- Thí nghiệm 3: Về chất ức chế sinh tr−ởng ( PIX) gồm 4 công thức:
Giai đoạnL
4.3.8. Hạch toán kinh tế khi xử lí PIX với giống lạc L
Để thấy rõ hiệu quả kinh tế của xử lí PIX chúng tôi đã sơ bộ hạch toán kinh tế và thu đ−ợc kết quả ở bảng 4.26.
Bảng 4.26: Sơ bộ hạch toán kinh tế khi xử lí PIX với giống lạc L14 (1000đ/ha)
Thu Chi Lãi
Công thức
Tổng thu chênh Tổng chi chênh Tổng lãi chênh
1 28.681 0 11.610 0 170071 0 2 32.400 3.719 12.485 875 19.915 2.844 2 32.400 3.719 12.485 875 19.915 2.844 3 31.595 2.914 12.485 875 19.110 2.039 4 29.304 623 12.485 875 16.819 -252
Số liệu thu đ−ợc ở bảng 26 cho thấy, các công thức xử lí khác nhau cho hiệu quả kinh tế không giống nhau: Công thức xử lí 2 cho hiệu quả cao nhất, lãi 2.844 ngàn đồng; công thức 3 lãi 2.039 ngàn đồng; ở công thức 4 lỗ 252 ngàn đồng so với đối chứng. Nh− vậy, ta cũng thấy thời điểm xử lí chế phẩm PIX cho hiệu quả kinh tế cao nhất sau khi cây lạc đâm tia vun gốc 7 ngày.
Tóm lại: Xử lý PIX có tác dụng làm giảm chiều cao cây, làm giảm chỉ
số LAI tối đa, làm giảm hệ số kinh tế khi xử lý ở giai đoạn 27 ngày sau đâm tia - vun gốc, làm tăng hàm l−ợng diệp lục trong lá và kéo dài tuổi thọ của lá, làm tăng tích luỹ chất khô và hiệu suất quang hợp. Xử lý PIX có tác dụng tăng khối l−ợng 100 quả và khối l−ợng 100 hạt, tăng năng suất thực thu 2% đến 13%. Hiệu quả thu đ−ợc ở các công thức xử lý sau khi đâm tia - vun gốc 7,17 và 27 ngày lần l−ợt là 2.844, 2.039 và - 252 ngàn đồng trên 1 ha.