- Thí nghiệm 3: Về chất ức chế sinh tr−ởng ( PIX) gồm 4 công thức:
thời gian sau gieo (ngày)
4.2.9. Hạch toán kinh tế việc xử lí g-NAA
Bảng 4.18: Sơ bộ hạch toán kinh tế việc xử lí g-NAA (1000đ/ha)
Thu Chi Lãi
Công
thức Tổng thu chênh Tổng chi Chênh Tổng lãi Chênh
1 26.180 0 11.610 0 14.570 0 2 28.724 2.544 12.100 490 16.624 1.517 2 28.724 2.544 12.100 490 16.624 1.517 3 29.073 2.893 12.100 490 16.973 1.552 4 25.484 -696 12.100 490 13.384 - 1186
Số liệu ở bảng 4.18 cho ta thấy: các công thức xử lí khác nhau cho hiệu quả kinh tế khác nhau. Công thức xử lí chế phẩm ở giai đoạn 5 - 6 lá thật mang lại lợi nhuận cao nhất đạt 1.552 ngàn đồng, công thức xử lí ở giai đoạn 3 - 4 lá thật cho lợi nhuận thấp hơn (1.517 ngàn) so với công thức đối chứng. Còn công thức xử lí ở giai đoạn 7 - 8 lá thật bị lỗ 1.186 ngàn so với công thức đối chứng. Nh− vậy thời điểm xử lí α - NAA có ảnh h−ởng quyết định đến hiệu quả kinh tế của sản xuất lạc.
Tóm lại: Xử lý chế phẩm g-NAA ở các thời kỳ sinh tr−ởng khác nhau thì cho kết quả khác nhau. g-NAA có tác dụng làm tăng sự phân cành cấp I
khi xử lý chế phẩm ở giai đoạn cây có 3 - 4 lá thật, làm giảm sự phân cành cấp II, làm tăng chỉ số LAI tối đa, tăng hàm l−ợng diệp lục trong lá và kéo dài tuối thọ của lá, làm tăng tích luỹ chất khô và hiệu suất quang hợp. Phun chế phẩm ở giai đoạn cây có 5 - 6 lá thật có tác dụng làm tăng số quả chắc. Xử lý chế phẩm ở giai đoạn cây có 3 - 4 và 5 - 6 lá thật làm tăng năng suất thực thu 11 đến 11,2%, nh−ng xử lý giai đoạn cây có 7 - 8 lá thật sẽ làm giảm 2% năng suất so với đối chứng
Làm thế nào để hạn chế sinh tr−ởng dinh d−ỡng của cây lạc là một nội dung kỹ thuật rất cần thiết. Để làm rõ vấn đề này, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu sử dụng chế phẩm PIX. Kết quả thu đ−ợc ở mục 4.3 nh− sau: