Nghiên cứu ảnh hưởng của LKClO3, Ca(NO3)2 đến một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh, sinh trưởng, năng suất, phẩm chất của giống lúa đv108 trồng trên đất nhiễm mặn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
307,93 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề: Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 .Gi ới thiệu chung lúa 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Vị trí phân loại lúa 1.2 Giá trị kinh tế lúa 1.2.1 Gi trị kinh tế 1.2.2 Giá trị dinh dưỡng 1.2.3 Giá trị thương mại 1.3 .Tổ ng quan đất mặn xâm nhập mặn 1.3.1 Đất mặn 1.3.2 Tình hình đất nhiễm mặn giới: 10 1.3.3 Tình hình đất nhiễm mặn Việt Nam 11 1.3.4 Tì nh hình xâm nhập mặn Bình Định 12 1.4 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng mặn đến lúa giới nước 13 1.4.1 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng mặn đến lúa giới 13 1.4.2 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng mặn đến lúa Việt Nam 15 1.4.3 Một số kết giống lúa chịu mặn Việt Nam 16 1.5 Sự tác động mặn đến thực vật 16 1.5.1 Cơ chế tác động mặn đến thực vật 16 1.5.2 Sự tác động mặn đến sinh trưởng, phát triển thực vật 19 1.6 Cơ chế chống chịu mặn thực vật 20 1.6.1 Những biến đổi giải phẫu, hình thái sinh lý thích nghi với tính chịu mặn thực vật 21 1.6.2 Những biến đổi đến tính chịu mặn thực vật 22 1.6.3 Di truyền tính chống chịu mặn 23 1.7 Vai trò kali canxi thực vật 24 1.7.1 Vai trò kali thực vật 24 1.7.2 Vai trò canxi thực vật 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm đĩa peptri 29 2.4.2 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 30 2.4.3 Điều kiện canh tác 31 2.5 Các tiêu phương pháp xác định 32 2.5.1 Các tiêu nơng hóa đất trước sau gieo trồng 32 2.5.2 Các tiêu sinh trưởng lúa tác động KClO3, Ca(NO3)2 33 2.5.3 Một số tiêu sinh hóa 34 2.5.4 Một số tiêu nông học lúa 35 2.5.5 Các tiêu sinh trưởng lúa trồng thí nghiệm chậu 35 2.5.6 Khả chống chịu sâu, bệnh lúa 36 2.5.7 Các yếu tố cấu thành suất suất lúa trồng đất nhiễm mặn chậu ruộng 36 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 38 3.1 Một số tiêu đất trước sau gieo trồng thí nghiệm 38 3.2 Một số tiêu sinh trưởng lúa giai đoạn mầm ảnh hưởng KClO3, Ca(NO3)2 40 3.2.1 Ảnh hưởng KClO3, Ca(NO3)2 đến tỉ lệ nảy mầm hạt 40 3.2.2 Ảnh hưởng KClO3, Ca(NO3)2 đến chiều dài mầm rễ mầm lúa 42 3.3 Một số tiêu sinh trưởng lúa giai đoạn mạ tác động KClO3, Ca(NO3)2 44 3.3.1 Tỉ lệ chết 44 3.3.2 Chiều cao mạ 46 3.4 Một số tiêu sinh lí, sinh hóa giai đoạn đẻ nhánh làm đòng lúa trồng chậu 48 3.4.1 Hàm lượng nước chất khô 48 3.4.2 Hàm lượng diệp lục lúa qua giai đoạn 51 3.5 Các tiêu sinh trưởng, phát triển lúa trồng đất nhiễm mặn chậu 53 3.5.1 Chi ều cao lúa trồng chậu 53 3.5.2 Động thái đẻ nhánh lúa trồng chậu 56 3.5.3 Khả đẻ nhánh số nhánh hữu hiệu lúa trồng chậu 58 3.5.4 Thời gian sinh trưởng lúa trồng đất nhiễm mặn chậu 60 3.6 Một số tiêu hình thái lúa trồng đất nhiễm mặn chậu 61 3.6.1 Lá đòng: 61 3.6.2 Chiều dài 62 3.7 Khả chống chịu sâu, bệnh 62 3.8 Các yếu tố cấu thành suất suất lúa trồng đất nhiễm mặn đất nhiễm mặn chậu 63 3.8.1 Các yếu tố cấu thành suất lúa 63 3.8.2 Năng suất lúa 66 3.9 Chỉ tiêu phẩm chất lúa trồng đất nhiễm mặn 68 3.10 Năng suất lúa trồng gồi ruộng có xử lý KClO3 Ca(NO3)2 70 3.10.1 Các yếu tố cấu thành suất suất lúa 70 3.10.2 Năng suất lúa trồng ruộng 71 Kết luận 73 Đề nghị 