1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm atonik 1,8DD đến một số chỉ tiêu sinh lý và năng suất hai giống ớt F1 và Pat34 (Caspicum Fructescens L.)

61 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 9,31 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ớt loại gia vị làm rau (ớt ngọt) phổ biến giới Việt Nam Cây ớt trồng chậu làm cảnh ớt có nhiều màu sắc: trắng, đỏ, vàng, cam, xanh, tím… tùy theo giống Quả ớt dùng làm gia vị giàu vitamin A, vitamin C, hai loại vitamin ớt gấp - 10 lần cà chua cà rốt Theo Đông y, ớt có vị cay, nóng, ớt có tác dụng tán hàn, tiêu thực, giảm đau [18] Trong dân gian thường dùng ớt để chữa đau bụng lạnh, tiêu hóa kém, đau khớp, dùng chữa rắn, rết cắn v.v Theo Tây y, ớt có nhiều ích lợi cho sức khỏe Chất capsaicin(C18H27NO3) ớt kích thích não sản xuất chất endorphin, morphin có tác dụng giảm đau, đặc biệt có ích cho người bị viêm khớp mãn tính ung thư Ớt giúp ngăn ngừa bệnh tim nhờ số hoạt chất giúp máu lưu thơng tốt, tránh tình trạng đơng đặc tiểu cầu Ngồi ra, ớt giúp ngăn ngừa tình trạng huyết áp tăng cao [18] Quả ớt mặt hàng xuất sang nước châu Á đem lại nguồn ngoại tệ lớn Ở Việt Nam theo thống kê cục thống kê quốc gia kim ngach xuất ớt mang lại khoảng 450 000 USD đầu tháng năm 2012 tăng 16,7 % so với kì năm ngối Riêng năm tỉnh miền trung ớt quy hoạch vào trồng có giá trị từ năm 2011 đến 2020, diện tích dự kiến lên tới 2580 xuất 10 nước Trung Quốc chiếm 40%, sau đến Đài Loan, Malayxia, Singapore, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản Căn vào nhu cầu ớt số nước Hàn Quốc khoảng 110 000 tấn/năm việc chuyển đổi cấu trồng diện tích canh tác mang lại lợi nhuận gấp - 10 lần so với trồng khác diện tích canh tác [1], [16], [57] Vĩnh Phúc tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có vị trí địa lý thuận lợi: phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên tỉnh Tuyên Quang, phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đơng phía Nam giáp Thủ Hà Nội Tỉnh lỵ tỉnh Vĩnh Phúc Thành phố Vĩnh Yên, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 50 km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 25km, cảng Hải Phòng khoảng 150 km Diện tích tự nhiên 1.236,5 km , dân số năm 2010 1.008,3 nghìn người, mật độ dân số 816 người/km2 Vĩnh Phúc tỉnh có diện tích trồng ớt tương đối cao, tập trung nhiều huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc, Tam Đảo thị xã Phúc Yên Theo ước tính số hộ dân huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc cho với 360 m trồng ớt thu hoạch khoảng đến 10 triệu đồng, so với trồng lúa trồng ớt lãi gấp lần Vì vậy, diện tích trồng ớtở Vĩnh Phúc có chiều hướng gia tăng Hiện người nơng dân Vĩnh phúc trồng số giống ớt có giá trị kinh tế cao như: giống ớt lại F1; PAT 34; Big hot (P22); TN 018; TN 026 v.v, hai giống ớt F1 PAT 34 chiếm diện tích lớn [61] Để nâng cao suất trồng bên cạnh hướng chọn tạo giống suất cao, chống chịu tốt với điều kiện bất lợi môi trường có hướng khác sử dụng loại phân bón, chất kích thích sinh trưởng để phun lên nhằm giúp sinh trưởng tốt, khả đậu cao, tăng suất phẩm chất nơng sản Hướng sử dụng chất kích thích sinh trưởng để phun bổ sung lên nhiều nhà khoa học nghiên cứu loại trồng khác như: lúa, lạc, đậu tương v.v [9], [14], [58], [59], [62] Hiện nay, thị trường Vĩnh Phúc (các sở dịch vụ nơng nghiệp) có bán chế phẩm thuốc kích thích sinh trưởng trồng Atonik 1,8 DD cho người nông dân sử dụng nhiều đối tượng kích thích phát triển hoa lan, rau muống, lạc kết cho thấy Atonik làm tăng khả sinh trưởng, phân cành, dẫn đến tăng suất nông sản Tuy nhiên, Atonik có phù hợp với đối tượng cụ thể ớt khơng tài liệu bàn đến Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu ảnh hưởng phun chế phẩm Atonik đến số tiêu sinh lý suất hai giống ớt F1 PAT 34” Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiệu lực Atonik 1,8 DD loại chế phẩm kích thích sinh trưởng bán sở dịch vụ nông nghiệp địa bàn Vĩnh Phúc đến khả sinh trưởng, suất phẩm chất hai giống ớt F1 PAT 34 người nông dân trồng phổ biến Vĩnh Phúc Trên sở khuyến cáo cách dùng sản phẩm cho người nông dân Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng tiến hành trồng hai giống ớt F1 PAT 34 chia làm lô: Lô đối chứng (không phun Atonik 1,8 DD) lơ thí nghiệm (phun Atonik 1,8 DD) lần vào giai đoạn ớt có - thực Cách bố trí thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên hồn chỉnh, chế độ chăm sóc đảm bảo đồng công thức Tiến hành đánh giá hiệu lực chế phẩm Atonik 1,8 DD đến tiêu: 3.1 Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển: Chiều cao cây; đường kính thân cây; khả phân cành nhánh/cây; diện tích 3.2 