1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến vị thuốc hoàng liên (copitis chinensis franch) đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học

72 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 9,82 MB

Nội dung

ffcBỘ YTẾ BỘ GIÁO DỤC VẢ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HẢ NỘI PHẠM THỊ PHƯƠNG ANH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIế N V ị TH U ốC HOÀNG LIÊN (COPTIS CHINENSIS FRANCH) ĐEN THÀNH PHẦN Hó a HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC sĩ • • Dược HỌC • • : DƯỢC LIỆU - DƯỢC HỌC c ổ TRUYỀN Chuyên ngành : 03 02 06 M ã số Người hướng dẫn : PGS.TS PHẠM XUÂN SINH T.s CAO VĂN THU HÀ NỘI - 2001 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm thực vật Hoàng liên 1.2 Phân bố trồng hái 1.3 Thành phần hố học Hồng liên 1.4 Một số nghiên cứu tác dụng dược lý Hoàng liên 1.5 Chế biến Hoàng liên theo phương pháp cổ truyền 10 1.6 Công năng, chủ trị, liều dùng hoàng liên 13 1.7 Một số phương thuốc điển hình có Hồng liên 15 1.8 Phụ liệu chế Hồng liên 18 1.8.1 Vai trò phụ liệu chế biến ihuốc cổ truyền 18 1.8.2 Vài nét phụ liệu chế Hoàng liên 18 CHƯƠNG 2: NGUYÊN PHỤ LIỆU,ĐỐI TƯỢNG 20 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1 Nguyên phụ liệu đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Nghiên cứu thực vật 21 2.2.2 Nghiên cứu chế biến theo phương pháp cổ truyền 21 2.2.3 Nghiên cứu thành phần hố học Hồng liên 21 trước sau chế 2.2.4 Xác định LD50 số tác dụng sinh học CHƯƠNG : THựC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 25 31 3.1 Nghiên cứu nguyên liệu Hồng liên 31 3.1.1 Mơ tả đặc điểm Hồng liên 31 3.1.2 Đặc điểm vị thuốc Hoàng liên 31 3.1.3 Đặc điểm vi phẫu cắt ngang thân rễ Hoàng liên 3.1.4 Đặc điểm bột thân rễ Hoàng liên 3.2 Nghiên cứu chế biến Hoàng liên 3.2.1 Hoàng liên trích gừng 35 3.2.2 Hồng liên chế giấm 35 3.3 Nghiên cứu thành phần hoá học HL trước sau chế 36 3.3.1 Định tính 36 3.3.2 Định lượng 46 3.4 Kết xác định LD50 tác dụng sinh học HL 46 3.4.1 Xác định LD50 HLS HLC 46 3.4.2 Kết thử tác dụng sinh học HL trước sau chế 50 3.5 Góp phần nghiên cứu xây dựng phương pháp chế biến tiêu chuẩn hóa Hồng liên trích gừng Hoàng liên chế giấm 56 3.5.1 Nguyên liệu 56 3.5.2 Cách chế biến theo phương pháp cổ truyền 57 3.5.3 Kiểm định 57 CHƯƠNG : BÀN LUẬN 59 4.1 Nguồn nguyên liệu 59 4.2 Chế biến theo phương pháp cổ truyền 60 4.3 Về hoá học 60 4.4 Về độc tính 60 4.5 Về tác dụng sinh học 61 KẾT LUẬN 62 ĐỀ XUẤT 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 QUY ƯỚC VIẾT TẮT ADN: Acid dexoxyribonucleic ARN: Acid ribonucleic AST ánh sáng thường Ber Berberin DĐVN: Dược điển Việt Nam d d: Dung dịch ĐTN: Đèn tử ngoại Đ.K.V.V.K: Đưòng kính vòng vơ khuẩn HL : Hoàng liên HLC: Hoàng liên chế HLG: Hoàng liên trích nước gừng HLGi: Hồng liên chế giấm HLS: Hồng liên sống M: Mol Pal: Palmatỉn pM: Picromol pgp: Yếu tố vận chuyển đa kháng thuốc SKLM: Sác ký lớp mỏng IC: Nồng độ ức chế TB: Trung bình TN: Thí nghiệm TTC Thể trọng chuột Ssừí cảm ơn T ôi x in b y tỏ long' b iế t ơn chân thàn h sâ u sắ c tớ i PGS TS P hạm X u â n S in h - T rư ởng m ôn D ược h ọ c c ổ tr u y ề n , TS Cao Vần Thu n h n g n g ỉ đẵ tận tìn h hương’ dẫn, g iú p đ ỡ tơ i h oàn thành lu ậ n văn tố i n g h iệ p n ày T ôi x in chân th àn h b iê í ơn GS TS Phạm Thanh K ỳ - Trưởng • m ôn D ược liệu , PGS TS M T ốt Tô - Trưởng" m ôn D ược lự c cù n g cấc th ấ y cô trong" m ôn : D ược h ọ c c ổ tru yền , D ược liệu , Dược lự c Trường' Đ i h ọ c Dược Hà N ội; Phòng" DƯỢc l ý - S in h hoấ, Phòng- H oấ p h â n tích - Tiêu chuẩn Viện D ược liệu , TS Y h ọ c N g ô H y - G iấm đ ố c T rung1 tâm D ịch vụ y t ế - B ấc s ĩ g ’i ã đ ìn h tận tìn h g iú p đỡ, tạ o đ iều k iệ n thu ận cho tơ i trong- quắ trìn li n g h iên cứu m v iệ c tạ i c sở T ôi x in chân th àn h cảm ơn Ban g iấ m hiệu, Phòng" đào tạ o sau đ i h ọ c cùng" th ầy, cô g iấ o Trưởng- Đ ại h ọ c DƯỢc Ha N ộ i đẵ tận tìn h g iả n g d y tr o n g quấ trìn h h ọ c tậ p va n g h iên cứu tạ i trưởng' đ ố i vớ i D ong' th i tô i x in cảm ơn đồng' n g h iệ p tậ p th ể lớ p cao h ọ c k h o ấ 4, g ia đ ìn h chồng: n g ười th ẫn đà động' viên, g iú p đ ỡ tô i h oan th an h lu ậ n văn n ày Tôi x in trâ n trọng" cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2001 Phạm Thị Phương Anh ĐẶT VÂN ĐỂ Với 4000 năm lịch sử đựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam sản sinh y học cổ truyền không ngừng phát triển qua thời đại,đặc biệt thời đại mà sống Hiện thuốc cổ truyền trở thành xú phát triển manh, nước ta mà nhiều nước tiên giới Người ta ưa chuộng thuốc cổ truyền có Uiế mạnh: Có tác dụng chữa bệnh tốt, nhiều bệnh nan giải số bệnh mạn tính : gan, thận, khớp v.v có tác dụng điều hồ âm dương, cân hoạt động phận thể Người ta thấy sử dụng thuốc cổ truyền có phản ứng khơng mong muốn Nói cách khác sử dụng chúng, người bệnh cảm thấy yên tâm hơn, an toàn Để phát huy tác dụng thuốc y học cổ truyền, điều cần quan tâm phương pháp chế biến Phương pháp chế biến cổ truyền đa dạng phong phú Cho đến khẳng định vị thuốc cổ truyền dùng để uống phải qua khâu chế biến Bằng phương pháp chế biến khác mà vị thuốc thay đổi thành phần hoá học tác dụng sinh học nó, sở dùng để chữa bệnh khác Với mục đích góp phần vào nghiên cứu chế biến tác dụng sinh học vị thuốc nói chung, chúng tơi tiến hành nghiên cứu chế biến vị thuốc Hoàng liên, vị thuốc quý