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) Tuy có nhiều ý kiến trái ngược vào tư liệu lịch sử, di tích khảo cổ, đặc điểm sinh thái học lúa có mặt loài hoang dại khu vực thống nguồn gốc lúa vùng đầm lầy Đông Nam Á từ lan dần đến nơi [4] 1.1.2 Vị trí phân loại lúa Cây lúa (Oryza sativa L.) năm loại lương thực hàng đầu giới, với ngô (Zea mays L.), lúa mì (Triticum sp.), sắn (Manihot esculenta Crantz) khoai tây (Solanum tuberosum L.) Về phân loại thực vật, lúa thuộc: Giới (kingdom/regnum): Thực vật (Plantae) Ngành ( phyla) : Lớp (class) : Thực vật có hoa (Angiopermae) Thực vật mầm (Monocots) Bộ (ordo): Hòa thảo (Poales) Họ (familia): Hịa thảo (Poaceace) Chi (genus): Lồi (species): Lúa (Oryza) Lúa châu Á: Oryza sativa Lúa châu Phi: Oryza glaberima Phân loài/ thứ: (sub species): Lúa nhiệt đới: Oryza sativa var indica Lúa ôn đới: Oryza sativa var japonica Lúa trồng Lúa rẩy: Oryza sativa var javanica sativa L.) trồng có từ lâu đời gắn liền với (Oryza q trình phát lồi người, nước thuộc châu Á Lúa triểnhiện có nguồn gốc từ lúa dại (Oryza fatua, Oryza off Cinalis, Oryza trồng minuta) trình chọn lọc tự nhiên nhân tạo lâu dài tạo nên [1] Lúa thuộc ngành thực vật hạt kín (Angiospermatophyta), lớp mầm (Mono Cotyledones), hịa thảo có hoa (Poales), họ hòa thảo (Poaceace), thân bụi, mềm Lúa trồng thuộc chi (Oryzae) với nhiều loài khác Trong 23 lồi có lồi O glaberrima O sativa trồng cấy Loài (Oryza sativa L.) trồng phổ biến khắp giới phần lớn tập trung Châu Á Loài O glaberrima trồng chủ yếu số nước Miền Tây Châu Phi [1] Loài O sativa chia thành loài phụ: Indica, Japonica, Javanica - Loài phụ Japonica phân bố nơi có vĩ độ cao (Bắc Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên ), có đặc điểm chịu rét cao, chịu sâu bệnh - Lồi phụ Indica trồng nhiều vùng nhiệt đới cận nhiệt đới (Việt Nam, Ấn Độ, Mianma, Philippin) Loài phụ Indica có đặc điểm, hạt dài, thân cao, mềm dễ đổ, chịu sâu bệnh khá, mẫn cảm với chu kỳ sáng - Lồi phụ Javanica có hình thái trung gian Hạt dài dài rộng hạt Indica, Javanica trồng vài nơi thuộc Indonesia Loài Oryza sativa có số nhiễm sắc thể 2n = 24 Tám số 23 lồi lúa dại có gen thể tứ bội, lại đa số loại lúa dại lúa trồng có gen thể lưỡng bội Thống kê tổ chức lương thực giới FAO năm 2015 sản lượng lúa gạo đạt 749,1 triệu có xu giảm năm Châu Á: Chiếm tới 90,4% toàn giới, tức 677,7 triệu Theo thống kê, sản lượng lúa gạo cao chủ yếu nhờ sản lượng tăng mạnh Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Pakistan Việt Nam Trong đó, sản lượng lúa gạo Việt Nam năm 2015 đạt tới 44,7 triệu Châu Phi: Đạt 28,7 triệu tấn, sản lượng tăng nước Tây Phi bù đắp thiếu hụt suy giảm nước Đông Nam Phi Trung Mỹ Caribe sản lượng lúa gạo trì mức ổn định triệu Vùng nam Mỹ sản lượng lúa gạo đạt 25,4 triệu năm, sản lượng lúa gạo châu Âu giữ mức ổn định đạt 4,1 triệu năm 2015 1.1.3 Đặc điểm sinh hóa lúa Lúa thân thảo sinh sống năm Thời gian sinh trưởng giống lúa khác nằm khoảng 60-250 ngày, tùy theo giống ngắn ngày hay dài ngày, vụ lúa đông xuân, vụ lúa xuân hè, vụ hè thu, cấy sớm hay cấy muộn Chu kì sinh trưởng, phát triển lúa hạt kết thúc chu kì tạo hạt Các nhân tố sinh thái (nhiệt độ, ánh sáng, nước, đất ) thường xuyên ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lúa, nhiệt độ yếu tố có tác dụng định Ở giai đoạn sinh trưởng phát triển khác nhau, lúa yêu cầu nhiệt độ khác nhau, nhiệt độ thích hợp 28 0C 320C, ngừng sinh trưởng nhiệt độ 13 0C Nhiệt độ thích hợp cho nảy mầm 280C - 350C, rễ 250C - 280C, vươn 310C Đất bị nhiễm mặn (nước biển xâm lấn) ảnh hưởng đến khả sinh trưởng, phát triển lúa [27] 1.2 Giá trị kinh tế lúa Lúa gạo nguồn lương thực quan trọng người giới Trong dân số tăng cịn diện tích trồng lúa ngày thu hẹp nhiều nguyên nhân khác Do vấn đề lương thực quan trọng đặt mối đe dọa đến an ninh ổn định giới tương lai Chính lúa gạo có giá trị quan trọng góp phần ổn định an ninh giới 1.2.1 Giá trị kinh tế Trên giới, lúa 250 triệu nông dân trồng, lương thực 1,3 tỉ người nghèo giới, sinh kế chủ yếu nông dân Là nguồn cung cấp lượng lớn cho người, bình quân 180 - 200 kg gạo/ người/ năm nước châu á, khoảng 10 kg/ người/ năm nước châu Mỹ Ở Việt Nam dân số 80 triệu 100% người Việt Nam sử dụng lúa gạo làm lương thực Sản phẩm lúa gạo làm lương thực Từ gạo nấu cơm, chế biến thành loại ăn khác bánh đa nem, phở, bánh đa,bánh chưng, bún, rượu, bánh rán, bánh tét, bánh giò hàng chục loại thực phẩm khác từ gạo Ngoài số phận lúa Tấm: Sản xuất tinh bột, rượu cồn, Axêtôn, phấn mịn thuốc chữa bệnh Cám: Dùng để sản xuất thức ăn tổng hợp, sản xuất vitamin B1 để chữa bệnh tê phù, chế tạo sơn cao cấp làm nguyên liệu xà phòng Trấu: Sản xuất nấm men làm thức ăn gia súc, vật liệu đóng lót hàng, vật liệu độn cho phân chuồng, làm chất đốt Rơm rạ: Được sử dụng cho công nghệ sản suất giầy, tông xây dựng, đồ gia dụng (thừng, chão, mũ, ), làm thức ăn cho gia súc, sản xuất nấm [25] 1.2.2 Giá trị dinh dưỡng Bảng 1.1 Giá trị dinh dưỡng lúa gạo tính theo % chất khơ so với số lấy hạt khác ^xHàm lượng Loại hạt Tinh bột protein Lipid Cellulose Lúa 62,4 7,9 2,2 9,9 63,8 Lúa mì 16,8 2,0 2,0 69,2 10,6 Ngơ 4,3 2,0 71,7 12,7 Cao lương 3,2 1,5 Nguồn: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2010 Tro Nước 5,7 1,8 1,4 1,6 11,9 13,6 12,5 9,9 Tinh bột: Hàm lượng tinh bột 62,4% Là nguồn chủ yếu cung cấp calo Giá trị nhiệt lượng lúa 3594 calo Tinh bột cấu tạo Amylose amylopectin Amylose có cấu tạo mạch thẳng có nhiều gạo tẻ Amylopectin có cấu tạo mạch ngang có nhiều gạo nếp Protein: Các giống lúa Việt Nam có hàm lượng protein chủ yếu khoảng 7- 8% Các giống lúa nếp có hàm lượng protein cao lúa tẻ Lipid: Chủ yếu lớp vỏ gạo Nếu gạo xay 2,02% gạo xát cịn 0,52% Vitamin: Trong lúa gạo cịn có số vitamin vitamin nhóm B B1, B2,B6, , PP lượng vitamin B1 0,45 mg/100 hạt (trong phơi 47%, vỏ cám 34,5%, hạt gạo 3,8%) 1.2.3 Giá trị thương mại Mặc dù có quan ngại tác động sản lượng gạo giảm niên vụ 2015-2016, giá gạo giảm sức ép bước vào vụ thu hoạch nhu cầu giảm số thị trường nhập truyền thống Trong vài tháng trở lại đây, giá gạo xuất Thái Lan giảm 13 USD xuống 378 USD/ nguồn cung mùa thu hoạch chuẩn bị đưa vào thị trường Giá lương thực Ấn Độ giảm USD xuống 350 USD/ bối cảnh mùa thu hoạch tới gần Giá lương thực Pakitstan giảm 15 USD xuống 325 USD/ với sức ép mùa thu hoạch bắt đầu Giá lương thực Việt Nam giảm 10% xuống 337 USD/ với lượng giao dịch giảm tính đến thời điểm 1.3 1.3.1 Tổng quan đất mặn xâm nhập mặn Đất mặn Theo Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2003) [3]: Đất mặn chứa lượng muối hòa tan nước vùng rễ cây, làm thiệt hại đến hoạt động sinh trưởng trồng Mức độ gây hại đất mặn tùy thuộc vào loại trồng, giống cây, thời gian sinh trưởng, yếu tố mơi trường kèm theo tính chất đất Đất mặn chia làm hai nhóm dựa theo nguồn gốc phát sinh mặn: Mặn ven biển (coastal salinity), vùng cửa sông nước biển xâm nhập vào mùa khơ, trồng trọt bình thường mùa mưa mặn bên đất mao dẫn từ tầng lên (inland salinity) phá rừng, khơng có tán che phủ 3.5.4 Thời gian sinh trưởng lúa trồng đất nhiễm mặn chậu Sự ức chế sinh trưởng tác động mặn đặc trưng rõ rệt Trên đất mặn, thực vật chịu mặn ngừng sinh trưởng ion Na+, Cl- xâm nhập vào tế bào làm ức chế trình trao đổi chất Nồng độ muối cao sinh trưởng kìm hãm Vì để tìm hiểu ảnh hưởng KClO3 Ca(NO3)2 đến thời gian sinh trưởng lúa qua giai đoạn, tiến hành xác định thu kết bảng 3.14 Bảng 3.14 Thời gian sinh trưởng lúa trồng đất nhiễm mặn CTTN Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển lúa (ngày) Giai đoạn Giai Giai đoạn Giai đoạn đẻ nhánh đoạn làm Giai đoạn mạ - đẻ gieo - mạ trổ - chín - làm địng nhánh địng trổ Tổng thời CT1 23 26 24 20 100 (ĐC) CT2 23 25 25 20 100 CT3 23 25 25 20 100 CT4 23 25 25 20 100 CT5 23 28 25 18 101 CT6 23 25 25 20 100 CT7 23 25 25 20 100 Thông qua số liệu thu bảng 3.15 cho thấy thời gian sinh trưởng lúa cơng thức đạt từ 100 - 101 ngày, thời gian sinh trưởng dài CT5 (101 ngày) Theo nghiên cứu nhiều tác giả, kali đóng vai trị quan trọng trình quang hợp, xúc tiến tổng hợp diệp lục, hoạt hóa enzym tham gia vào pha sáng, thúc đẩy tổng hợp hợp chất hydratcacbon, làm tăng khả hút nước khoáng [26] Vì vậy, mơi trường mặn kali làm giảm tác hại mặn, tăng khả sinh trưởng Tuy nhiên cơng thức thí nghiệm xử lý KClO3 10 ppm, 30 ppm, 50ppm thời gian sinh trưởng giống lúa ĐV 108 qua giai đoạn từ đẻ nhánh- chín khơng sai khác so với đối chứng Thời gian đẻ nhánh- làm địng cơng thức dao động từ 25- 28 ngày, thời gian làm đòng- trổ dao động từ 24-25 ngày, thời gian trổ- chín từ 18-20 ngày 3.6 Một số tiêu hình thái lúa trồng đất nhiễm mặn chậu Kết nghiên cứu số đặc điểm hình thái đặc trưng lúa ĐV108 thể bảng 3.15 nhận xét sau CTTN Bảng 3.15 Một số đặc điểm hình thái lúa Lá địng Chiều dài bơng Chiều dài địng Chiều rộng địng (cm) (cm) (cm) a CT1 (ĐC) 23,18 CT2 23,31ab CT3 24,13b CT4 23,83ab CT5 25,78c CT6 23,99ab CT7 23,54ab CV (%) 5,34 0,92 LSDO,05 3.6.1 Lá đòng: 0,98ab 0,85a 0,97ab 1,09bc 1,43d 1,05bc 1,19c 5,36 0,14 20,95bc 21,84de 21,22bcd 20,79bc 22,04e 20,20ab 19,61a 6,66 1,06 Chiều dài đòng chiều rộng địng đóng vai trị định diện tích địng Diện tích địng góc địng có vai trị quan trọng việc tạo sản phẩm quang hợp để tích lũy vào hạt gạo Từ ảnh hưởng đến suất lúa Kết thu bảng 3.15 nhận xét sau: Chiều dài chiều rộng đòng lúa trồng mơi trường đất nhiễm mặn có xử lý KClO3 Ca(NO3)2 cơng thức có khác so với đối chứng Chiều dài đòng dao động từ 23,18 - 25,78 cm chiều rộng địng dao động từ 0,85-1,43 cm Trong chiều dài chiều rộng đòng cao CT5 (25,78 cm), thấp CT1 (23,18 cm), cao CT5 (1,43 cm) thấp CT2 (0,85 cm) Như thấy việc xử lý KClO3 Ca(NO3)2 có tác động tốt lên chiều dài rộng đòng Đặc biệt Ca(NO3)2 1% 3.6.2 Chiều dài Bông lúa phát hoa gồm nhiều gié có mang hoa Bơng lúa có nhiều dạng: bơng túm bơng xịe (do nhánh gié bậc tạo với trục bơng góc nhỏ hay lớn), đóng hạt thưa hay dày (thưa nách hay dày nách), cổ hở hay cổ kín (cổ bơng khỏi bẹ cờ hay khơng) tùy đặc tính giống điều kiện môi trường (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) (Theo Vũ Văn Liết (2004) [2] chiều dài bơng đặc tính di truyền giống định, chịu ảnh hưởng điều kiện môi trường điều kiện dinh dưỡng giai đoạn đầu hình thành bơng Giống có bơng dài hạt xếp khít, tỉ lệ lép thấp, khối lượng 1000 hạt cao cho suất cao Số liệu bảng 3.15 cho thấy chiều dài lúa ĐV108 trồng đất nhiễm mặn có xử lý KClO3 Ca(NO3)2 dài ĐC Tuy nhiên, chiều dài ĐC (20,95 cm) dài CT4, CT6, CT7 Chiều dài dài CT5 (22,04 cm), thấp CT7 (19,61 cm) 3.7 Khả chống chịu sâu, bệnh Sâu, bệnh hại yếu tố gây ảnh hưởng đến suất phẩm chất lúa gạo Sự phát sinh gây hại sâu, bệnh phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh đặc tính giống Ngồi ra, điều kiện ngoại cảnh bất lợi làm ảnh hưởng đến khả chống chịu lúa Bởi vậy, việc tuyển chọn giống lúa xử lý hóa chất để làm tăng khả chống chịu sâu, bệnh cho lúa có ý nghĩa thực tiễn lớn, góp phần hạn chế rủi ro, giảm thiệt hại cho nông dân Kết theo dõi bảng 3.16 cho thấy, đối tượng sâu, bệnh hại lúa sâu đục thân (Scirpophaga incertulas Walker), sâu (Cnaphalocrosis), bệnh đạo ôn (Pyricularia oryzae), bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani), bệnh lem lép hạt có xuất số công thức mức gây hại (điểm 1, 3) Công thức CT1 (ĐC) CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 Bảng 3.16 Khả chống chịu sâu, bệnh Sâu đục Sâu Bệnh đạo Bệnh khơ •• thân vằn /V (điểm) (điểm) (điểm) ôn 0 1 0 0 1 0 Bệnh lem lép hạt (điểm) 3 1 0 1 CT7 0 0 Bện lem lép hạt xuất tất công thức, mức độ gây hại h nhẹ điểm từ 1, mức độ gây hại nặng điểm từ Nguyên nhân bệnh thời tiết không thuận lợi lúa trổ 3.8 Các yếu tố cấu thành suất suất lúa trồng đất nhiễm mặn đất nhiễm mặn chậu 3.8.1 Các yếu tố cấu thành suất lúa Năng suất chất lượng gạo mục tiêu nông dân quan tâm, mục đích cuối hiệu sản xuất đem lại Năng suất yếu tố cấu thành là: Số bông/ chậu, số hạt chắc/bông khối lượng 1000 hạt Vì vậy, để tìm hiểu ảnh hưởng KClO3 Ca(NO3)2 đến tiêu suất suất lúa ĐV108 trồng đất nhiễm mặn chậu, tiến hành xác định thu kết bảng 3.17 Bảng 3.17 Các yếu tố cấu thành suất lúa trồng chậu Số Công thức bông/chậu rri Ẩ Ấ Số hạt chắc/bông Tỉ lệ hạt (%) P1000 hạt ( am) g 83,60a 85,21 20,10 CT1 (ĐC) 28,50a Tổng số hạt/bông 98,10 a CT2 29,83c 102,10a 96,70cd 94,71 21,95 CT3 29,09abc 99,40a 90,40b 90,58 21,07 CT4 29,03ab 98,70a 85,10a 86,22 21,05 CT5 30,66d 103,30a 100,50d 97,28 22,16 CT6 29,50bc 100,30a 94,50bc 94,21 21,81 CT7 Mức nghĩa 29,16abc 100,08a 93,80bc 93.05 21,67 * * * CV (%) 3,01 6,94 8,15 LSDO,05 0,76 3,31 4,55 ý Theo Nguyễn Đình Giao ctv (1997) ba yếu tố tạo thành suất số bơng/diện tích yếu tố có tính chất định đến suất [6] Lê Xuân Thái (2003): Cây lúa cần có bơng vừa phải, gia tăng số hạt bơng tốt gia tăng số bơng đơn vị diện tích Các giống lúa cải tiến ngày đẻ nhánh từ 15 - 20 nhánh điều kiện đầy đủ dinh dưỡng khoảng 10 - 15 nhánh cho hữu hiệu [8] Để đạt số bơng/chậu thích hợp cần phải tác động đồng hợp lý biện pháp kỹ thuật suốt trình sinh trưởng, phát triển Kết bảng 3.17 cho thấy, số bông/chậu dao động từ 28,50 - 30,66 bông/chậu Cao CT5 (30,66 bông/chậu) Như xử lý KClO3 Ca(NO3)2, làm tăng số bông/chậu so với đối chứng Việc xử lý KClO3và Ca(NO3)2 nồng độ khác làm tăng tiêu sinh hóa hàm lượng diệp lục, nitơ tổng số, tăng khả tổng hợp hợp chất hydratcacbon [8], từ làm tăng số bơng/chậu - Số hạt/bông Số hạt chịu tác động lớn điều kiện môi trường, số hạt tùy thuộc vào gié hoa phân hóa gié hoa khơng phân hóa (Shouichi Yoshida, 1981)[17] Shouichi Yoshida (1981) cho số hạt xác định trước, sau trổ, điều kiện thời tiết không thuận lợi ảnh hưởng đến việc trổ bơng gây bất thụ tạo hạt lép [17] Bông lúa to có nhiều hạt hay bơng nhỏ hạt đặc điểm có tính di truyền, ngồi chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật canh tác giai đoạn trổ đến chín gặp điều kiện ngoại cảnh thuận lợi cho nhiều số hạt chắc/bông nên suất cao Kết thu cho thấy số hạt/bông giống lúa ĐV108 có xử lý Ca(NO3)2 1% (CT5) cho số hạt/bơng cao (103,30 hạt/bông) thấp CT1 đạt 98,10 hạt/bông - Số hạt chắc/bông Theo Nguyễn Đình Giao ctv (1997) [6] tỉ lệ hạt định vào thời kỳ trước sau trổ bơng, có ba thời kỳ định trực tiếp giảm nhiễm, trổ bơng chín sữa Ngun nhân hạt lép q trình thụ phấn, thụ tinh khơng thuận lợi, hoa gặp rét nóng, mặn, ẩm độ khơng khí q thấp q cao, làm cho hạt phấn khả nảy mầm, trước nhị nhụy phát triển khơng hồn tồn, tế bào mẹ hạt phấn bị hại Xu hướng chọn giống chọn giống có mật độ hạt cao với tỉ lệ hạt cao (Vũ Văn Liết Nguyễn Văn Hoan, 2007) [6] Số hạt chắc/bông định đến suất hạt thu hoạch Số hạt chắc/bông phụ thuộc lớn vào điều kiện ngoại cảnh giai đoạn lúa trổ chế độ chăm sóc Kết thu cho thấy, cơng thức thí nghiệm có số hạt chắc/bơng dao động từ 83,60- 100,50 hạt Cao CT5 (100,50 hạt) thấp công thức ĐC (83,60 hạt) Xử lý KClO3 Ca(NO3)2 làm tăng tỉ lệ số hạt chắc/bông, cao CT5 (97,28%), thấp CT1 (85,21%) khơng có xử lí hóa chất - Khối lượng 1000 hạt Khối lượng 1000 hạt yếu tố cuối tạo nên suất lúa So với yếu tố khác khối lượng 1000 hạt tương đối biến động, phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố giống Khối lượng 1000 hạt hai phận cấu thành: khối lượng vỏ trấu khối lượng hạt gạo Khối lượng vỏ trấu thường chiếm 20% khối lượng hạt chiếm 80% khối lượng hạt Muốn có khối lượng hạt cao cần phải tác động vào yếu tố (Nguyễn Đình Giao ctv, 1997) [19] Khối lượng 1000 hạt giống thay đổi định giá trị trung bình ln ổn định Phần lớn giống lúa, khối lượng 1000 hạt thường biến thiên khoảng 20 - 23g (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) [17] Kết xác định khối lượng 1000 hạt giống ĐV108 cho thấy Ở cơng thức thí nghiệm khối lượng hạt dao động từ 20,10 - 22,16 g khối lượng 1000 hạt, cao CT5 (22,16 g), CT2 (21,95 g) thấp CT1 (20,10 g) 3.8.2 Năng suất lúa Năng suất lúa kết tổng hợp nhiều yếu tố, từ việc chọn giống tốt, kỹ thuật canh tác hợp lý, phòng trừ sâu, bệnh lúc, đến việc bố trí thời vụ gieo trồng thích hợp để lúa làm địng, trổ bơng, thụ phấn, ngậm sữa Bảng 3.18 Năng suất lúa trồng chậu Cơng thức thí nghiệm Năng suất lý thuyết Năng suất thực thu % so với ĐC (g/chậu) (tấn/ha) (g/chậu) (tấn/ha) CT1 (ĐC) 47,89 5,32 46,92 5,21 100,00 CT2 63,31 7,03 61,85 6,87 131,86 CT3 55,40 6,15 53,50 5,94 114,01 CT4 52,00 5,77 50,05 5,56 106,71 CT5 68,28 7,58 66,10 7,34 140,88 CT6 60,80 6,75 58,78 6,53 125,33 CT7 59,27 6,58 57,53 6,39 122,64 Mức ý nghĩa CV (%) LSDO,05 * * 13,31 0,89 12,78 0,74 Năng suất lý thuyết (NSLT): cấu thành số bông/hạt, số hạt chắc/bông trọng lượng 1000 hạt (g) Qua số liệu thu bảng 3.18 nhận thấy: NSLT dao động từ 47,89 - 68,28 g/chậu tương ứng 5,32 7,58 tấn/ha Năng suất cao CT5, cịn cơng thức khác cao so với công thức đối chứng Như vậy, xử lý KClO3 Ca(NO3)2 nồng độ khác đạt NSLT cao ĐC Năng suất thực thu (NSTT): Năng suất dao động từ 46,92 g - 66,10 g Ở CT5 suất thực thu cao đạt 66,10 g/chậu tương ứng với 7,34 tấn/ha, cịn cơng thức khác cao so với công thức đối chứng Như vậy, xử lý KClO3 Ca(NO3)2 nồng độ khác