Chỉ tiêu quang hợp: Hàm lượng diệp lục; huỳnh quang diệp lục 3.3 Các yếu tố cấu thành suất suất: số quả/cây; khối lượng quả/cây suất thực thu ô thí nghiệm 3.4 Phân tích hàm lượng vitamin A;vitamin C; β caroten đường tổng số 3.5 Đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm Atonik 1,8DD phun lên cho ớt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Mẫu thực vật: Hai giống ớt F1 PAT 34 trung tâm giống trồng Vĩnh Phúc cung cấp - Chế phẩm Atonik 1,8 DD: Là chế phẩm kích thích trồng hệ có nguồn gốc từ Asihi Chemical MFG Co., LTD Japan Kí hiệu (KTRL) - Các máy móc hóa chất phục vụ cho nghiên cứu như: máy chuyên dụng OPITI-SCIENCES model CCM -200 (do Mỹ cung cấp) v.v Hóa chất gồm: H2O2; H2SO4; KMnO4; HCl v.v 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu tiến hành từ tháng 10/2011 đến 10/2012 - Phân tích tiêu nghiên cứu phòng thí nghiệm Sinh lí thực vật khoa Sinh - KTNN; trung tâm Hỗ trợ khoa học & chuyển giao công nghệ trường ĐHSP Hà Nội - Phân tích hàm lượng số chất Trung tâm phân tích giám định thực phẩm quốc gia - Công nghiệp viện công nghiệp thực phẩm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài bổ sung dẫn liệu ảnh hưởng chế phẩm Atonik 1,8 DD dùng phun lên đến sinh trưởng suất đối ớt nói chung với hai giống ớt lai F1 PAT 34 nói riêng 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần khẳng định chế phẩm Atonik 1,8 DD có phù hợp với trồng cụ thể ớt hay khơng Nếu thực chúng có vai trò làm tăng khả sinh trưởng suất khuyến cáo để người nơng dân sử dụng ngược lại Phần NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giá trị ớt Ớt chia thành hai nhóm ớt cay ớt dựa vào hàm lượng capsaicin chứa Trong ớt cay hàm lượng capsaicin cao ớt hàm lượng capsaicin khơng rấtít Ớt cay trồng nhiều Ấn Độ, châu Phi số nước nhiệt đới khác, ớt trồng nhiều châu Âu, châu Mĩ số nước châu Á dùng loại rau xanh dùng làm cảnh[16] Ớt loại trồng có hàm lượng vitamin cao loại rau, vitamin C provitamin A (caroten), theo số tài liệu hàm lượng vitamin C số loại ớt 340mg/100g tươi, ngồi chứa vitamin khác như: B1, B2, P, E [58] Quả ớt sử dụng dạng ăn tươi, muối, nước ép, nước sốt, tương, chiết xuất dầu sấy khơ làm bột.Trong ớt cay có chất capsicain (C18H27NO3) loại alcaloid có vị cay, gây cảm giác ngon miệng ăn, kích thích q trình tiêu hố Chất có nhiều biểu bì hạt (trong 1kg có chứa tới 1,2g) Hoạt chất capsicain hạn chế hình thành cục máu đông, giảm đau nhiều chứng viêm ức chế yếu yố P thể, gần người ta chứng minh vai trò ớt ngăn cản chất gây ung thư Theo y học cổ truyền, ớt có vị cay, nóng, có tác dụng khoan trung, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, thống (giảm đau), kháng nham (chữa ung thư ) Do ớt thường dùng để chữa đau bụng lạnh, tiêu hóa kém, đau khớp, dùng ngồi chữa rắn rết cắn Nghiên cứu y học đại thống với y học cổ truyền tác dụng chữa bệnh ớt Kết nghiên cứu nhà khoa học Trung Quốc cho thấy ớt có nhiều ích lợi cho sức khỏe Trong ớt có chứa số hoạt chất: capsicain alkaloid chiếm tỷ lệ khoảng 0,05-2%, xác định acid isodexenic vanilylamit, có đặc điểm bốc nhiệt độ cao, gây hắt mạnh Ngồi có capsicain, hoạt chất gây đỏ, nóng, xuất ớt chín, chiếm tỷ lệ từ 0,01-0,1% Capsicain có tác dụng kích thích não sản xuất chất endorphin, chất morphin nội sinh, có đặc tính thuốc giảm đau, đặc biệt có ích cho bệnh nhân bị viêm khớp mạn tính [16],[58] 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ ớt giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ ớt giới Xuất phát từ giá trị dinh dưỡng, hiệu kinh tế, ớt ngày phổ biến ưa chuộng Trong họ cà(Solanaceace) ớt có tầm quan trọng thứ hai sau cà chua (AVRDC,1989).Cây ớt trồng hầu giới, năm 2006 diện tích trồng ớt giới 3.708.099 sản lượng ớt tươi 25.866.864 Trung Quốc nước đứng đẩu giới diện tích sản lượng ớt tươi Năm 2006 diện tích ớt tươi nước chiếm 36% sản lượng ớt tươi chiếm 50,4% toàn giới (bảng 1.1) Bảng 1.1 Diện tích sản lượng ớt số nước châu Á năm 2006 Nước Thế giới Ớt tươi Diện tích (ha) 1.726.038 Trung Quốc 632.800 Inđơnêxia 173.817 Thổ Nhĩ Kỳ Hàn Quốc 88.000 67.032 Sản lượng Nước (tấn) 25.866.864 Thế giới 13.031.000 Ấn độ 871.080 Băngladesh 1.842.175 Việt Nam Trung Quốc Nguồn FAO, 2007 395.293 Ớt khô, ớt bột Diện tích Sản lượng (ha) (tấn) 1.982 061 2.747.003 954.717 1.193.025 154.812 185.635 50.793 81,007 38.000 245.000 Ấn Độ nước có tập quán trồng ớt từ lâu đời, nước đứng đầu giới diện tích sản lượng ớt khơ, năm 2006 diện tích ớt khơ Ấn Độ chiếm 48,2 % chiếm 43,4 % sản lượng ớt khơ tồn giới Năm 2008, diện tích trồng ớt khơ nước 805.000 ha, sản lượng ớt khô Ấn Độ năm 2008 mức 1.297.000 năm 2009 đạt 1.167.000 (bảng 1.2) Trong phần ăn ngày