hiếm, sử dụng rộng rãi, từ lâu Đơng y nói chung Y học cổ truyền Việt Nam nói riêng Đề tài tiến hành nhằm mục tiêu : Tìm hiểu số thay đổi thành phần hố học (berberin) tác dụng sinh học Hồng liên sống Hồng liên chế Tìm hiểu ảnh hưởng số phương pháp chế biến cổ truyền khác tới LD50 lác dụng sinh học, để đánh giá "tính khoa học " phương pháp kỹ thuật chế biến Góp phần xây dựng tiêu chuẩn Hoàng liên chế CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CÂY HỒNG LIÊN Có nhiều loài Hoàng liên chân gà Coptis chinensis Franch, Coptis teeta Wall,Coptis deltoidea C.Y.Cheng et Hsiao, Coptis quinqueseeta Họ Hoàng liên: Ranunculaceae Hoàng liên : Coptis chinensis Franch, thuốc thuộc loại quí hiếm, ghi vào sách đỏ Việt Nam [1] Họ Hoàng liên: Ranunculaceae Tên khác :Hồng liên chân gà, xun liên [20].Read ,phàng lình Coptis savoy arde(Pháp (Anh) [1,20] (H'mông) Coptide Gia liên < (Trung Quốc)[20] H ình 1.1 Coptis chinensis Franch[l] Hồng liên : Coptis chinensis Franch thuộc thảo, sống nhiều năm Thân rễ màu vàng thường phân nhánh, có cuống dài mọc tập trung gốc, dài mảnh chia làm thùy Mép khía khơng đều, thùy gần giống tam giác cân xẻ thùy dạng lơng chim, khơng Hai thùy bơn giống có cuống ngắn thuỳ Lá có màu lục, bóng, cụm hoa gồm I 3-5 mọc tụ tán cuống chung dài khoảng 25cm Hoa nhỏ màu vàng, bắc nhỏ, bao hoa mầu lục Năm đài hình mác, cánh hoa Ihn dài, nhị khoảng 20 Lá noãn - rời Ra hoa từ tháng 10 - 12 Quả đại mầu nâu đen từ tháng 12 đến tháng sang năm Vào mùa xuân tái sinh chồi từ thân rễ [1,7,10,11,20] 1.2 PHÂN BỐ VÀ TRỔNG HÁI Trong “Thần Nông thảo kinh”(Trung Quốc) có ghi Hồng liên thuộc loại thượng phẩm, cao cấp quý mọc núi Thái Sơn có nhiều vùng Tứ Xuyên, Kiến Bình, Hồ Nam, Hồ Bắc, Triết Giang (23,24) Ở Việt Nam, Hoàng Liên loại thuốc thường mọc hoang vùng núi có độ cao từ 1.500 - 2.000m khu rừng rậm rạp có nhiều cổ thụ, nơi nửa tối, nửa sáng Ở Lao Cai Hoàng Liên mọc dãy Hoàng Liên Sơn (xã Tả van, San Sả Hồ, Lao Chải) Quảng Bạ (Hà Giang) [120] Hoàng liên ưa chỗ mát, ẩm ướt, nhiệt độ nơi trồng phải thấp từ 20 - 25°c Muốn trồng Hoàng liên, chọn già chưa nứt vỏ, hái phơi, vỏ nứt chọn hạt mập chắc, có hạt phải tranh thủ gieo để lâu khả mọc Nếu chưa gieo phải lấy đất lẫn cát ẩm trộn với hạt Trong vòng tháng phải trồng, để lâu khơng mọc H ình 1.2 Bản đồ phân bơ'hồng liên[l] (Coptis chỉnensis Franch) - Bộ phân dùng: Thân rễ (Rhizoma Coptidis) mẩu cong queo dài - 5cm, rộng 0,2 - 0,5cm Có nhiều đốt khúc khuỷu phân nhánh, trơng giống hình chân gà nên gọi hoàng liên chân gà Mặt mầu vàng nâu mang vết tích rễ phụ ,và cuống Thể chất cứng rắn, vết bẻ ngang không phẳng Phần gõ màu vàng tươi ,vị đắng lồn lâu miệng [1,10,11,20] 1.3 THÀNH PHẦN HỐ HỌC CỦA HỒNG LIÊN Thân rễ hoàng liên chứa nhiều alcaloid (5 - 8%) ,trong chủ yếu berberin, worenin, jatrorhizin, palmatin, coptisin, columbamin Ngồi có alcaloid có nhân phenol, alcaloid khơng có nhân phenol Berberin tinh khiết kết tinh dạng tinh lliể màu vàng, điểm nóng chảy 145°c, tan 22 phần nước 20°c, tan elhanol, tan cloroform, benzen, khơng tan ether ethylic ƯVmax 265, 243nm, pk = 2,47 [1, 4, 7, 32] Hàm lượng berberin đạt - 6% có tới 9% [20] Theo qui định Dược điển Việt Nam I ( tập 2), hàm lượng berberin phải đạt 4% [6] Trong cây, berberin tồn dạng clohyđrat Hàm lượng alcaloid thay đổi tuỳ theo vùng thời kỳ sinh trưởng Ở Nga Vĩ Sơn (Tứ Xuyên, Trung Quốc), hàm lượng berberin cao vào tháng 10, thấp vào thời kỳ hoa Ngoài thân rễ, có berberin, hàm lượng cao già Nhã Liên (Trung Quốc), hàm lượng berberin chứa 5% vào tháng 10 Lá già chứa 2,5 - 2,8% berberin vào tháng - [7, 11, 20, 22, 32] Bằng phương pháp phân tích sắc ký lỏng cao áp với lựa chọn pha dung mơi thích hợp ,từ dịch chiết thơ Hồng liên người ta phân lập alcaloid là: palmatin, berberin,epiberberin,và coptisin [25] 53 °c Lô chứng Chuẩn analgin HLS HLG HLGi mẫu Hình 3.19 Biểu đồ so sánh tác dụng hạ nhiệt Hoàng liên sống chế với lô chứng chuẩn analgin Qua thực nghiệm cho thấy thời điểm sau gây sốt thời điểm thân nhiệt thỏ lên cao Tiến hành so sánh chênh lệch nhiệt độ mẫu Hoàng liên trước sau chế với mẫu chuẩn analgin + Lô chứng : 1,37° c + Mẫu chuẩn Analgin hạ 1,02° c + Hoàng liên sống hạ 0,59°c + Hồng liên trích nước gừng hạ 1,00° c + Hoàng liên chế giấm hạ 0,94°c Hai mẫu : Hồng liên trích gừng Hoàng liên chế giấm liều lg /lkg thể trọng thỏ có tác dụng hạ nhiệt rõ rệt so với lô chuẩn analgin với liều 100mg/lkg thể trọng thỏ (P < 0,05) - Hai mẫu Hồng liên chế có tác dụng hạ nhiệt gần giốngvới tác dụng hạ nhiệt Analgin với liều (100mg/kg) ( p > 0,05) 3.4.2.3 Kết thử tác dụng kháng khuẩn Hoàng liên trước sau ch ế Kết trình bày bảng 3.13 hình 3.20 Bảng 3.13 Kết tác dụng kháng khuẩn cao lỏng Hoàng liên (1:1) trước sau chế Đường kính vòng vơ khuẩn (m.m) Chủng vi Khuẩn n Mấu th Cao lỏng HL Bacillus cereus (B.C) Bacillus pumilus (BP) Bacillus Sultilis (B.S) Sarcina tutea SL Sfaptiytococ cus aureus (Sta) Escheti chiaCoìi (E.C) Proteus mirabilis (P.V) Pseudo monas aeruginosa (Pseu) Shigella Flexnery (Shi) Salmonella ỉyphiỉ (typhy) 12,96 14,05 14,06 14,10 12,33 12,59 15,12 12 13,82 10,59 ±0,81 ±0,41 ±0,68 ±0,97 ±0,95 ±0,73 ±0,57 ±0,87 ±0,58 ±0,63 13,86 12,73 15,88 11,37 12,33 17,11 14,22 13,65 ±1,03 ±0,81 ±1,15 ±0,6 ±0,81 ±0,82 ±0,94 ±0,49 Sống: 1:1 11,65 Cao lỏng HL Trích nước gừng 13,06 ±0,56 ±0,98 Cao lỏng HL Chế dấm 12,97 13,57 12,38 16,90 13,04 11,31 16,69 13,28 13,32 