1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổng quan tình hình sản xuất rau trên địa bàn Hà Nội

32 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 294,5 KB

Nội dung

Báo cáo đánh giá thực trạng sản xuất rau trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2015 2018, Báo cáo nhằm đánh giá tình hình sản xuất rau, tình hình cung cấp giống rau trên địa bàn Hà Nội. Báo cáo nằm trong khuôn khổ nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu các giải pháp công nghệ để xây dựng hệ thống sản xuất, cung ứng một số giống cây trồng nông nghiệp chất lượng cao ở Hà Nội. Theo đơn đặt hàng của Sở Khoa học công nghệ thành phố Hà Nội, Cơ quan chủ trì thực hiện là Viện Khoa học nông nghiệp việt nam

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TÂM CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀ KHUYẾN NÔNG -o0o - TỔNG QUAN CÁC GIỐNG RAU CHỦ LỰC HIỆN CÓ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Tên đề tài: Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ để xây dựng hệ thống sản xuất, cung ứng số giống trồng nông nghiệp chất lượng cao Hà Nội Tên thí nghiệm: Nghiên cứu tuyển chọn giống rau Thời gian thực hiện: Năm 2017 HÀ NỘI- 2017 Mục Lục Mục Lục .1 I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu .2 II Nội dung 2.1 Giới thiệu chung giống bí, cà chua, dưa chuột .2 2.1.1 Bí xanh .2 2.1.2 Bí đỏ 2.1.2 Cây cà chua 2.2.2 Cây dưa chuột .6 2.2 Một số nghiên cứu chọn tạo giống giống rau bí, cà chua dưa chuột 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới .7 2.2.1.1 Tình hình nghiên cứu giới bí xanh 2.2.1.2 Tình hình nghiên cứu giới bí đỏ .8 2.2.1.3 Tình hình nghiên cứu giới cà chua 2.2.1.4 Tình hình nghiên cứu giới dưa chuột 13 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 14 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam bí xanh .14 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam bí đỏ 15 2.2.2.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam cà chua .16 2.2.2.4 Tình hình nghiên cứu Việt Nam dưa chuột 22 2.3 Thực trạng sản xuất rau địa bàn Hà Nội 25 2.3.1 Thực trạng cung ứng giống rau địa bàn Hà Nội 25 2.3.2 Tình hình sản xuất rau địa bàn Hà Nội .26 I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rau loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người dân Việt Nam, rau cung cấp nhiều Vitamin, chất khống, chất xơ rau có tính dược lý cao mà thực phẩm khác khơng thể thay Đối với thành phố Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật hàng đầu nước ta với quy mô dân số năm 2016 khoảng 7,5 triệu người, việc đảm bảo nhu cầu cho nhân dân thực phẩm vấn đề quan tâm đặc biệt Thành phố Hà Nội có tổng diện tích canh tác rau 12.000 ha; tương đương 29.000 gieo trồng/năm, phân bố 22 quận, huyện, thị xã Chủng loại rau sản xuất Hà Nội phong phú với 40 loại rau, tập trung chủ yếu vụ Đơng xn Năng suất rau trung bình đạt 19-20 tấn/ha/vụ, sản lượng rau ước đạt 570.000 tấn/năm, tương đương 1.560 tấn/ngày (báo cáo quý III/ 2014 sở Nông nghiệp-PTNT Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2014) Theo thống kê thị trường, nhu cầu rau xanh Thành phố khoảng 2.600 tấn/ngày, tương đương 950.000 tấn/năm Với diện tích canh tác rau có khả đáp ứng khoảng 60% nhu cầu rau xanh người dân Thủ đơ, cịn lại 40% lượng rau từ địa phương khác đưa (Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Lào Cai,…) Bên cạnh số lượng, chất lượng biện pháp canh tác khâu cung ứng loại giống rau chủ lực địa bàn thành phố gặp nhiều vấn đề chưa trọng nghiên cứu cách nghiêm túc nguồn cung cấp giống, kỹ thuật nhân giống, chất lượng giống Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, nhằm tìm hiểu thực trạng sản xuất cung ứng số giống rau địa bàn thành phố Hà Nội, thực nghiên cứu: "Tổng quan giống rau chủ lực có địa bàn Hà Nội" 1.2 Mục tiêu Tìm hiểu thực trạng sản xuất cung ứng giống rau chủ lực địa bàn thành phố Hà Nội II Nội dung 2.1 Giới thiệu chung giống bí, cà chua, dưa chuột 2.1.1 Bí xanh Cây bí xanh có tên khoa học Benincasa cerifera Savi Bí xanh cịn gọi bí đao, bí phấn, dùng làm thực phẩm nấu ăn ngon, mát Ngồi ra, bí cịn ngun liệu tốt cho cơng nghiệp bánh kẹo (làm mứt ăn ngon) Do có lớp vỏ dày cứng nên bí có khả bảo quản, vận chuyển tốt loại rau dự trữ cho giáp vụ vùng thiếu rau Bí xanh có nguồn gốc từ Ấn Độ khu vực nắng nhiều, nhiệt độ độ ẩm cao Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển bí xanh 24-280C Mặc dù vậy, hạt nảy mầm nhiệt độ 13-150C, tốt 250C Ở giai đoạn (vườn ươm), yêu cầu nhiệt độ thấp khoảng 20-220C Song giai đoạn hoa, kết cần nhiệt độ cao hơn: 25-300C Bí xanh yêu cầu ánh sáng ngày ngắn Cây sinh trưởng phát triển tốt điều kiện ánh sáng cường độ mạnh Song phát triển bình thường lại cần cường độ ánh sáng giảm (vừa phải), ánh sáng trực xạ cường độ mạnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển quả, dễ gây rụng hoa, rụng non, dễ bị thối rám Vì vậy, phải chăm sóc cho tốt để hệ rễ, thân, sinh trưởng phát triển tốt làm giàn cho bí xanh để hạn chế tượng trên, nhằm tăng suất khả cất giữ, bảo quản Bí xanh có khả chịu hạn nhờ hệ rễ phát triển Tuy nhiên thời kỳ sinh trưởng nên tưới tiêu hợp lý, đảm bảo đủ ẩm cho cho suất cao, chất lượng tốt Thời kỳ đến hoa cần yêu cầu độ ẩm đất 65-70%, thời kỳ hoa đến đậu cần độ ẩm đất 70-80% Bí xanh chịu úng kém, thời kỳ phát dục hoa kết gặp độ ẩm lớn (do mưa tưới không hợp lý) gây vàng lá, rụng hoa, rụng quả, ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất 2.1.2 Bí đỏ Bí đỏ hay cịn gọi bí ngơ có tên khoa học Cucurbita pepo L, có tên tiếng Anh Pumpkin loại dây thuộc chi Cucurbita họ bầu bí Cucurbitaceae Đây lồi dễ trồng, khơng kén đất, trồng nhiều loại đất khác từ ruộng vườn vùng đồng đến đất đồi núi đất mặn vùng ven biển, trồng khắp miền Việt Nam, có mặt nhiều vùng sinh thái nước Cây bí đỏ trồng vào tất vụ năm Bí đỏ sử dụng làm thực phẩm nụ, hoa, non, nhiên thường thấy sử dụng phần thịt Phương thức sử dụng sản phẩm bí đỏ phong phú như: Nấu canh, làm rau, làm bánh, làm nguyên liệu công nghiệp chế biến Quả bí đỏ chứa nhiều vitamin khống chất, vị thuốc nam trị nhiều bệnh Bí đỏ biết đến loại thực phẩm giàu dinh dưỡng Bí đỏ gồm 25 lồi phát triển phổ biến vùng nhiệt đới cận nhiệt đới lồi Cucurbita pepo Cucurbita moschata, cịn lồi Cucurbita maxima Cucurbita mixta thích hợp vùng ơn đới có khí hậu mát Trong thời gian dài, nguồn gốc bí đỏ chủ đề gây tranh cãi Tuy nhiên theo nhiều báo cáo nghiên cứu khoa học cho thấy, bí đỏ có nguồn gốc từ Trung Mỹ Nam Mỹ Có nhiều nghiên cứu khảo cổ rằng: Loài Cucurbita pepo phân bố rộng khắp vùng bắc Mexico tây nam Hoa Kỳ từ 7000 năm trước Cơng ngun Các loại bí hỗn hợp đựợc ghi chép lại thời kỳ tiền Columbus Loài Cucurbita moschata xuất Mexico Peru từ hàng ngàn năm Ở Peru nhà khảo cổ tìm mẫu hạt bí đỏ có niên đại 4000 năm trước Cơng ngun Lồi Cucurbita maxima tìm thấy nhà khảo cổ khai quật Peru có niên đại khoảng 1200 năm trước Cơng ngun Bí đỏ người thổ dân Bắc Mỹ hoá trồng sử dụng nguồn thức ăn Đến kỷ 16, người da trắng đến định cư từ bí ngơ chuyển nước Châu Âu dần trở thành phổ biến ngày Một số tài liệu khác cho bí đỏ bầu bí khác có nguồn gốc vùng nhiệt đới châu Phi, châu Mỹ, nam châu Á, (Ấn Độ, Malacca, nam Trung Quốc) yêu cầu nhiệt độ để sinh trưởng phát triển cao loại rau ăn khác cà chua Nhờ bí đỏ loại bầu bí khác có khả phát triển rộng nước ta từ Nam tới Bắc tất mùa vụ năm Ở Việt Nam, bí đỏ xuất có từ lâu đời Khơng thấy có tài liệu ghi chép nguồn gốc bí đỏ du nhập vào Việt Nam từ nào, biết bí đỏ có mặt khắp vùng miền từ Bắc tới Nam Bí đỏ sử dụng làm thực phẩm phổ biến, chế biến thành nhiều ăn bữa ăn gia đình 2.1.2 Cây cà chua Cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) thuộc họ cà (Solaneceae), chi (Lycopersicon) Có nhiễm sắc thể 2n=24 gồm có 12 lồi Cà chua nghiên cứu lập thành hệ thống phân loại theo quan điểm riêng nhiều tác giả: H.J.Muller (1940), Daskalov Popov (1941), Luckwill (1943), Lehmann (1953), Brezhnev (1955, 1964) Ở Mỹ thường dùng phân loại Muller, Châu Âu, Liên Xô (cũ) thường dùng phân loại Bzezhnev Đã có nhiều tác giả đưa nhiều quan điểm khác phân loại cho cà chua, hệ thống phân loại Breznep (1964) sử dụng đơn giản rộng rãi Eulycopersicon (chi phụ ) Eriopersicon (chi phụ 2) (Nguyễn Hồng Minh, Chọn tạo giống cà chua, 2000) (Nguyễn Hồng Minh, “Chọn tạo giống cà chua, chọn tạo giống trồng, 2000,tr 300- 343.) * Chi phụ (Eulycopersicon): dạng năm, gồm dạng khơng có lơng, màu đỏ màu đỏ vàng, hạt mỏng, rộng… Chi phụ có lồi L.Esculentum.Mill Lồi gồm loài phụ là: - L Esculentum Mill Ssp spontaneum (cà chua hoang dại) - L Esculentum Mill Ssp subspontaneum (cà chua bán hoang dại) - L Esculentum Mill Ssp Cultum (cà chua trồng): loại lớn nhất, có biến chủng có khả thích ứng rộng, trồng khắp giới Breznep chia loài phụ thành biến chủng sau: + L Esculentumvar Vulgare (cà chua thông thường): biến chủng chiếm 75% cà chua trồng giới Bao gồm giống có thời gian sinh trưởng khác với trọng lượng từ 50 đến 100g Hầu hết giống cà chua trồng ngồi sản xuất thuộc nhóm + L.Esculentumvar Grandifolium: Cà chua to, trung bình, láng bóng, số từ đến trung bình + L.Esculentumvar Validum: cà chua anh đào cà chua thân bụi, thân thấp, thân có lơng tơ, trung bình, cuống ngắn, mép cong + L.Esculentum var.Pyriform: cà chua hình lê, sinh trưởng vơ hạn * Chi phụ ( Eriopersicon ): dạng năm nhiều năm, gồm dạng có lơng màu trắng, xanh vàng nhạt, có vệt màu antoxyan hay xanh thẫm Hạt dày khơng có lơng, màu nâu…chi phụ có lồi gồm loại hoang dại: L cheesmanii, L chilense, L glandulosum, L hirsutum, L peruvianum - Lycopersicun hisrutumHumb: Đây loại ngày ngắn, hình thành điều kiện chiếu sáng ngày 8-10 h/ngày, chín xanh, có mùi đặc trưng Loài thường