người dân Hàn Quốc, ớt thành phần khơng thể thiếu Ước tính trung bình người dân Hàn Quốc tiêu thụ 3,8 kg ớt/năm Ớt loại rau chủ lực nước này: Diện tích trồng ớt tươi Hàn Quốc đứng thứ tốp 10 nước đứng đầu diện tích trồng trọt Năm 2006 sản lượng ớt tươi Hàn Quốc đạt 395,295 tấn, ớt khô 116,915 tấn, suất ớt xanh nước cao đạt 42,11 tấn/ha Bảng 1.2.Tình hình thương mại ớt cay giới Trung quốc Hàn Quốc Năm Mỹ Ấn Độ Thế giới Giá trị nhập (1000 $) Năm 2006 687.399 2.587 78 2.771.658 Năm 2007 750.882 1.932 56 3.055.465 Năm 2008 796.177 2.913 51 3.844.575 Giá trị xuất (1000 $) Năm 2006 132.767 10.212 57.129 3.964 2.785.846 Năm 2007 81042 8.878 48.280 5.563 2.910.669 Năm 2008 168.660 12.977 50.313 10.838 3.699.699 Mỹ nước thu lợi nhuận từ ớt cao giới giá trị nhập giá trị xuất khẩu, năm 2008 giá trị nhập ớt Mỹ chiếm khoảng 24% so với giá trị nhập toàn giới Hàn Quốc nước mạnh xuất ớt số nước Châu Á, giá trị xuất ớt Hàn Quốc cao gấp 5-6 lần so với Trung Quốc 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ ớt Việt Nam 0 Việt Nam nằm khu vực - 23 vĩ độ Bắc, chịu ảnh hưởngcủa khí hậu Nhiệt đới gió mùa, thích hợp cho ớt phát triển quanh năm Tuy nhiên, để đảm bảo suất, tăng hệ số sử dụng đất, ớt gieo trồng vào vụ [1],[3] - Vụ Đông Xuân: gieo hạt từ tháng 10- 12, trồng vào tháng 1- 2, thu hoạch vào tháng 4- đến tháng 6- - Vụ Hè Thu: gieo hạt vào tháng 6- 7, trồng tháng 8- 9, thu hoạch vào tháng 1- Ngồi ra, trồng thêm vụ ớt Xuân Hè, gieo hạt tháng 2- 3, trồng tháng 3- 4, thu hoạch tháng 7- Ở nước ta, ớt loại gia vị phổ biến, nông thôn vườn gia đình người ta thường trồng vài ớt vừa dùng bữa ăn hàng ngày, vừađể làm cảnh Ngoài lượng ớt trồng để sử dụng nước, hàng năm trăm ớt xuất sang nhiều nước Theo số liệu thống kê (Tổng cục thống kê, 2009): năm 2008 diện tích trồng ớt nước ta 6.532 ha, sản lượng 62.993 tấn, tăng 37% diện tích 35% sản lượng so với năm 2007 Năng suất trung bình 9,6 tấn/ha năm 2008 đạt mức thấp so với suất trung bình toàn giới 14,5 tấn/ha Một số địa phương trồng ớt xuất truyền thống có diện tích lớn Hải Dương, Hải Phòng, Bắc Ninh, Thái Bình Năm 2008 diện tích trồng ớt Hải Dương cao chiếm 12% diện tích 18% sản lượng so với nước (bảng 1.3) Theo thư tự xếp hạng FAO, 2006: Việt Nam đứng thứ toàn giới diện tích trồng chế biến ớt khơ, ớt bột đứng thứ sản lượng Sản phẩm ớt bột nước ta đứng đầu mặt hàng gia vị xuất khẩu, với thị trường tiêu thụ ổn định nước như: Nhật Bản, Hồng Kông, Singapo ớt bột xuất sang nước Liên Xô (cũ), Tiệp Khắc, Hunggari, Bungari v.v đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể Bảng 1.3 Diện tích trồng, suất sản lượng ớt số tỉnh phía Bắc Năm 2007 Địa phương Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Năm 2008 Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) Hải Dương 634 143.2 9.082 792 145 11.483 Hải Phòng 179 214.6 3.842 346 163.4 5.654 132 58 766 Bắc Ninh Vĩnh Phúc 106 78.4 831 115 79.1 910 Ninh Bình 150 177.4 2.661 119 188.1 2.238 2.424 89.4 21.680 6.532 96.4 62.993 Cả nước Nguồn: Tổng cục thống kê 2009 Theo thống kê, địa bàn tỉnh phía Bắc có 10 doanh nghiệp lớn sản xuất, chế biến xuất ớt cay dạng khác nhau: xuất tươi (đông lạnh), muối mặn, muối chua, đóng lọ nguyên quả, ớt chiên, ớt sấy khơ, ớt bột, tương ớt (paste) Điển hình công ty chế biến nông sản Hải Dương, công ty GOC Bắc Giang, Công ty chế biến xuất nhập Rau Quả Thanh Hố hàng năm xuất hàng nghìn ớt cay đông lạnh muối (bảng 1.3) 1.3 Kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch ớt [1], [2], [63], [64] * Thời vụ Ớt trồng quanh năm, nhiên sản xuất thường canh tác ớt vào thời vụ sau: - Vụ sớm: Gieo tháng 8-9, trồng tháng 9-10, bắt đầu thu hoạch tháng 12 kéo dài đến tháng năm sau Vụ ớt trồng đất bờ liếp cao không ngập nước vào mùa mưa Ớt trồng mùa mưa đỡ công tưới, thu hoạch mùa khô dễ bảo quản, chế biến thời gian thu hoạch dài, nhiên diện tích canh tác vụ không nhiều 10 - Vụ (Đơng Xn): Gieo tháng 10-11, trồng tháng 11-12, bắt đầu thu hoạch tháng 2-3 năm sau Trong vụ sinh trưởng tốt, suất cao, sâu bệnh - Vụ Hè Thu: Gieo tháng 4-5 trồng tháng 5-6 thu hoạch 8-9 dương dịch Mùa cần trồng đất thoát nước tốt để tránh úng ngập chọn giống kháng bệnh thán thư * Chuẩn bị Lượng hạt giống gieo đủ cấy cho 1.000m từ 15-25 gram (150-160 hạt/g) Diện tích gieo ươm 250 m Chọn đất cao hay làm giàn cách mặt đất 0,5-1 m, lót phên tre hay chuối đổ lên lớp đất, phân, tro dày 5-10 cm gieo hạt Cách dễ chăm sóc ngăn ngừa trùng gia súc phá hại Cũng gieo hạt thẳng vào bầu hay gieo theo hàng liếp ươm Hạt ớt thường nẩy mầm chậm, sau -10 ngày sau gieo mọc khỏi đất, cấy vào lúc 30- 35 ngày tuổi, có sử dụng màng phủ nên cấy sớm lúc 20 ngày tuổi * Cách trồng Đất trồng ớt phải luân canh triệt để với cà chua, thuốc cà tím Trồng mùa mưa cần lên liếp cao ớt chịu úng Khoảng cách trồng thay đổi tùy thời gian dự định thu hoạch trái, ăn trái nhanh (4-5 tháng sau trồng) nên trồng dày, khoảng cách trồng 70 x (45-50) cm, mật độ 2347 - 2381 cây/1.000m ; muốn thu hoạch lâu nên trồng thưa, 80 x (50-60) cm, mật độ 2.000-2.500 cây/1.000m * Bón phân Tùy theo loại đất, mức phân bón trung bình tồn vụ cho 1.000m sau: 20 kg Urea + 50 kg Super lân + 20 kg Clorua kali + 12 kg Calcium nitrat + (50-70) kg 16-16-8 + chuồng hoai + 100 kg vôi bột, tương đương với lượng phân nguyên chất (185-210N)-(150-180P2O5)-(160-180K2O) kg/ha ĐC có 0,13 mg/100g chun chế phẩm KTRL hàm lượng vitaminA nên khơng thấy rõ kết phân tích máy 3.5 Hiệu kinh tế sử dụng chế phẩm KTRL ớt Để đánh giá hiệu việc phun chế phẩm KTRL đến ớt tiến hành xác định khối lượng suất tăng, điều tra giá thị trường kg ớt để tính thu nhập, sau tính lượng kinh phí phải bỏ sở tính hiệu kinh tế Kết tính hiệu kinh tế thể bảng 3.14 Phân tích bảng 3.14 chúng tơi thấy: Khi phun chế phẩm KTRL suất giống F1 tăng 39,6 kg với giá thành 25000đ/1kg ta có thu nhập tăng 990.000 sau trừ chi phí 60500đ ta có lợi nhuận 860000đ/360 m Đối với giống PAT34 sau tính tốn lợi nhuận thu cao 4220000đ/360 m Bảng 3.14 Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng chế phẩm KTRL với ớt Thu nhập tăng (VNĐ) Công NSTT thức (kg) 360 m ĐC Giống F1 ĐC Giống PAT34 NS tăng Giá (kg) 1kg 360 m (VNĐ) Tổng chi phí (VNĐ) Tổng tiền tăng (VNĐ) Mua Công chế phun phẩm (1/2công) Tổng tiền chi (VNĐ) Lợi nhuận (VNĐ) 360 m 441,0 - - - - 480,6 39,6 25000 990000 10.500 50.000 60500 860000 1259,7 - - - 1434,5 174,8 25000 4350000 10.500 50.000 60.500 4220000 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu ảnh hưởng phun chế phẩm KTRL đến hai giống ớt F1 PAT34 rút số kết luận sau: 1.1 Phun chế phẩm KTRL làm tăng chiều cao từ 7,1% (giống PAT34) đến 8,2% (giống F1), tăng đường kính thân từ 6,7% (giống PAT) đến 8,4% (giống F1), tăng khả phân cành trung bình từ 15,8% (giống F1) đến 16,1% (giống PAT34), diện tích tăng 13,6% (giống PAT34) đến 15% (giống F1) so với ĐC 1.2 Chế phẩm KTRL làm tăng hàm lượng diệp lục giống F1 từ 9,9% đến 24%, giống PAT34 tăng 11,3% đến 18,9% so với ĐC Chế phẩm KTRL làm tăng khả huỳnh quang diệp lục giống F1 từ 5,6% đến 13,3% giống PAT34 tăng từ 5,1% đến 10,9% so với ĐC Ảnh hưởng phun KTRL hai giống khơng có khác biệt đáng kể 1.3 Phun chế phẩm KTRL không làm tăng số quả/cây giống F1 lại làm tăng số quả/cây giống PAT34 9,5%, tăng khối lượng quả/cây từ 8,6% (giống F1) đến 13,6% (giống PAT34), tăng suất từ 9,8% (giống F1) đến 13,9% (PAT34) so với ĐC 1.4 Phun chế phẩm KTRL làm giảm hàm lượng số chất vitaminA, vitaminC, β-carotenoit Tuy nhiên, hàm lượng đường tăng từ 24,4% đến 39,2% so với ĐC 1.5 Lợi nhận thu sử dụng chất KTRL giống F1 2 860.000đ/360 m giống PAT34 4.220.000đ/360 m Kiến nghị - Vì thời gian có hạn nên chưa nghiên cứu dư lượng chế phẩm KTRL - Diện tích thí nghiệm số lượng giống cần có mở rộng diệm tích số lượng giống để kết thuyết phục TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Mai Thị Phương Anh (1997), Kỹ thuật trồng số loại rau cao cấp, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr.7-30 Trần Thị Áng (1996), “Phân vi lượng suất phẩm chất số trồng”,Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, 5, tr.76-79 Tạ Thu Cúc (2005), Giáo trình kỹ thuật trồng rau, NXB Hà Nội, tr.32,33 Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2005), "Nghiên cứu ảnh hưởng KCl đến quang hợp suất số giống khoai tây trồng đất Vĩnh Phúc", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 14, tr 72-74 Nguyễn Văn Đính (2005), "Nghiên cứu ảnh hưởng KCl phun bổ sung lên đến khả trao đổi nước suất số giống khoai tây trồng đất Vĩnh Phúc", Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, - 2005, tr 122 - 126., Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2005), "Ảnh hưởng KCl bổ sung lên đến hàm lượng diệp lục, cường độ quang hợp suất hai giống khoai tây KT3 Mariella trồng đất Vĩnh Phúc", Những vấn đề Nghiên cứu Khoa học sống, tr.1463 - 1465, Nxb KH & KT Nguyễn Văn Đính (2006), "Ảnh hưởng việc phun bổ sung kali (KCl) lên vào giai đoạn sinh trưởng khác đến số tiêu sinh lý - sinh hóa giống khoai tây KT3", Tạp chí sinh học, (28), tr 61 65 Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Văn Mã (1995), "Ảnh hưởng phân vi lượng đến khả chịu hạn hoạt động quang hợp thời kì sinh trưởng phát triển khác đậu xanh", Tạp chí sinh học, 3, tr 28- 35 Vũ Ngọc Lan, Trần Thế Mai, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Thị