10,68 ±0,72 ±0,66 ±0,94 ±1,06 ±0,84 ±0,79 ±1,32 ±1,08 ±0,98 ±0,88 19,31 12,9 16,69 19,09 18,80 11,96 15,85 14,33 14,90 11,69 ±0,77 ±0,44 ±0,42 ±1,03 ±0,74 ±0,67 ±1,18 ±0,65 ±0,93 ±0,67 Mầu chuấn Các chủng vi khuẩn Gram (+) Các chủng vi khuấn Gram (-) Mẫu chuẩn penicilin G UI mẫu chuẩn Gentamicin 0,7 UI (b) (a) (d) (c) Hình 3.20: Tác dụng kháng khuẩn Hoàng liên sống Hoàng liên chê a B.s -ATCC6633 d Pro - BV108 b E c -ATCC 259222 e B.c - ATCC9946 c Shi - DT112 f Pseu - VM 201 1,2: HLG 3,4: HLGi 5: HLS : kháng sinh chuẩn 56 t Qua bảng 3.13 hình 3.20 rút số nhận xét nhau: + Cả mẫu HLS, HLG, HLGi có tác dụng kháng khuẩn rõ 10 chủng vi khuẩn + Tác dụng kháng khuẩn mẫu HLS mẫu HLC đa số tương đương nhau, khơng có khác biệt (P> 0,05).Tuy nhiên vói Pr, PS, tác dụng mẫu chế có phần tốt (sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê) + So sánh vòng vơ khuẩn mẫu thử với chủng vi khuẩnkhác cho thấy: - Đ.K.V.V.K mẫu HLS với chủng BC , SL, Sta, nhỏ Đ.K.V.V.K penicillin (P 0,2cm v ỏ ngồi xù xì, mầu nâu vàng, thể chất rắn, không mốc mọt ,độ ẩm từ 10- 12% 57 3.5.2 Cách c h ế biến theo phương pháp cổ truyền 3.5.2.1 Hồng liên trích gừng Hoàng liên Gừng tươi 10kg lkg Hoàng liên cho vào bao tải chà xát cho hết rễ con, rửa sạch, thái phiến dầy - 3mm, dài 2-3cm Gừng tươi rửa sạch, giã nát ,lấy dịch chiết (khoảng 1,5 lít) Trộn vào Hoàng liên ủ Igiờ Sao vàng - Thành phẩm: Khô, mầu vàng đâm, không cháy, có mùi thơm gừng Bảo quản túi polyetylen Để nơi thống m t 3.5.2.2 Hồng liên ch ế giấm Hoàng liên Giấm 10kg 3kg Nước vừa đủ để ngâm Hoàng liên cho vào bao tải chà xát cho hết rễ ,cho giấm vào trộn đều(chú ý thêm nước cho đủ lượng) Ngâm 30 phút ,vớt để nước, thái phiến Sao vàng Thành phẩm: Khô, mầu vàng đậm, mùi thơm gừng, không cháy Bảo quản túi polyetylen Để nơi thoáng mát 3.5.3 Kiểm định Thành phẩm phiến vát dài l-3cm ,dầy 2-3mm -Mầu vàng đậm , với HLGi hết mùi nồng ,(HLG).VỊ đắng Độ ẩm HLC không 10% Độ hư hao sau chế không 10-12% 3.5.3.1 Định tính - Lắc mạnh ,lg dược liệu với 3ml nước, lọc Thêm vào dịch lọclml acid sulfuric đậm đặc (TT), thêm từ từ giọt nước brom (TT) Giữa iớp dung địch có vòng mầu đỏ nâu 58 - Lấy 0,2g bột dược liệu ngâm 2ml cồn Đặt giọt cồn lên phiến kính, nhỏ lgiọt HNO (TT)30% Sau lúc soi kính hiển vi thấy tinh thể hình kim to màu vàng Thấm ẩm 2g bột liệu dung dịch amoniac 25% , sau chiết hồi lưu cloroform bếp cách thủy Cho dịch chiết vào bình gạn thêm 5ml acid sulfuric 10% Lắc, lấy phần dịch acid để làm phản ứng với thuốc thử Mayer Phải cho tủa vàng cam - Sắc ký lớp mỏng với bảng tráng sẵn Silicagel Merck GF 254 với hệ dung môi : n - butanol -acid acetic -nước (7:1: 2) phải cho vết, vết có Rf 0,735 (tương đương với berberin chuẩn, vết có Rf 0,625 tương đương với Rf palmatin chuẩn) 3.5.3.2 Định lượng : Hàm lượng berberin liệu theo phương pháp ghi (DĐVN) 59 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 NGUỔN NGUYÊN LIỆU: Hoàng liên Coptis chinensis Franch dược liệu q có nguy bị tuyệt chủng, trữ lượng ít, thường xuyên bị nhân dân địa phương tìm kiếm khai thác Hơn khai thác người ta thường nhổ phơi khơ, bó thành túm nhỏ để bán Kèm thêm với nạn phá rừng, cháy rừng làm cho nguồn dược liệu bị cạn kiệt VI phải có biện pháp bảo vệ nguồn gen q Đồng thời phải có kế hoạch trồng trọt để giữ giống nhân giống nguồn nguyên liệu Trên thị trường có số lồi Coptis khác : Hoàng liên Coptis teeta wall; Coptis teetoiđes; C.Y.Cheng et Hsiao; Coptis quinquesecta W.T.Wang Ngồi Hồng liên Coptis chinensis có số khác mang tên Hoàng liên n h : - Hồng liên rơ.Mahonia bealii Carr Họ Hoàng liên :Ranunculaceae - Hoàng liên gai.Berberis wallichiana DC Họ Hoàng liên gai Berberiđaceae - Thổ hoàng liên Thalictrum foliolosum DC Họ Hồng liên :Ranunculaceae Do cần có phân biệt, tránh nhầm lẫn 60 4.2 CHẾ BIẾN THEO PHƯƠNG PHÁP c ổ TRUYỂN Có nhiều phương pháp chế biến, thời gian có hạn chế biến theo hai phương pháp Qua phương pháp chế giấm trích nước gừng có tác dụng tốt tác dụng lợi mật, hạ sốt Tác dụng lợi mật mẫu chế giấm tốt theo y học cổ truyền vị thuốc có vị chua qui vào kinh can, làm tăng tác dụng vị thuốc.Hơn thành phần giấm có acid acetic ,khi chế alcaloid Hoàng liên chuyển từ dạng bazơ sang dạng muối, nên làm tăng tính tan alcaloid nước nhiều sắc thuốc, đo có tác dụng tốt Tác dụng hạ sốt Hoàng liên gừng tốt Hoàng liên sống Hoàng liên chế giấm Vì theo y học cổ truyền gừng (sinh khương) vị thuốc tân ơn giải biểu ,có tác dụng phát hãn giải biểu, hạ sốt dùng bị cảm mạo phong hàn Cho nên trường hợp có tác dụng hiệp đồng “tương sử” 4.3 VỀ HĨA HỌC Hồng liên sau chế hàm lượng Berberin có giảm Hồng liên trích gừng giảm %.Hồng liên chế giấm giảm 12%, song khơng đáng kể đảm bảo theo qui định D Đ V N 4.4 VỂ ĐỘC TÍNH Hồng liên chế có LD 50 giảm nhiều so với Hoàng liên sống ,điều phù hợp với việc sử dụng vị thuốc Hồng liên y học cổ truyền VI y học cổ truyền dùng Hoàng liên thường chế với nhiều phương pháp khác ,ngồi mục đích tăng tác dụng có ý nghĩa an tồn cho người bệnh 61 4.5 VỂ TÁC DỤNG SINH HỌC - Chỉ có Hồng liên chế có tác đụng lợi m ậ t,trong Hồng liên trích giam tác dụng tốt - Cả mẫu Hồng liên sống, Hồng liên trích gừng ,Hồng liên chế giấm có tác dụng hạ s ố t ,nhưng Hồng liên trích gừng Hồng liên chế giấm có tác dụng hạ sốt tốt ,và tương đương với tác dụng hạ sốt analgin Cả loại Hồng liên sống ,Hồng liên trích gừng Hồng liên chế giấm đa số có tác dụng