sống độ cao 2200 – 2500 m, độ cao 1100m so với mặt nước biển loài cà chua khác - Lycopersicum peruviarum Mill: loại thường mọc miền Nam Pêru, bắc Chilê, có xu hướng thụ phấn chéo cao so với loài Lycopersicon esculentum Mill Trong điều kiện ngày ngắn tốt ngày dài, khơng có đặc tính L hisrutum, có khả chống bệnh cao loài khác Loại thường sống độ cao 300 – 2.000m so với mặt nước biển 2.2.2 Cây dưa chuột Dưa chuột thuộc họ bầu bí có nguồn gốc vùng nhiệt đới ẩm thuộc nam Châu Á, loại ưa nhiệt Những năm cuối kỷ XX, dưa chuột rau chiếm vị trí quan trọng sản xuất rau giới Những nước dẫn đầu diện tích gieo trồng suất là: Trung Quốc, Liên Xô, Nhật Bản, Mỹ, Hà Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Aicập, Tây Ban Nha Theo FAO ( 1993) diện tích dưa chuột giới 1.178.000 ha, suất 15,56 tấn/ sản lượng đạt 1.832.968 Ở nước ta năm gần dưa chuột trở thành rau quan trọng sản xuất, có ý nghĩa lớn hiệu kinh tế giải vấn đề thực phẩm Dưa chuột thức ăn thông dụng cịn vị thuốc có giá trị Thành phần dinh dưỡng gồm Protein (đạm) 0,8g; glucid (đường) 3,0g; xenlulo (xơ) 0,7g; lượng 15 kcalo; Canxi 23mg; Phospho 27mg; Sắt 1mg; Natri 13mg; Kali 169mg; Caroten 90mcg; Vitamin B1 0,03mg; Vitamin C 5,0mg 2.2 Một số nghiên cứu chọn tạo giống giống rau bí, cà chua dưa chuột 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.1.1 Tình hình nghiên cứu giới bí xanh Bí xanh loại dùng thực phẩm ngon bổ mát, ngồi bia xanh cịn ngun liệu tốt cho công nghiệp bánh kẹo (làm mứt, nước giải khát) Do có lớp vỏ dày cứng nên bí có khả bảo quản, vận chuyển tốt loại rau dự trữ cho giáp vụ vùng thiếu rau Bí xanh loại rau cho hiệu kinh tế cao nhiều nước giới quan tâm nghiên cứu từ lâu Có nhiều giống mới, suất cao chất lượng tốt, nhiều quy trình kỹ thuật tiên tiến nghiên cứu áp dụng canh tác chế biến Bí xanh nhiều nước quan tâm nghiên cứu phát triển: Ở Trung Quốc, Đài Loan bí xanh nghiên cứu từ nhiều năm trước đây: Có nhiều giống chọn tạo có suất cao chất lượng tốt Sản phẩm bí xanh chế biến thành loại bánh kẹo, nước uống hảo hạng, Nhật người ta cịn chế biến bí xanh thành sợi sợi mì, Ý sử dụng bí xanh hầm Vì mục đích khác nên hướng chọn giống khác nhau: Ở Trung Quốc, Đài Loan người ta thường tạo giống bí xanh có trọng lượng to (có loại >10 kg/quả), độ bở cao để làm nhân bánh, làm nước uống Một số nước thích loại nhỏ (Ý) người ta chọn tạo giống bí đao chanh (1-2 kg/quả) tiện lợi cho việc nấu nướng Một số công ty nước có đưa thị trường nhiều giống suất cao chất lượng tốt rau họ bầu bí có bí xanh: Chia Tai ( Thái Land) Known You Seed ( Đài Loan), Đại Điạ, Trái Đất ( Trung Quốc), Tokita Seed, Takii Seed ( Nhật Bản) 2.2.1.2 Tình hình nghiên cứu giới bí đỏ Một nghiên cứu yêu cầu nhiệt độ bí đỏ cho thấy, nhiệt độ yêu cầu để hạt nảy mầm tối thiểu 100C tối ưu 21-350C Ở nhiệt độ 15 0C phải khoảng 15 ngày để hạt nảy mầm, nhiệt độ tối ưu khoảng 4-5 ngày Trong giai đoạn tăng trưởng thân nhiệt độ ban ngày tối ưu để bí đỏ sinh trưởng từ 24-300C ban đêm 15 – 180C Giai đoan hoa nhiệt độ tối thiểu từ 12-15 0C tối đa 400C Ngoài khoảng nhiệt độ với thời gian nhiệt độ kéo dài ngừời ta thấy có thay đổi tỷ lệ hoa đực hoa cái, khả đậu Một nghiên cứu tiến hành để đánh giá tăng trưởng tích lũy chất dinh dưỡng quan giống bí lai Tetsukabuto Các mẫu lấy giai đoạn 28, 42, 56, 70, 84, 98 ngày sau gieo để xác đinh khối lượng lá, thân, hoa, quả, gốc rễ Kết nghiên cứu cho thấy tăng trưởng chậm giai đoạn 56 ngày sau gieo, sau khả tăng trưởng nhanh tăng cường vào cuối chu kỳ Lượng vật chất khơ tích lũy cao thời kỳ 89 ngày sau gieo đạt 1.657,92 g/cây Kết nghiên cứu rằng, tích lũy vật chất khô nhiều tất phận khác Việc tích lũy chất dinh dưỡng giảm giai đoạn đầu đến 42 ngày sau gieo, sau chất dinh dưỡng bắt đầu tích lũy dần Ở phận cây, kali chất hấp thu nhiều nhất, nitơ canxi Thứ tự chất dinh dưỡng tích lũy K>N>Ca>P>Mg>S chất vi lượng F>Mn>Zn>Cu Thời điểm thu hoạch 98 ngày sau gieo: 69% vật chất khơ tích lũy quả, 19% lá, 8% thân cây, 4% hoa rễ Các chất N, K, S, Cu tích lũy nhiều quả, chất P, Ca, Mg, Zn, Fe, Mn tập trung quan sinh dưỡng Khi tiến hành phân tích thành phần hạt bí đỏ người ta thấy hạt bí đỏ chứa nhiều vitamin chất khoáng kể kẽm, amino acid cần thiết alanin, glycin, glutamin giảm bớt triệu chứng bệnh phì đại tuyến tiền liệt Hạt bí đỏ dùng để chế tạo loại dầu chứa nhiều carotenoid beta-caroten, alphacaroten, zéaxanthine, lutein chất tiền vitamin Các carotenoid chất chống oxy hóa mạnh giúp phòng ngừa bệnh liên quan đến lão hóa, suy nhược thể, đục thủy tinh thể, bệnh tim mạch số loại ung thư 2.2.1.3 Tình hình nghiên cứu giới cà chua Trong khoảng 200 năm trở lại tình hình chọn tạo cà chua giới có nhiều tiến Lịch sử nghiên cứu chọn tạo cà chua giới bắt đầu châu Âu Người Italia người phát triển giống cà chua mới, họ chọn giống có khác tính trạng quả, chủ yếu màu sắc Thế kỷ 20 đánh dấu bước tiến to lớn công tác chọn tạo giống cà chua Việc cải tiến suất, chất lượng hai mục tiêu hàng đầu chung cho tất chương trình chọn tạo giống Trước năm 1925, việc cải tiến giống cà chua thực cách chọn kiểu gen từ thân giống - từ đột biến tự nhiên, lai tự tái tổ hợp biến thể di truyền tồn tự nhiên) Lịch sử công tác chọn tạo giống cà chua giới bắt đầu Châu Âu với tiến ban đầu dòng, giống Năm 1860 giống cà chua giới thiệu Mỹ Năm 1863, 23 giống cà chua giới thiệu giống Trophy coi giống có chất lượng tốt Chương trình thử nghiệm Liberti Hyde Bailey trường nông nghiệp Michigan (Mỹ) năm 1886, tác giả tiến hành chọn lọc, phân loại giống cà chua trồng trọt Từ năm 1870 đến 1893, A.W.Livingston giới thiệu 13 giống cà chua trồng trọt giới thiệu theo phương pháp chọn lọc cá thể Cuối kỷ XIX có 200 dòng, giống cà chua giới thiệu rộng rãi (theo Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000) Nhiều cơng trình nghiên cứu trung tâm nghiên cứu phát triển rau Châu Á (AVRDC) cho thấy giống cà chua chọn tạo điều kiện ôn đới không thích hợp với điều kiện nống ẩm tạo chất lượng có màu đỏ nhạt, nứt quả, vị nhạt chua…(Kuo cs, 1998) đòi hỏi ngày cao thị trường đặt vấn đề cấp thiết cần chọn tạo giống thích hợp nhằm phát huy hết tiềm giống điều kiện sinh thái nước ta Công tác chọn tạo giống cà chua Việt Nam nửa sau kỷ 20 đạt thành tựu đáng khích lệ Ở nước ta, công tác nghiên cứu chọn tạo giống cà chua thực Viện, Trường, Trung tâm…Trong có số đơn vị chủ lực Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội mà đại diện Trung tâm nghiên cứu phát triển giống giống rau chất lượng cao, Viện nghiên cứu rau quả, Viện lương thực thực phẩm, Viện di truyền nông nghiệp… Theo Nguyễn Hồng Minh, 2007 công tác nghiên cứu chọn tạo giống cà chua nước ta chia thành giai đoạn sau: 1/ Giai đoạn trước năm 1985: Giai đoạn công tác chọn tạo giống chủ yếu thu thập nguồn vật liệu (nhập nội), chọn lọc, lai tạo, đánh giá từ nguồn vật liệu giống: Ba Lan, Dazuma, Nozumi,…Sản xuất cà chua giai đoạn nhỏ lẻ, sử dụng chủ yếu giống cà chua múi sản xuất chủ yếu vụ thu đông Những năm cuối 1970 đầu 1980 nghiên cứu thời vụ đề xuất, miền Bắc trồng vụ cà chua xuân hè mở rộng thời gian cung cấp sản phẩm 2/ Giai đoạn 1986-1995 Các nghiên cứu chọn tạo giống cà chua thu kết theo hai hướng: (1) Các giống trồng điều kiện vụ đông “truyền thống” giống số 7, 214, Hồng lan (VCLTCTP)… (2) Các nghiên cứu chọn giống cà chua chịu nóng để phục vụ cho trồng cà chua trái vụ Do điều kiện nóng ẩm đặc thù nước ta nên tới năm 1994- 1995 nước ta chưa đưa giống cà chua chịu nóng đảm bảo chất lượng thương phẩm để đưa sản xuất Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội quan nghiên cứu chọn tạo giống cà chua chịu nóng có hệ thống nước ta Năm 1995 chọn 17 tạo giống MV1 có khả chịu nóng đáp ứng yêu cầu suất, chất lượng thương phẩm Tới năm 1997, giống MV1 công nhận giống quốc gia, phát triển diện tích đại trà lớn (Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, 1998) 3/ Giai đoạn 1996-2005 Giai đoạn công tác nghiên cứu chọn tạo giống cà chua ưu lai đẩy mạnh với mục tiêu tạo giống lai có nhiều ưu điểm suất, chất lượng, trồng vụ trái vụ, đồng thời phục vụ cho chế biến công nghiệp Kết tạo giống cà chua ưu lai giống cà chua lai số 1, VT3, HT7, HT21 , HT42, FM20, FM21 Bên cạnh đó, giai đoạn số giống cà chua tự thụ chọn lọc nghiên cứu đưa VR2, XH5, PT18 (VNCRQ), C95 (VCLTCTP) 4/ Giai đoạn từ 2005-2006 trở Giai đoạn sản xuất cà chua mini (quả nhỏ) có phát triển diện tích (phục vụ chủ yếu cho đóng hộp xuất khẩu) Năm 2004-2005 hồn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất hạt giống cà chua nhỏ đại trà, tạo giống cà chua nhỏ chất lượng cao tiêu biểu giống HT144 cà chua nhỏ chất lượng cao tiêu biểu giống HT144 Ngoài ra, sau nhiều năm phát triển sản xuất cà chua nước ta phát triển ạt giống ngoại nhập, nguy bùng phát dịch bệnh hại ngày cao đặc biệt bệnh virus (TYLC) Do đó, vấn đề chọn tạo giống cà chua có khả kháng sâu bệnh bệnh virus triển khai đẩy mạnh u cầu sản xuất ln địi hỏi cần có giống cà chua suất cao, chất lượng tốt, khả thích ứng rộng Vì vậy, sử dụng ưu lai phương pháp chọn giống có hiệu hướng tốt nhất, Nghiên cứu tạo giống cà chua ưu lai triển khai nghiên cứu cách hệ thống nhiều Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Chương trình nghiên cứu trường thức năm 1994 liên tục tiến hành Các công 18 việc nghiên cứu thường niên là: chọn tạo, phân lập, đánh giá dịng; chọn lọc trì, phân lập đánh giá bố mẹ mùa vụ Bên cạnh đó, hàng năm thực số lượng lớn tổ hợp thử đánh giá khả kết hợp; đánh giá, sàng lọc lai vụ (xuân hè, thu đông, đông); đánh giá, thẩm định tổ hợp lai ưu tú mùa vụ, tuyển chọn tổ hợp lai để thử nghiệm sinh thái thử nghiệm sản xuất vùng, mùa vụ tỉnh miền Bắc nước ta (Nguyễn Hồng Minh, 2006) Một số thành tựu mà Trung tâm Nghiên cứu Giống rau Chất lượng cao - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đạt được: - Giai đoạn 1994-2000: giai đoạn điểm nhấn tạo giống cà chua lai chịu nóng Tới năm 1997, số tổ hợp ưu tú tuyển chọn tổ hợp trội đáp ứng mục tiêu đặt ra, đặt tên HT7 Năm 2000, giống HT7 phát triển sản xuất đại trà 150 chủ yếu trái vụ (sớm, muộn) địa bàn tỉnh miền Bắc Tháng 9/2000 Hội nghị khoa học Bộ Nông nghiệp PTNT, HT7 công nhận giống quốc gia (Nguyễn Hồng Minh, 2006) Giống HT7 phối hợp nhiều tính trạng quý: khả chịu nóng cao, ngắn ngày, nhanh chín chín đỏ đẹp, phối hợp nhiều đặc điểm độc đáo cấu trúc thịt vỏ đảm bảo chất lượng tiêu dùng, chất lượng bảo quản vận chuyển (Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, 2006) - Giai đoạn 2001-2010: giai đoạn giống cà chua lai tiếp tục nghiên cứu với mục tiêu khác nhau: + Giống HT21 tạo theo hướng chất lượng cao Đầu năm 2004, HT21 công nhận khu vực hoá phát triển sản xuất đại trà HT21 phục vụ trồng vụ đơng sớm đơng chính, suất 50-65 tấn/ha, có hàm lượng đường cao, độ Brix cao (5,18%), chất lượng thịt tốt, có hương thơm, vị dịu (Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, 2006) + Giống HT42 thử nghiệm rộng năm 2004, năm 2005 bắt đầu cho phát triển sản xuất mở rộng nhanh diện tích sản xuất đại trà HT42 đáp ứng mục tiêu cà chua trồng trái vụ cà chua chất lượng cao (Nguyễn Hồng Minh, 2006) 19 + Giống cà chua HT160 có chất lượng tiêu dùng cao, thịt dày, mịn, có hương, vận chuyển cất giữ tốt; trồng vụ: thu đơng, đơng chính, xn hè sớm Năm 2004 - 2005 giống thử nghiệm phát triển sản xuất đại trà với suất, chất lượng cao (Nguyễn Hồng Minh, 2011) Giai đoạn cà chua nhỏ có phát triển khởi sắc diện tích Năm 2006, 2007 giống cà chua nhỏ HT144 Trung tâm tạo phát triển diện tích sản xuất lớn, phục vụ nhu cầu nước xuất HT144 có tiềm năng suất từ 40-45 tấn/ha; chống chịu bệnh xoăn lá, chết héo cây; đặc biệt chịu nóng cao nên có khả trồng trái vụ (vụ xuân hè) HT144 giống cà chua lai nhỏ Việt Nam cạnh tranh thành công với giống giới để phát triển sản xuất lớn Ngoài ra, Trung tâm tạo nhiều giống cà chua lai khác phát triển sản xuất đại trà sản xuất thử nghiệm như: HT152, HT9, HT46 (nhóm lớn), HT135 (nhóm nhỏ) Bên cạnh Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện Viện nghiên cứu rau quả, Viện lương thực thực phẩm nghiên cứu đưa nhiều giống cà chua ưu lai đáp ứng yêu cầu cho sản xuất tiêu dùng Giống cà chua lai số chọn từ tổ hợp lai Px HL1 Đào Xuân Thảng cộng sự, VCLTCTP lai tạo Giống công nhận giống quốc gia năm 2000 Nhóm nghiên cứu PGS.TS Trần Văn Lài, KS Vũ Thị Tình, ThS Lê Thị Thuỷ, ThS Đặng Hiệp Hoà chọn tạo giống cà chua chịu nhiệt XH5 từ CLN 1621 Giống cà chua XH Hội đồng Khoa học Bộ Nông nghiệp Phát tri Đặc biệt giống cà chua anh đào AHT267 CHT268 giống cà chua mini có hàm lượng chất hồ tan cao, hàm lượng đường cao, hương vị ngon ngọt, thích hợp cho ăn tươi Trong chương trình hợp tác nghiên cứu phát triển rau Viện nghiên cứu Rau Việt Nam với AVRDC, tạo giống CH152 giống cà chua mini cho suất cao, màu sắc đẹp, dùng làm salat ăn tươi 20 Giống cà chua PT18 có xuất cao, chất lượng phù hợp cho chế biến công nghiệp thích hợp với điều kiện sinh thái vùng trồng cà chua nguyên liệu miền Bắc Việt Nam PGS.TS Trần khắc Thi, ThS Dương Kim Thoa công Viện nghiên cứu Rau nghiên cứu Từ dịng cà chua CLN 2026 D có nguồn gốc từ Trung tâm rau màu Châu Á (AVRDC), băng phương pháp chọn lọc cá thể qua nhiều hệ chọn dịng PT 18 có nhiều triển vọng, suất chất lượng phù hợp cho chế biến Giống Hội đồng Khoa học Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn công nhận giống quốc gia tháng năm 2004 Từ kết nghiên cứu đạt đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước cấp Bộ giai đoạn 2001 - 2005 giai đoạn 2006 - 2010, VNCRQ chọn tạo thành công giới thiệu cho sản xuất số giống rau có suất cao chất lượng tốt Trong đó, số giống cà chua lai mở rộng diện tích trồng số vùng trồng rau tập trung tỉnh phía Bắc: Giống cà chua Lai số 9: theo kết chọn tạo giống cà chua ưu lai phục vụ chế biến Dương Kim Thoa, Trần Khắc Thi cho thấy giống cà chua lai số có biểu ưu lai cao, khả sinh trưởng phát triển ổn định thời vụ trồng, chống chịu sâu bệnh tốt, Giống Hội đồng khoa học Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn công nhận giống tạm thời để mở rộng sản xuất tháng 12/2005 Giống cà chua lai HPT10: giống có dạng hình sinh trưởng bán hữu hạn, sinh trưởng phát triển tốt cho suất cao hai thời vụ thu đông vụ đơng xn, có khả chống chịu bệnh Thời gian sinh trưởng 102-130 ngày, suất cao 40-50 tấn/ha vụ thu đơng, 60-65 tấn/ha vụ đơng xn, có chất lượng cao, Brix 5%, thích hợp cho ăn tươi chế biến Giống trồng thử nghiệm số tỉnh Bắc Ninh, Hải Phòng số điểm trồng rau an toàn khu vực Hà Nội Giống cà chua lai FM20: giống có dạng hình sinh trưởng hữu hạn, thời gian sinh trưởng 110-120 