đạt NSTT cao ĐC Năng suất thực thu tiêu tổng hợp, phản ánh suất xác cơng thức thí nghiệm Qua số liệu thu bảng nhận thấy: NSTT đạt từ 46,92 g - 66,10 g/chậu, tương đương 5,21 - 7,34 tấn/ha, cao CT5 (7,34 tấn/ha) thấp CT1 (5,21 tấn/ha) Như việc xử lý KClO3 Ca(NO3)2 nồng độ khác có tác động làm giảm tác hại mặn làm tăng suất lúa ĐV108 trồng đất nhiễm mặn Biểu đồ 3.8 Năng suất thực thu lý thuyết lúa trồng chậu 3.9 Chỉ tiêu phẩm chất lúa trồng đất nhiễm mặn Hiện nay, phần lớn thị trường nhập gạo giới vùng Châu Mỹ La Tinh thích loại gạo có hàm lượng amylose trung bình (21,0 25,0%) Đối với thị hiếu người tiêu dùng nước nói chung, Bình Định nói riêng phổ biến thích ăn loại gạo có phẩm chất cơm mềm, Chính để tìm hiểu ảnh hưởng KClO Ca(NO3)2 đến chất lượng gạo ĐV 108 chúng tôi, tiến hành phân tích thu kết bảng 3.19 Cơng thức CT1 (ĐC) (%) Bảng 3.19 Chỉ tiêu phẩm chất gạo Hàm lượng protein Hàm lượng amylose (%) 6,12 24,12 CT2 6,15 24,25 CT3 6,14 24,19 CT4 CT5 6,15 24,21 6,20 24,83 CT6 6,18 24,64 CT7 6,19 24,72 - Hàm lượng protein: Hàm lượng protein có hạt gạo chịu ảnh hưởng đặc điểm di truyền giống chế độ phân bón Kết phân tích hàm lượng protein bảng 3.19 cho thấy, hàm lượng protein hạt gạo công thức biến động từ 6,12 - 6,20 % Như tác động KClO3 Ca(NO3)2 làm tăng hàm lượng protein hạt gạo không đáng kể - Hàm lượng amylose: Kết phân tích cho thấy, tất cơng thức thí nghiệm có hàm lượng amylose mức trung bình (24,12 - 24,83%) Hàm lượng amylose cơng thức thí nghiệm chênh lệch khơng 3.10 Biểu đồ 3.9 Hàm lượng protein amylose Năng suất lúa trồng gồi ruộng có xử lý KClO3 Ca(NO3)2 3.10.1 Các yếu tố cấu thành suất suất lúa Để tìm hiểu ảnh hưởng KClO3, Ca(NO3)2 đến suất lúa ĐV108 trồng đất nhiễm mặn xã PhướcThuận, huyện Tuy Phước, chọn nồng độ KClO3 10 ppm Ca(NO3)2 1% nồng độ có hiệu thí nghiệm chậu để xử lý đồng ruộng Kết theo dõi tiêu cấu thành suất suất lúa ĐV108 trồng đất nhiễm mặn xã Phước Thuận, huyện Tuy Phước chúng tơi trình bày bảng 3.20 Bảng 3.20 Các yếu tố cấu thành suất lúa trồng ruộng Tỉ lệ lép P.1000 hạt Số bông/m2 Số hạt Công thức ( am) (bông) chắc/bông (hạt) (%) g ĐC 294,00 100 6,25 22,12 KCIO3 10 ppm 296,00 105 5,44 22,35 Ca(NO3)2 1% 298,00 110 5,19 22,62 - Số bông/m Kết bảng 3.20 thấy, số bông/m công thức đạt từ 294 - 298 /m2 Cao công thức có xử lý Ca(NO 3)2 1% với 298 bơng/m2, thấp công thức đối chứng đạt 294 bông/m2 - Số hạt chắc/bông Số hạt chắc/bông định đến suất thu hoạch Số hạt chắc/ phụ thuộc lớn vào điều kiện ngoại cảnh giai đoạn lúa trổ chín chế độ chăm sóc Kết xác định cho thấy, số hạt chắc/ công thức dao động từ 100 - 110 hạt Số hạt chắc/bông cao công thức Ca(NO3)2 1% (110 hạt chắc/bông) thấp công thức ĐC với 100 hạt chắc/bông - Tỉ lệ hạt lép (%) Tỉ lệ lép tiêu phản ánh điều kiện sống thuận lợi hay không thuận lợi giai đoạn trước, sau lúa trổ Tỉ lệ hạt lép phản ánh khả chống chịu giống với điều kiện bất lợi Tỉ lệ hạt lép cao làm giảm suất giống Kết đánh giá tỉ lệ hạt lép giống cho thấy, giống lúa thí nghiệm có tỉ lệ lép mức độ trung bình, dao động khoảng từ 5,44-,6,25, cơng thức KClO3 10 ppm có tỉ lệ lép chiếm (5,44%), cịn cơng thức xử lý Ca(NO3)2 1% tỉ lệ hạt lép 5,19 % thấp so với đối chứng (5,44%) - Khối lượng nghìn hạt (P.1000 hạt) Yếu tố phụ thuộc lớn vào đặc tính di truyền giống chúng thay đổi tác động yếu tố ngoại cảnh chế độ thâm canh, biến động không nhiều Kết xác định khối lượng 