Lý Anh (2011), “Ảnh hưởng dinh dưỡng qua đến trình sinh trưởng phát triển Lan Hoàng thảo Thạch hộc (Dendrobium nobile Lindl)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 9, số 6, tr.903 - 911 10 Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2012), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu sinh lí học thực vật (Methods in plant physiology), Trường ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội 11 Chu Văn Mẫn (2009), Tin học công nghệ sinh học, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Nguyễn Duy Minh (1992), "Vai trò số nguyên tố vi lượng đến suất phẩm chất đậu tương", Thông báo khoa học trường ĐHSP Hà Nội I, tr 30-34 13 Nguyễn Duy Minh (2011), Hiệu lực Mo tẩm vào hạt phun đến sinh trưởng phát triển đậu xanh (phaseolus vulgaris), tạp chí khoa học, số 17, trang: 163-169 14 TrầnThị Ngọc (2011), “Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm bón Pomior đến sinh trưởng dâu, suất chất lượng dâu”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 9, số5: 719 - 724 Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Huy Phiêu, Đặng Ninh, Lương Quỳnh Chúc, Phạm Đỗ Thanh Thuỳ, Ngơ Văn Nhượng, Qch Thị Phiến, Hồng Anh Tuấn, Bùi Đình Dinh, Nguyễn Văn Bộ (2010), “Nghiên cứu sản xuất phân bón lá”, Viện Thổ nhưỡng nơng hóa 16 Trần Khắc Thi, Nguyễn Cơng Hoan (2000), Kỹ thuật trồng chế biến rau xuất khẩu, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr: 61; 62 50 17 Tổng cục thống kê Việt Nam (2010), Niên giám thống kê Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Quách Tuấn Vinh (2010), “Cây ớt, vị thuốc quý y học cổ truyền”, Tạp chí thuốc quý, số 164, tr.10 II Tài liệu tiếng Anh 19 Abro, G H., T S Syed, M A Unar and M S Zhang (2004).“Effect of a plant growth regulator and micronutrients on insect pest infestation and yield components of cotton”.Journal of Entomology 1(1):12-16 20 Ali, R.G., M.O Khan, A Bakhsh and A.H Gurmani (2003) “Effect of micronutrients (Zn, Cu, Fe, Mn) on the rice yield and soil/plant concentration” Sarhad J Agric., 19(3): 383-390 21 Chaudry, E.H., V Timmer, A.S Javed and M.T Siddique (2007) “Wheat response to micronutrients in rainfed areas of Punjab”.Soil & Environ 26:97-101 22 Choudhury, B (1967) Vegitables National Book Trust, New Delhi 23 Das, R C and Swain, S C., (1977) “Effect of growthsubstances and nitrogen on growth, yield and quality of pumpkin” Indian J Hort., 34(1): 51-55 24 Deb, D.L and C.R Zeliaing (1975) “Zinc relationship in soil as measured by crop response, soil and plant analysis technology” Indian Agric Res.Inst New Delhi, 12(2): 126-132 25 Ganiger, V.M., 1992, “Use of growth retardants in potato (Solanum tuberosumL.) production” M.Sc (Agri) thesis, University of Agricultural Sciences, Dharwad 26 Gencsoylu, I (2009) “Effect of plant growth regulators on agronomic characteristics, lint quality, pests, and predators in Cotton”.Journal of Plant Growth Regulator, 28:147-153 27 Gopalkrishnan, P K and Choudhury, B (1978) “Effect of plant regulator sprays on modification of sex, fruit set and development in watermelon” Indian J Hort., 35(1): 235-241 28 Habib, M., (2009) “Effect of foliar application of Zn and Fe on wheat yield and quality”.African J Biotechnol., 8: 6795–6798 29 Jamjod, S and B Rerkasem (1999) “Genotypic variation in response of barley to boron deficiency”.Plant Soil, 215: 65–72 30 Kerby, T A., R D Horrocks and R E Plant (1993) “Plant Monitoring to Quantity Vegetative Vigor Cotton Physiology Conferences”.Proceedings Beltwide Cotton Conference National Cotton Council, Memphis 31 Khan, H., Z.U Hassan and A.A Maitlo (2006) “Yield and micronutrients content of bread wheat (Triticum aestivum L.) under a multi-nutrient fertilizer Hal-Tonic” Intl J Agric Biol 8: 366-370 32 Khan, M.B., M Farooq, M Hussain, Shanawaz and G Shabir (2010) “Foliar application of micronutrients improves the wheat yield and net economic return” Int J Agric Biol., 12: 953–956 33 Khosa S.S, Younis A, Rayit A, Yasmeen S, Riaz A (2011) “Effect of Foliar Application of Macro and Micro Nutrients on Growth and Flowering of Gerbera jamesonii L” American-Eurasian J Agric & Environ Sci., 11 (5): 736-757, ISSN 1818-6769© IDOSI Publications 34 Kurt, O., M H Leitch and R Avcıoğlu (1994) “An investigation into the effects of the application of plant growth regulators (chlor mepiquat and ethaphon) on growth, development and yield of linseed (Linum usitatissimum L.)” The First National Field Crops Congress of Turkey, Proceedings of Plant Breeding, University of Ege, Faculty of Agriculture, Department of Field Crops, Izmir-Turkey 2:219-222 (in Turkish) 35 Mandal, A., A.K Patra, D Singh, A Swarup and R.E Masto (2007) “Effect of long-term application of manure and fertilizer on biological and biochemical activities in soil during crop development stages”.Bioresour Technol 98:3585-3592 36 Mangal, J L., Pandita, M L and Singh, G R., (1981) “Effect of various chemicals on growth, flowering and yield of bittergourd” Indian J Agric Res., 15 (3): 185-188 37 Mishra, G.M., Prasad, B and Sinha, S C., (1972) “Effect of plant growth substances on growth, sex expression and yield of bottlegourd” Proceedings of Third International Symposium on Subtropical and Tropical Horticulture, pp 199-207 38 Nadim M.A, Awan I.U, Baloch M.S, Khan E.A, Naveed K, Khan M.A, Zubair M, Hussain N (2011), “Effect of micronutrients on growth and yield of wheat”, Pak J Agri Sci., Vol 48(3), 191-196; ISSN (Print) 0552-9034, ISSN (Online) 2076-0906 http://www.pakjas.com.pk 39 Nataraja,T.H., A.S Halepyati, B.T Pujari and B.K Desai (2006) “Influence of phosphorus levels and micronutrients on the physiological parameters of wheat”.Karnataka J Agri Sci 19:685-687 40 NFDC (1998) Micronutrients in Agriculture: Pakistan Perspective NFDC Publication No 4/98, Islamabad 41 O’Berry, N B., J C Faircloth, M A Jones, D A Herbert Jr., A O Abaye, T E McKemie and C Brownie (2009) “Differential responses of cotton cultivars when applying mepiquat pentaborate”.Agronomy Journal 101:25-31 42 Pothiraj, P., N T Jaganathan, R Venkitaswamy, M Premsekhar and S Purushothaman (1995) “Effect of growth regulators MCU9”.Madras Agriculture Journal 82:283-284 in cotton 43 Ram Asrey, Singh, G N., Shukla, H S and Rajbir Singh, 2001, “Effect of seed soaking with Gibberellic acid on growth and fruiting of muskmelon (Cucumis melo L.)” Haryana J Hort Sci., 30(3&4): 277-278 44 Rashid, (56)A and E Rafique, 1988 “Cooperative research programme on micronutrient status of Pakistan soils and its role in crop production”, NARC Annual Report, Islamabad, Pakistan 45 Reddy, S.R 2004 Principles of Crop Production – Growth Regulators and Growth Analysis, 2nd Ed Kalyani Publishers, Ludhiana, India 46 Rehm, G and A Sims 2006 “Micronutrients and production of hard red spring wheat” Minnesota Crop News, Univ Minnesota 47 SavithriP., R Perumal and R Nagarajan,1999 “Soil and crop management technologies for enhancing rice production under micronutrient constraints” Nutrient, 53(1): 83-92 48 Siddareddy , N., 1988, “Effect of mixtallol (Triacntanol) on growth, yield and tuber quality of two cultivars of potato (solanum tuberosum L.)” Mysore J Agricultural Sci., 22: (suppl) : 216 49 Sidhu, A S., Pandita, M.L and Hooda, R S., 1982, “Effect of growth regulators on growth, flowering, yield and quality of muskmelon” Haryana Agric Univ J Res., 12(2): 231-235 50 Silberbush, L.F., 2002 “Response of maize to foliar vs.soil application of nitrogen-phosphorus-potassium fertilizers” J Plant Nutrition., 25(11): 2333-2342 51 Singaraval, R., S.K Balasundaram and K Johnson, 1996 “Physicochemical characteristics and nutrient status of coastal saline soils of Tamil Nadu”.J Ind.Soc Coastal Agric Res., 14 (1and2): 59-61 52 Singh , T., Jaiswal, R.C and Singh ,A.K., 1991, “Effect of Mixtalol on seed yield and quality of bottle gourd” Veg Sci.,18 (2): 217-221 53 Sultana, N., T Ikeda and M.A Kashem, 2001 “Effect of foliar spray of nutrient solutions on photosynthesis, dry matter accumulation and yield in seawater-stressed rice”.Environmental and Experimental Botany, 46(20): 129-140 54 Wisal, M., M Iqbal and S.M Shah, 1990 “Effect of mode of application of Zn and Fe on the yield of wheat (CV 81)”.Sarhad J Agric., 6: 615– 618 55 Ziaeian, A.H and M.J Malakouti 2001 “Effects of Fe, Mn, Zn and Cu fertilization on the yield and grain quality of wheat in the calcareous soils of Iran” Food Security and Sustainability of Agro-Ecosystems, pp.840841 III Internet 56 http://agriviet.com/home/threads/21484-Ky-thuat-trongot#axzz1Ym4nK43q 56 http://npic.orst.edu/factsheets/Capgen.pdf 57 http://rausach.com.vn/forum_posts.asp?TID=644 58 https://sites.google.com/site/trangottieu/ot_cay/thanh-phan-dinh-duongcua-ot-cay 59 https://sites.google.com/site/phanboncaycanh/thuoc-kich-thich-cho-caycanh/phan-bon-la/thuockichthichsinhtruongcaytrongatonik 60 http://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BB%9At 61 http://www.agroviet.gov.vn/pls/portal/SHARED_APP.UTILS.print 62.http://www.hoinongdan.org.vn/channel.aspx?Code=NEWS&NewsID=287 28&c=55 63.http://www.kichthichsinhtruong.com/su_dung_phan_bon_la_the_nao_cho hieu_qua_802.aspx 64 http://www.sonongnghiepquangnam.gov.vn/index.php?option=com_cont