ngày, thích hợp trồng vụ thu đơng đơng xn Năng suất cao 50- 55 tấn/ha, khả chịu bệnh virut khá, thích hợp trồng vụ đơng xn xn 21 hè tỉnh thuộc khu vực đồng bắng sông Hồng FM20 công nhận giống tạm thời năm 2005 Giống cà chua lai FM29: giống có dạng hình sinh trưởng vơ hạn, thời gian sinh trưởng 130-160 ngày thời thích hợp trồng vụ thu đơng đông xuân, suất cao 70-75 tấn/ha, chất lượng cao, nhiều bột thích hợp cho ăn tươi FM29 công nhận giống tạm thời năm 2005 Như vậy, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Giống rau Chất lượng cao – ĐHNNHN sở hàng đầu nước ta nghiên cứu tạo giống cà chua lai có khả cạnh tranh với tập đoàn tư giống cà chua công nghệ phát triển giống Các giống trung tâm tạo ngày nhiều phù hợp với điều kiện thực tế nước ta có khả canh tranh với giống nhập nội thời gian sinh trưởng, suất, sản lượng ,chất lượng khả thâm canh, mở rộng diện tích Do nhu cầu phát triển sản xuất tiêu dùng cà chua ngày cao tính chất cạnh tranh với giống ngoại nhập ngày khốc liệt, nghiên cứu tạo giống cà chua lai nước cần đẩy mạnh để tiếp tục đưa giống phục vụ sản xuất 2.2.2.4 Tình hình nghiên cứu Việt Nam dưa chuột Về cơng tác chọn tạo giống, điển hình có: - Giống CS758: giống dưa chuột Công ty giống Thuận Nông nhập từ Thái Lan đưa vào trồng thử nghiệm huyện An Nhơn Kết thử nghiệm cho thấy, giống dưa leo CS758 (F1) sau trồng 38 ngày cho thu hoạch, bình quân cho Sản lượng từ ngày cho trái đến kết thúc thu hoạch đạt sào - Giống dưa chuột CV5 CV11 (Viện nghiên cứu Rau quả) Qua nghiên cứu mơ hình thử nghiệm tỉnh Hưng Yên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc… cho thấy hai giống dưa chuột CV5 CV11 sinh trưởng phát triển khoẻ, thân màu xanh đậm, phân cành khá, nhiều hoa cái, tỷ lệ đậu cao 22 - Giống dưa chuột Hữu Nghị: giống lai giống Việt Nam (Quế Võ) Nhật Bản (Nasu Fuxinari) Viện Cây lương thực thực phẩm chọn tạo cho suất cao, phẩm chất tốt, chín sớm, chống bệnh, thích hợp trồng vụ Đơng đồng sơng Hồng - Giống PC1, Sao xanh GS.VS Vũ Tuyên Hoàng cộng lai tạo Thời gian sinh trưởng tương đối ngắn, cho suất cao, ổn định, người tiêu dùng ưa thích [ Tạ Thị Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà, Giáo trình Cây rau, Trường ĐHNN Hà Nội, Nxb Nông nghiệp, 2002] - Dưa chuột bao tử: giống đưa vào thử nghiệm giống lai F1: MirinbeII Marinda, mật độ 14.000 cây/ha xã Phú Mậu (Phú Vang), Thuỷ Thanh (Hương Thuỷ) Hương Long (Thành phố Huế) Mỗi điểm thử nghiệm vùng diện tích 500 m2 Dưa chuột bao tử giống MirabeII đạt 12 - 17 tấn/ha, Marinda đạt 10,0 - 17,2 tấn/ha Nhìn chung tỷ lệ đậu bông, đạt cao, kháng bệnh tốt, cho lãi cao khoảng 57 triệu đồng/ha/vụ Ngồi cịn có loại giống nhập nội đưa vào trồng thí nghiệm như: - Mummy 331: Nhập nội từ Thái Lan, sinh trưởng khá, nhánh mạnh, bắt đầu cho thu hoạch 35 - 37 NSKG, trái suông đẹp, to trung bình (dài 16 - 20 cm, nặng 160 - 200 g), vỏ màu xanh trung bình, gai trắng, thịt chắc, phẩm chất ngon, dịn, khơng bị đắng, suất trung bình 30 - 50 tấn/ha - Giống 759: Nhập nội từ Thái lan, sinh trưởng mạnh, cho thu hoạch 35 - 37 NSKG, trái thẳng, to trung bình, gai trắng, màu trái nhạt suất tính chống chịu tương đương Mummy 331 - Mỹ Trắng: Nhập nội từ Thái Lan, phát triển phân nhánh tốt, cho thu hoạch 35 - 37 NSKG, tỉ lệ đậu trái cao, trái to trung bình, màu trắng xanh, gai trắng, bị trái đèo giai đoạn cuối thu hoạch - Mỹ Xanh: Nhập nội từ Thái Lan, sinh trưởng tốt, chống chịu tốt giống Mỹ Trắng, trái to tương đương Mỹ Trắng cho nhiều trái suất cao 23 - Happy Happy 14: Nhập nội từ Hà Lan, phát triển mạnh nên cần giàn cao, cho 100 % hoa cái, có 10 % đực cho phấn Do kỹ thuật trồng ý đảm bảo tỉ lệ đực quần thể Trái to (dài > 20 cm, nặng > 200g), màu xanh trung bình, ruột nhỏ, gai trắng nên trái giữ lâu sau thu hoạch Dưa Happy chống chịu tốt bệnh đốm phấn cho suất cao tương đương giống F1 khác Các giống dưa chuột địa phương phong phú đa dạng như: - Dưa leo Xanh: Tăng trưởng khá, đâm nhánh nên phải trồng dầy, cho trái sớm (32 - 35 NSKG), trái to trung bình, vỏ xanh trung bình, gai đen, dưa cho suất từ 20 - 40 tấn/ha Khuyết điểm giống cho trái loại nhiều vào cuối vụ dễ nhiểm bệnh đốm phấn Hiện giống nầy Công Ty Giống Cây Trồng Miền Nam chọn lọc thành giống cao sản - Dưa Tây Ninh: Tăng trưởng mạnh, đâm nhánh mạnh, hoa xuất dây nhánh nên cho thu hoạch trễ (40 - 42 NSKG), trái to dài dưa leo xanh, vỏ xanh trung bình, có sọc, đầu nhỏ phần giửa trái Dưa Tây Ninh chịu nóng tốt, thích hợp canh tác thời điểm giao mùa dưa Xanh cho suất cao Giống nầy Công Ty Giống Cây Trồng Miền Nam chọn lọc thành giống cao sản Các loại dưa chuột Cao Bằng, Yên Mỹ, Hà Tây, Thanh Hóa, Củ Chi, Bình Thạnh, Đà Lạt Nhìn chung giống dưa chuột có cịn chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất tiêu dùng Các giống địa phương chưa khai thác triệt để công tác chọn giống dưa chuột Việt Nam Chưa có