kháng khuẩn tương đương có Đ.K.V.V.K tương đương với Đ.K.V.V.K kháng sinh chuẩn Tóm lai : Điều phù hợp với thực tế mà y học cổ truyền thường đùng vị Hoàng liên để làm thuốc lợi mật, hạ sốt (Tam hoàng thang); giải độc, trùng (Hoàng liên giải độc thang ) 62 KẾT LUẬN Trong luận văn thu kết sa u : VỂ THỰC VẬT: + Đã xác định mẫu Hồng liên mà chúng tơi nghiên cứu, có tên khoa học là: Coptis chinensis Franch + Đã mơ tả đặc điểm hình thái thực v ậ t, vi phẫu thân rễ, bột Hoàng liên VỀ CHẾ BIẾN : + Đã tiến hành phương pháp chế biến: Hồng liên trích gừng, Hồng liên chế giấm theo phương pháp cổ truyền; Tiến hành xác định hiệu suất tiêu khác VỂ HOẢ HỌC Đã định tính alcaloiđ Hồng liên sống Hồng liên chế phản ứng hóa học ống nghiệm cho phản ứng dương tính với thuốc thử chung alcaloid Qua phương pháp phân tích SKLM điều chế phương pháp chiết x u ấ t Đã tiến hành xác định số số Vật lý: điểm chẩy, phổ ƯV, IR đồng thời so sánh với phổ chuẩn Berberin, điều chứng minh (hân rễ Hoàng Liên Coptis chinensis Franch thu hái Sa Pa có Berberin Palmatin, Trên sở có điều kiện so sánh Berberin Palmatin mẫu sống chế Đã xác định hàm lượng berberin Hồng Liên sống, Hồng liên trích gừng Hoàng Liên chế giấm.Hàm lượng berberin Hoàng liên chế có giảm nhiều so với Hồng liên sống Nhưng đảm bảo theo tiêu chuẩn D Đ VN 63 VỀ TÁC DỤNG SINH HỌC Đã tiến hành xác định LD50 Hoàng liên sống Hoàng liên chế Kết cho thấy Hồng liên chế có LDjogiảm 242% so vói Hồng liên sống - Chỉ có Hồng liên chế có tác dụng lợi mật Trong Hồng liên chế giấm có tác dụng tốt - Cả mẫu Hồng liên sống, Hồng liên trích gừng, Hồng liên chế giấm có tác dụng hạ sốt, Hồng liên trích gừng có tác dụng hạ sốt tốt hơn, tương đương với tác dụng hạ sốt analgin với liều 100mg/kg thể trọng thỏ - Cả mẫu Hồng liên sống, Hồng liên trích gừng, Hồng liên chế giấm có tác dụng kháng khuẩn hầu hết chủng vi khuẩn kiểm định ^ Qua kết nghiên cứu cho thấy phương pháp chế biến cổ truyền có ý nghĩa thực tiễn khoa học ĐÃ GÓP PHẦN XÂY DỤNG MỘT s ố TIÊU CHUAN c ủ a h o n g l iê n Đối với nguyên liệu đầu vào thành phẩm với tiêu hoá học ĐỂ XUẤT -Việc nghiên cứu thay đổi thành phần hóa học tác dụng sinh học phương pháp chế biến Hồng liên cần thiết Thực tế có nhiều phương pháp chế biến Hoàng liên khác Do cần có nghiên cứu tiếp phương pháp chế biến khác để tìm phương pháp chế biến Hồng liên thích hợp áp dụng cho loại bệnh 2- Hiện thị trường Việt Nam có nhiều loại Hoàng liên chân gà khác tHoàng liên Coptis teeta wall;Coptis teetoides C.Y.Cheng et Hsiao; Coptis quinquesecta W.T.Wang Do cần nghiên cứu chế biến loại Hoàng liên 3- Hoàng liên quí giá trị sử dụng giá trị nguồn gen, có danh mục ’’sách đỏ Việt Nam“ có nguy tuyệt chủng Vì