ent&view=article&id=1039:k-thut-trng-t&catid=141:nha-nong-cnbit&Itemid=31 65 http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/tonghop/lists/posts/post aspx?Source=/tonghop&Category=Tr%E1%BB%93ng+tr%E1%BB%8D t&ItemID=159&Mode=1 PHỤ LỤC Ảnh 1.1 Quả giống PAT34 Ảnh 1.2 Quả giống F1 Ảnh Tồn cảnh cơng thức thí nghiệm giống PAT34 Ảnh Tồn cảnh thí nghiệm giống F1 Ảnh 4.1 Giống ớt PAT34 trước phun KTRL Ảnh 4.2 Giống ớt PAT34 sau phun KTRL Ảnh (1) Quả giống ớt PAT 34 ĐC; (2) Quả giống ớt PAT34 xử lí phun KTRL  Ảnh (1) Quả giống ớt F1 34 ĐC; (2) Quả giống ớt F1 xử lí phun KTRL ... ĐC Giống F1 TB Phun KTRL 10 15 % Số ĐC 20 TB ngày Giống PAT34 Hình 3.1: Ảnh hưởng phun chế phẩm KTRL đến chiều cao hai giống ớt 3.1.2 Ảnh hưởng phun chế phẩm KTRL đến số cành cấp hai giống t Nghiên. .. phẩm KTRL đến số cành cấp hai giống ớt 3.1.3 Ảnh hưởng phun chế phẩm kích thích đến đường kính thân hai giống ớt Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm KTRL đến đường kính thân hai giống ớt chúng... ảnh hưởng phun chế phẩm KTRL đến chiều cao hai giống ớt F1 PAT34 thu kết trình bày bảng 3.1 hình 3.1 Bảng 3.1 .Ảnh hưởng phun chế phẩm KTRL đến chiều cao hai giống ớt Chiều cao (cm) Công Giống F1

Ngày đăng: 18/02/2018, 06:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Thị Phương Anh (1997), Kỹ thuật trồng một số loại rau cao cấp, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr.7-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng một số loại rau cao cấp
Tác giả: Mai Thị Phương Anh
Nhà XB: Nhàxuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
2. Trần Thị Áng (1996), “Phân vi lượng đối với năng suất và phẩm chất một số cây trồng”,Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, 5, tr.76-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vi lượng đối với năng suất và phẩm chất mộtsố cây trồng”",Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm - Đại họcQuốc gia Hà Nội
Tác giả: Trần Thị Áng
Năm: 1996
4. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2005), "Nghiên cứu ảnh hưởng của KCl đến quang hợp và năng suất một số giống khoai tây trồng trên đất Vĩnh Phúc", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 14, tr. 72-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng củaKCl đến quang hợp và năng suất một số giống khoai tây trồng trên đấtVĩnh Phúc
Tác giả: Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh
Năm: 2005
5. Nguyễn Văn Đính (2005), "Nghiên cứu ảnh hưởng của KCl phun bổ sung lên lá đến khả năng trao đổi nước và năng suất một số giống khoai tây trồng trên nền đất Vĩnh Phúc", Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, 4 - 2005, tr. 122 - 126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của KCl phun bổ sunglên lá đến khả năng trao đổi nước và năng suất một số giống khoai tâytrồng trên nền đất Vĩnh Phúc
Tác giả: Nguyễn Văn Đính
Năm: 2005
6. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2005), "Ảnh hưởng KCl bổ sung lên lá đến hàm lượng diệp lục, cường độ quang hợp và năng suất hai giống khoai tây KT3 và Mariella trồng trên đất Vĩnh Phúc", Những vấn đề Nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống, tr.1463 - 1465, Nxb KH& KT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng KCl bổ sunglên lá đến hàm lượng diệp lục, cường độ quang hợp và năng suất haigiống khoai tây KT3 và Mariella trồng trên đất Vĩnh Phúc
Tác giả: Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh
Nhà XB: Nxb KH& KT
Năm: 2005
7. Nguyễn Văn Đính (2006), "Ảnh hưởng của việc phun bổ sung kali (KCl) lên lá vào các giai đoạn sinh trưởng khác nhau đến một số chỉ tiêu sinh lý - sinh hóa của giống khoai tây KT3", Tạp chí sinh học, 3 (28), tr. 61. 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của việc phun bổ sung kali (KCl)lên lá vào các giai đoạn sinh trưởng khác nhau đến một số chỉ tiêu sinh lý- sinh hóa của giống khoai tây KT3
Tác giả: Nguyễn Văn Đính
Năm: 2006
8. Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Văn Mã (1995), "Ảnh hưởng của phân vi lượng đến khả năng chịu hạn và hoạt động quang hợp của các thời kì sinh trưởng phát triển khác nhau của cây đậu xanh", Tạp chí sinh học, 3, tr 28- 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của phân vi lượngđến khả năng chịu hạn và hoạt động quang hợp của các thời kì sinh trưởngphát triển khác nhau của cây đậu xanh
Tác giả: Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Văn Mã
Năm: 1995