giống chuyên dùng cho chế biến phục vụ xuất mà thường phải nhập từ nước như: giống dưa chuột lai F1 TO, TK Nhật Bản; giống dưa chuột bao tử nhập từ Thái Lan MTXTE; giống Marina chùm giống Levina đơn, v.v , giá hạt giống cao Đó yếu tố quan trọng dẫn đến chi phí sản xuất đơn vị diện tích tăng 24 2.3 Thực trạng sản xuất rau địa bàn Hà Nội 2.3.1 Thực trạng cung ứng giống rau địa bàn Hà Nội Theo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn, Hà Nội có 180.000 đất nơng nghiệp, diện tích gieo trồng năm 200.000ha lúa, ngơ 21.000ha, rau, đậu, hoa cảnh 18.000 ha, ăn quả, công nghiệp dài ngày 20.000 Hà Nội có 100 sở sản xuất giống trồng lúa, rau, ăn quả, hoa, bóng mát đủ cung cấp cho sản xuất Hà Nội số tỉnh lân cận; số loại trồng như: Giống rau củ, giống hoa có nguồn gốc xuất xứ khí hậu ơn đới nhập từ Đài Loan, Hà Lan, Trung Quốc Sản xuất giống trồng Hà Nội có số áp dụng công nghệ cao như: Sản xuất giống chuối, hoa lan nuôi cấy mô; số giống ăn sử dụng phương pháp ghép mắt từ giống đủ tiêu chuẩn qua bình tuyển đầu dịng Sản xuất giống rau, ngơ hầu hết sản xuất chọn tạo từ việc sử dụng ưu lai để tạo có suất, chất lượng tốt Tuy vậy, sản xuất số loại giống trồng như: lúa, đậu tương, lạc, số loại rau, ăn quả, nhỏ lẻ sử dụng công nghệ cao việc sản xuất giống Trên thực tế, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội hợp tác với Nhật Bản: Xây dựng khu sản xuất giống trồng ứng dụng công nghệ cao cho mốt số loai rau, hoa, chủ lực như: Giống cà chua, dưa chuột, giống họ hoa thập tự (su hào, bắp cải, súp lơ, bó xơi, mizna…) Sản phẩm giống trồng sản xuất cung cấp cho Hà Nội tỉnh thành lân cận Nhu cầu hỗ trợ, hợp tác lĩnh vực sản xuất giống vật nuôi Khu nông nghiệp công nghệ cao phường Yên Nghĩa (Hà Đông) diện tích 150ha Khu văn phịng, phịng thí nghiệm, dịch vụ phụ trợ khác khoảng 10ha nguồn cung ứng hạn hẹp chưa đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất Hiện địa bàn Hà Nội có nhiều cơng ty, đại lý cung ứng giống rau với đa dạng chủng loại nguồn gốc Nhưng chất lượng hạt giống bị bng lỏng khó kiểm sốt đặc biệt giống nhập nội từ Trung Quốc tràn lan 25 thị trường dễ mua giá thành rẻ ảnh hưởng lớn đến sản xuất giống nước năm qua 2.3.2 Tình hình sản xuất rau địa bàn Hà Nội Đối với thành phố Hà Nội, nhóm rau đậu thực phẩm, rau an toàn ngày chiếm vị trí định cấu ngành trồng trọt giá trị sản xuất lẫn diện tích gieo trồng Việc sản xuất tiêu thụ rau theo hướng rau an toàn Hà Nội phát triển nhanh, đáp ứng phần nhu cầu người dân Thủ Nhóm rau, đậu thực phẩm (gọi chung nhóm thực phẩm) cung cấp sản phẩm thiết yếu bữa ăn hàng ngày nhân dân; thế, nhóm xác định trồng mũi nhọn ngành nông nghiệp Hà Nội Bảng Diện tích gieo trồng giá trị sản xuất nhóm thực phẩm TP Hà Nội giai đoạn 2008 – 2014 Diện tích gieo trồng Trong nhóm Tồn TP thực phẩm % % Năm 2008 2010 2012 2014 342.241 335.385 305.872 309.664 100,0 100,0 100,0 100,0 30.468 28.501 29.100 30.186 8,9 8,5 9,5 9,7 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt Trong nhóm Tồn TP thực phẩm Tỉ đồng % Tỉ % đồng 9.355 100,0 1.323 14,1 11.604 100,0 2.042 17,6 17.693 100,0 3.678 20,8 18.402 100,0 4.025 21,9 Nhìn chung, nhóm thực phẩm có vị khiêm tốn ngành trồng trọt lại có tốc độ tăng trưởng cao Nhóm dao động khoảng - 10% diện tích gieo trồng từ 14 - 22% giá trị sản xuất ngành trồng trọt Hà Nội Trong nhóm thực phẩm, rau an tồn có vai trị đặc biệt Bảng Diện tích canh tác, suất, sản lượng rau TP Hà Nội năm 2015 Trong Tiêu chí Diện tích canh tác (ha) Số lượng 11.651 Rau đại trà Chuyên rau 3.248 26 Khơng chun 6.298 Rau an tồn Chun Khơng rau chun 1.800 305 Hệ số quay vịng/năm (vụ/năm) Năng suất trung bình (tấn/ha gieo trồng) Sản lượng (tấn) - 3,5 1,5 3,5 1,5 - 20,5 20,5 19,5 19,5 639.802 264.382 213.649 478.031 142.850 18.921 161.771 Năm 2015 Hà Nội có khoảng 12 nghìn rau loại, diện tích chun rau 5,1 nghìn (với hệ số sử dụng đất trung bình 3,5 vụ/năm), diện tích rau khơng chun đạt 6,6 nghìn (với hệ số sử dụng đất bình quân 1,5 vụ/năm) Trong số 5,1 nghìn ha,rau an tồn có 171 rau VietGAP 17 rau hữu Rau an toàn đạt suất 19,5 tấn/ha/vụ cho sản lượng gần 162 nghìn Về mùa vụ, rau trồng nhiều vụ năm Ở Hà Nội, người ta trồng rau quanh năm, tập trung vào vụ chính, vụ mùa vụ đơng xn Vụ mùa kéo dài từ tháng tư đến tháng tám hàng năm chiếm khoảng 1/3 diện tích rau năm TP Sở dĩ rau vụ mùa có tỉ trọng thấp hạn chế thời tiết mùa hè, đất giống rau thích hợp Vụ đơng xn vụ rau chính, tháng chín đến tháng ba năm sau Thuận lợi vụ thời tiết thích hợp với nhiều loại rau, có hàng loạt rau cao cấp (như súp lơ, bắp cải ) bị sâu bệnh Do đó, rau vụ đơng xn chiếm 2/3 diện tích Hà Nội với nhiều chủng loại chất lượng tốt hẳn so với rau vụ mùa Rau an toàn tập trung nhiều huyện Mê Linh, Hồi Đức, Thanh Oai, Đơng Anh, Gia Lâm, Thanh Trì…; đó, có số mơ hình tập trung, khép kín sản xuất tiêu thụ phát triển