu việt yên bắc giang (Trang 29 - 31)

3.1. Đối t−ợng và vật liệu

3.1.1. Cây lạc (Arachis hypogaea L.)

Giống lạc tham gia thí nghiệm là L14. Đây là giống lạc do viện KHKTNNVN nhập nội từ Trung Quốc và tuyển chọn.

Đặc điểm hình thái: vỏ quả màu vàng sáng, thắt eo nông; dạng hạt hình trụ, vỏ hạt màu hồng; chiều cao của cây 40 - 45 cm ; số cành cấp I là 4,7 – 5,3 cành; số cành cấp II là 3,7.

Thời gian sinh tr−ởng 120 - 130 ngày; khả năng chống chịu sâu bệnh khá. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: Năng suất trung bình đạt 36,07tạ/ha, có thể đạt trên 40 tạ/ha (Hà nội – 43,03 tạ/ha, Vĩnh Phú – 41,43 tạ/ha). Số quả/cây – 13,6; số quả chắc/cây –11,6; trọng l−ợng 100 quả - 155,4 gam; trọng l−ợng 100 hạt - 59,6 gam; tỷ lệ nhân/quả - 72,5 % [17] [38].

3.1.2. Chế phẩm ĐH1 - chế phẩm phân bón lá Đất Hiếm 1 do Viện Công Nghệ Xạ Hiếm sản xuất. Bao gồm một số nguyên tố hiếm và phức hữu cơ (cofector ).

3.1.3. Chất kích thích sinh tr−ởng là auxin d−ới dạng g-NAA (g

Naphtyl Axetic Acid) do Viện Hoá Công nghiệp sản xuất.

α-Naphtyl axetic axit ((α-NAA) CH2- COOH

3.1.4. Chất kìm hãm sinh tr−ởng Mepiquat - chloride nguồn gốc từ Trung Quốc

Mepiquat - chloride có tên quốc tế là 1,1 dimethyl - piperidinium chloride, công thức phân tử C7H16ClN, tên th−ơng mại là PIX, chứa 400gam a.i/lit, có màu xanh nhạt, tan tốt trong n−ớc, đ−ợc nhập nội từ Trung Quốc.

3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

3.2.1. Thời gian nghiên cứu

Đề tài đ−ợc tiến hành nghiên cứu trong vụ đông xuân 2003 - 2004

3.2.2. Địa điểm nghiên cứu

Các thí nghiệm đ−ợc tiến hành tại Tr−ờng Cao đẳng Nông - Lâm và xã Hồng Thái - huyện Việt Yên - Bắc Giang.

3.3. Nội dung nghiên cứu

3.3.1. ảnh h−ởng của xử lí ĐH1 đến một số đặc điểm sinh tr−ởng, phát triển và năng suất của giống lạc L14;

3.3.2. ảnh h−ởng của xử lí g-NAA (Auxin) đến sự sinh tr−ởng phát triển và năng suất của giống lạc L14;

3.3.3. ảnh h−ởng của xử lí PIX đến sự sinh tr−ởng, phát triển và năng suất của giống lạc L14;

3.3.4. Thực nghiệm trên ruộng sản xuất tại tr−ờng Cao Đẳng Nông Lâm và xã Hồng Thái huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang: Phối hợp xử lí ĐH1 với PIX.

3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu

Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm: Tất cả các thí nghiệm đ−ợc tiến hành trên đồng ruộng,bố trí theo ph−ơng pháp ngẫu nhiên.

Quy mô thí nghiệm: Mỗi thí nghiệm lặp lại 3 lần, diện tích 1 ô là 12 m2 (4m x 3m), diện tích của tất cả các ô thí nghiệm là 144m2, diện tích dải bảo vệ thí nghiệm là 81m2, diện tích toàn thí nghiệm là 225m2. Mỗi công thức thực nghiệm tiến hành trên diện tích 360 m2.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của đh1, & NAA, PIX đến một số chỉ tiêu sinh lý và năng suất của giống lạc l14 trên đất bạc màu việt yên bắc giang (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)