1000 hạt lúa ĐV 108 cơng thức thí nghiệm đạt từ 22,12 - 22,62g, cơng thức có xử lý Ca(NO3)2 1% khối lượng 1000 hạt cao (22,62 g), công thức xử lý KClO3 10 ppm (22,35 g) thấp công thức ĐC (22,12 g) Như vậy, xử lý KClO3 10 ppm Ca(NO3)2 1% khơng ảnh hưởng đến khối lượng nghìn hạt 3.10.2 Năng suất lúa trồng ruộng Bảng 3.21 Năng suất lý thuyết suất thực thu lúa trồng ruộng CTTN Năng suất lý thuyết % so kg/ r DTTN (Tấn/ha) r •(150 m2) I- A • 97,54 6,50 100,00 ĐC KCIO3 104,19 6,94 106,76 10 ppm Ca(NO3)2 111,22 7,41 114,00 1% - Năng suất lý thuyết (NSLT) Năng suất thực thu % so với kg/ đối DTTN (Tấn/ha) (150 m ) chứng 95,65 6,37 100,00 102,25 6,81 106,90 108,30 7,22 113,34 Kết thu bảng 3.21, suất lý thuyết công thức dao động từ 97,54 - 11,22 kg/150 m2, tương ứng với 6,50 - 7,41 tấn/ha Trong đó, cơng thức có xử lý Ca(NO3)2 1% đạt suất lý thuyết cao 111,22 kg/150 m2, tương ứng 7,41 tấn/ha thấp công thức ĐC đạt 97,54 kg/150 m 2, tương ứng với 6,50 tấn/ha - Năng suất thực thu (NSTT) Năng suất thực thu khối lượng thực tế thu đơn vị diện tích Đây tiêu nhà chọn tạo giống người sản xuất quan tâm Kết thu hoạch bảng 3.21, suất thực thu công thức biến động từ 95,65 - 108,30 kg/150 m2, tương ứng với 6,37 - 7,22 tấn/ha Trong đó, cơng thức có xử lý Ca(NO3)2 1% đạt suất cao 108,30 kg/150 m2, tương ứng với 7,22 tấn/ha, đến công thức xử lý KClO 10 ppm suất thực thu đạt 102,25 kg/150 m 2, tương ứng với 6,81 tấn/ha thấp công thức ĐC đạt 95,65 kg/150 m2, tương ứng với 6,37 tấn/ha Năng suất lý thuyết suất thực thu giống ĐV108 trồng đồng ruộng thể biểu đồ 3.10 Biểu đồ 3.10 Năng suất thực thu lúa trồng ruộn Kết luận Qua kết nghiên cứu ảnh hưởng KClO3 Ca(NO3)2 đến số tiêu sinh lý, sinh hóa, sinh trưởng, phát triển suất giống lúa ĐV108, đưa số kết luận sau: - Các tiêu đất trước sau gieo trồng (độ mặn tổng số, hàm lượng mùn tổng số, độ pH, nitơ tổng số, kali tổng số, phospho tổng số có đất) tăng - Các tiêu sinh trưởng giống lúa ĐV 108 giai đoạn mầm mạ tác động mặn có xử lý KClO3, Ca(NO3)2 tăng nhiều so với đối chứng Nhất công thức KClO3 10ppm - Các số tiêu sinh lí, sinh hóa giai đoạn đẻ nhánh, làm địng có xử lí mặn giảm so với đối chứng - tiêu phẩm chất giống lúa ĐV 108 trồng đất nhiễm mặn tăng sơ với đối chứng - Ảnh hưởng KClO3, Ca(NO3)2 đến khả chống chịu sâu, bệnh giống lúa ĐV108 cao bệnh lăm lép hạt có tất cơng thức - Ảnh hưởng KClO3, Ca(NO3)2 đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa ĐV 108 trồng chậu thực tế đồng ruộng tăng Nhất xử lý KClO3 10ppm, Ca(NO3)2 1% chất suất cao Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng KClO3 Ca(NO3)2 giống lúa ĐV 108 trồng đất nhiễm mặn - Sử dụng KClO3 10 ppm Ca(NO3) 1% để xử lý cho lúa ĐV 108 trồng vùng đất nhiễm mặn Phước Thuận xã lân cận ... động mặn có xử lý KClO3, Ca(NO3)2 - Nghiên cứu số tiêu sinh lí, sinh hóa giai đoạn đẻ nhánh làm địng có xử lí mặn lúa ĐV 108 trồng đất nhiễm mặn - Nghiên cứu số tiêu phẩm chất giống lúa ĐV 108 trồng. .. hình nghiên cứu ảnh hưởng mặn đến lúa giới nước 13 1.4.1 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng mặn đến lúa giới 13 1.4.2 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng mặn đến lúa Việt Nam 15 1.4.3 Một số. .. tác động mặn đến trồng nói chung lúa nói riêng chưa nhiều, đặc biệt nghiên cứu tiêu sinh lý, sinh hóa trồng ảnh hưởng mặn 1.4.3 Một số kết giống lúa chịu mặn Việt Nam Nhiệt độ trái đất ngày nóng