9. Vũ Ngọc Lan, Trần Thế Mai, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Thị Lý Anh (2011), “Ảnh hưởng của dinh dưỡng qua lá đến quá trình sinh trưởng và phát triển của Lan Hoàng thảo Thạch hộc (Dendrobium nobile Lindl)”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 9, số 6, tr.903 - 911 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của dinhdưỡng qua lá đến quá trình sinh trưởng và phát triển của Lan Hoàng thảoThạch hộc (Dendrobium nobile Lindl)”, "Tạp chí Khoa học và Phát triển
Tác giả: Vũ Ngọc Lan, Trần Thế Mai, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Thị Lý Anh
Năm: 2011
10. Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2012), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu sinh lí học thực vật (Methods in plant physiology), Trường ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhPhương pháp nghiên cứu sinh lí học thực vật (Methods in plantphysiology)
Tác giả: Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong
Năm: 2012
12. Nguyễn Duy Minh (1992), "Vai trò của một số nguyên tố vi lượng đến năng suất và phẩm chất đậu tương", Thông báo khoa học trường ĐHSP Hà Nội I, tr. 30-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của một số nguyên tố vi lượng đếnnăng suất và phẩm chất đậu tương
Tác giả: Nguyễn Duy Minh
Năm: 1992
13. Nguyễn Duy Minh (2011), Hiệu lực của Mo tẩm vào hạt và phun trên lá đến sinh trưởng và phát triển của cây đậu xanh (phaseolus vulgaris), tạp chí khoa học, số 17, trang: 163-169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: phaseolus vulgaris
Tác giả: Nguyễn Duy Minh
Năm: 2011
14. TrầnThị Ngọc (2011), “Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm bón lá Pomior đến sinh trưởng của cây dâu, năng suất và chất lượng lá dâu”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 9, số5: 719 - 724. Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm bón lá Pomiorđến sinh trưởng của cây dâu, năng suất và chất lượng lá dâu”, "Tạp chíKhoa học và Phát triển
Tác giả: TrầnThị Ngọc
Năm: 2011
15. Nguyễn Huy Phiêu, Đặng Ninh, Lương Quỳnh Chúc, Phạm Đỗ Thanh Thuỳ, Ngô Văn Nhượng, Quách Thị Phiến, Hoàng Anh Tuấn, Bùi Đình Dinh, Nguyễn Văn Bộ (2010), “Nghiên cứu sản xuất phân bón lá”, Viện Thổ nhưỡng nông hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất phân bón lá”
Tác giả: Nguyễn Huy Phiêu, Đặng Ninh, Lương Quỳnh Chúc, Phạm Đỗ Thanh Thuỳ, Ngô Văn Nhượng, Quách Thị Phiến, Hoàng Anh Tuấn, Bùi Đình Dinh, Nguyễn Văn Bộ
Năm: 2010
16. Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan (2000), Kỹ thuật trồng và chế biến rau xuất khẩu, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr: 61; 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng và chế biếnrau xuất khẩu
Tác giả: Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
17. Tổng cục thống kê Việt Nam (2010), Niên giám thống kê Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Việt Nam
Tác giả: Tổng cục thống kê Việt Nam
Nhà XB: NxbThống kê
Năm: 2010
18. Quách Tuấn Vinh (2010), “Cây ớt, vị thuốc quý trong y học cổ truyền”, Tạp chí cây thuốc quý, số 164, tr.10.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây ớt, vị thuốc quý trong y học cổ truyền”,"Tạp chí cây thuốc quý
Tác giả: Quách Tuấn Vinh
Năm: 2010
19. Abro, G H., T. S. Syed, M. A. Unar and M. S. Zhang (2004).“Effect of a plant growth regulator and micronutrients on insect pest infestation and yield components of cotton”.Journal of Entomology. 1(1):12-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of aplant growth regulator and micronutrients on insect pest infestation andyield components of cotton”."Journal of Entomology
Tác giả: Abro, G H., T. S. Syed, M. A. Unar and M. S. Zhang
Năm: 2004
20. Ali, R.G., M.O. Khan, A. Bakhsh and A.H. Gurmani (2003). “Effect of micronutrients (Zn, Cu, Fe, Mn) on the rice yield and soil/plant concentration”. Sarhad J. Agric., 19(3): 383-390 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect ofmicronutrients (Zn, Cu, Fe, Mn) on the rice yield and soil/plantconcentration”. "Sarhad J. Agric
Tác giả: Ali, R.G., M.O. Khan, A. Bakhsh and A.H. Gurmani
Năm: 2003
21. Chaudry, E.H., V. Timmer, A.S. Javed and M.T. Siddique. (2007).“Wheat response to micronutrients in rainfed areas of Punjab”.Soil &Environ. 26:97-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wheat response to micronutrients in rainfed areas of Punjab”."Soil &"Environ
Tác giả: Chaudry, E.H., V. Timmer, A.S. Javed and M.T. Siddique
Năm: 2007
23. Das, R. C. and Swain, S. C., (1977). “Effect of growthsubstances and nitrogen on growth, yield and quality of pumpkin”. Indian J. Hort., 34(1):51-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of growthsubstances andnitrogen on growth, yield and quality of pumpkin”". Indian J. Hort
Tác giả: Das, R. C. and Swain, S. C
Năm: 1977

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w