tốt mơ hình xã Văn Đức, Đặng Xá (Gia Lâm), xã Yên Mỹ, Duyên Hà (Thanh Trì), xã Vân Cơn, Tiền Lệ (Hồi Đức), xã Nam Hồng (Đơng Anh), xã Lĩnh Nam (Thanh Trì) Về hiệu kinh tế, giá trị thu từ sản xuất rau an tồn trung bình mức 200 - 250 triệu đồng/ha/năm Riêng vùng trồng che phủ nylon, nhà lưới trồng rau trái vụ đạt - vụ/năm (rau cải vụ, su hào vụ), thu nhập tăng thêm 600 triệu đồng/ha/năm; giá trị sản xuất đạt tỉ đồng /ha/năm, có diện tích đạt tỉ đồng/ha/năm (Yên Viên - Gia Lâm), tổng giá trị sản xuất đạt 1.200 tỉ 27 đồng/năm, tương đương 30.000 lúa/vụ Giá trị sản xuất RAT cao sản xuất rau thường từ 10 - 20% Mức lãi bình quân sản xuất rau an toàn 80 - 100 triệu đồng/ha/năm Ở số địa phương đầu tư khép kín ứng dụng tốt thành tựu khoa học công nghệ, mức lãi đạt cao (150 - 200 triệu đồng/ha/năm) Cá biệt, có xã Lĩnh Nam (Thanh Trì) hay Vân Nội (Đơng Anh), số diện tích định trồng rau ăn ngắn ngày rau cao cấp mức lãi lên tới 300 - 350 triệu đồng/ha/năm 28 III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 3.1 Kết luận Nhu cầu rau xanh Thành phố khoảng 2.600 tấn/ngày, tương đương 950.000 tấn/năm Với diện tích canh tác rau có khả đáp ứng khoảng 60% nhu cầu rau xanh người dân Thủ đơ, cịn lại 40% lượng rau từ địa phương khác đưa (Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Lào Cai, …) Tình hình sản xuất giống rau nước nhiều hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu nước Các giống nhập nội đặc biệt từ thị trường Trung Quốc chưa kiểm soát cách chặt chẽ dẫn tới chất lượng hạt giống rau thấp, sản xuất giống nước quy mô nhỏ lẻ chưa đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất Tình hình sản xuất rau địa bàn Hà Nội tập trung theo hướng sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGap công nghệ cao, tập trung nhiều huyện Mê Linh, Hồi Đức, Thanh Oai, Đơng Anh, Gia Lâm, Thanh Trì…; đó, có số mơ hình tập trung, khép kín sản xuất tiêu thụ phát triển tốt mơ hình xã Văn Đức, Đặng Xá (Gia Lâm), xã Yên Mỹ, Duyên Hà (Thanh Trì), xã Vân Cơn, Tiền Lệ (Hồi Đức), xã Nam Hồng (Đơng Anh), xã Lĩnh Nam (Thanh Trì) 3.2 Đề nghị Các quan chức cần quản lý chặt khâu kiểm định nhập hạt giống rau địa bàn Thông tin tuyên truyền tới người sản xuất tiến kỹ thuật giống kỹ thuật canh tác theo hệ thống Cần có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực sản xuất hạt giống trồng 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Thị Phương Anh (1996) Rau trồng rau Giáo trình Cao học nơng nghiệp Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp Tr.254 Bộ Nông nghiệp & PTNT (2008) Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau tươi an tồn Việt Nam (Viet-GAP) 3.Trần Đình Long (1997) Chọn giống trồng NXB nơng nghiệp Phạm Chí Thành (1998) Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng Trần Khắc Thi, Nguyễn Thị An, Trần Ngọc Hùng (2005) Nghiên cứu xây dựng hệ thống sản xuất hạt giống số loại rau bước đầu vận hành hệ thống phục vụ cho vùng rau Hà Nội Trần Khắc Thi, Lê Thị Thuỷ, Tô Thị Thu Hà (2008) Rau ăn củ, rau gia vị (trồng rau an toàn suất cao) NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ Tr 222 Đào Xuân Thảng, Đoàn Xuân Cảnh, Đào Thị Ninh, Đào Văn Hợi, Nguyễn Đức Doan Báo cáo kết nghiên cứu chọn lọc, phục tráng phát triển số loại rau địa đồng sông Hồng (1/2009- Viện Cây lương thực thực phẩm) Đào Xuân Thảng, Nguyễn Tấn Hinh, Đoàn Xuân Cảnh (2003), “Kết chọn tạo giống cà chua lai VT3”, Tạp chí NN & PTNT, số 9, tr 1132-1133 Dương Kim Thoa, Trần Khắc Thi (2005), “Kết chọn tạo giống cà chua chế biến PT18”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 7, tr 33-35 10 Dương Kim Thoa, Trần Khắc Thi (2007), “Kết cứu chọn tạo giống cà chua ưu lai phục vụ chế biến”, Tạp chí NN & PTNT, số 3+4, tr 57 11 Lê Thị Ánh Hồng, Nguyễn Hữu Đống, Đặng Thị Chín (1993), “Ứng dụng phương pháp ưu lai chọn giống cà chua”, Tạp chí Sinh Học, số 3/1993 12 Tổng cục thống kê, Cục thống kê thành phố Hà Nội “ Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội” năm 2012, 2013, 2014, 2015 31 13 Morris (1998) Tomatoes vegetable production The Egypitan International Centre for Agriculture (EICA), p42-48 14 FAO Database Static, 2011 31 ... trạng sản xuất cung ứng số giống rau địa bàn thành phố Hà Nội, thực nghiên cứu: "Tổng quan giống rau chủ lực có địa bàn Hà Nội" 1.2 Mục tiêu Tìm hiểu thực trạng sản xuất cung ứng giống rau chủ... sản xuất giống nước năm qua 2.3.2 Tình hình sản xuất rau địa bàn Hà Nội Đối với thành phố Hà Nội, nhóm rau đậu thực phẩm, rau an toàn ngày chiếm vị trí định cấu ngành trồng trọt giá trị sản xuất. .. giống cao Đó yếu tố quan trọng dẫn đến chi phí sản xuất đơn vị diện tích tăng 24 2.3 Thực trạng sản xuất rau địa bàn Hà Nội 2.3.1 Thực trạng cung ứng giống rau địa bàn Hà Nội Theo Sở Nông nghiệp

Ngày đăng: 05/04/2019, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w