phải có biện pháp bảo tồn nguồn gen có kế hoạch nhân giống vườn thuốc Sapa Viện Dược Liệu vườn thuốc Phó Bảng(Hà Giang), đặc biệt vùng địa dãy Hoàng Liên Sơn (Sapa),nơi có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thích hợp cho thuốc 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ KH, CN&MT (1996), Sách Đỏ Việt Nam Phần thực vật (Red đala book of Việt Nam Volum pants ) NXB KHKT, tr 100 Bộ môn Công nghiệp Dược Trường đại học Dược Hà Nội (2001), Kỹ thuật sản xuất Dược phẩm Chế in Trung tâm thông tin đại học Dược Hà Nội, tr 150 Bộ môn Dược học cổ truyền Trường đại học Dược (2000), Dược học cổ truyền, NXB Y học Hà nội, tr 220 Bộ môn Dược liệu Trường Đại học Dược Hà Nội (1998), Bài giảng Dược liệu tập 2, Chế in Trung tâm Ihông tin đại học Dược Hà Nội, tr 83 Bộ môn Dược liệu Trường đại học Dược Hà Nội (1997), Bài giảng thực tập Dược liệu chế in Trung tâm thông tin đại học Dược Hà Nội, tr 25 Bộ y tế (1983), Dược điển Việt Nam tập NXB Y Học, tr.53 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam NXB Y Học tr 565 Tào Duy Cần (2001), thuốc nam, thuốc bắc phương thang chữa bệnh, NXBKH&KT, tr.258 Nguyễn Kim cẩn, Nguyễn Bích Thu (2000), Định tính Berberin Dược liệu có mặt palmatin Tạp chí Dược liệu tập số 3, tr 87 10 Phạm Hoàng Hộ (1999), cỏ Việt Nam tập Ị NXB Trẻ, tr 325 11 Đỗ Tất Lợi (1999), thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y Học, tr 189 12 Dương Hữu Lợi (1987), chuyên đề Dược lâm sàng NXB Y Học tr 65 13 Lê Quý Ngưu, Trần Thị Như Đức (1996), Danh lừ dược học đôỉtg y tập NXB Thuận Hố, tr 402 14 Hải Thượng Lãn Ơng "Lê Hữu Trác" (1995) Hởi tlnỉỢỉig y tông tâm lĩnh tập N X B Y H ọc, tr.487 15 Phạm Xuân Sinh (1999), Phương plìáp ch ế biến thuốc cổ truyền NXB Y Học, tr 118 16 Phạm Xuân Sinh (2001), Thuốc cổ truyền phòng trị bệnh lăng huyết áp NXB Y Học, tr 69 17 Trần Thuý (1994), Y ỉ ỉ ọc cổ truyền NXB Y Học, tr 152 18 Tổ môn vi nấm kháng sinh Trường đại học Dưực Hà Nội (1997), Kiểm nghiệm thuốc phươìig pháp vi sình vật, chế in Trung tâm thơng tin đại học Dược Hà Nội, tr 19 Viện Dược liệu (1998), Dự án đánh giá tiềm nâng dược liệu s ố vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai, đề xuất giải pháp nhằm khai thác hợp lý, bảo tồn phát triển, tr 21, 22, 25, 32, 34, 37, 76 20 Viện Dược liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nơm NXB KHKT, tr.497 21 Viện YHCT (2000), Phươìig pháp bào ch ế sử dụng NXB y học, tr 159 22 Viện nghiên cứu Trung y (1995), Đông dược học thiết yếu (Lươỉig y Trần Văn Quảng dịch) NXB mũi Cà Mau, tr 236 Tiếng Anh: 23 Cuellar Mj; Giner R.M; Recio M c Mane ZS; Rios J.L (2001), Topical anti inflammatory activity o f some Asian medicinal plants used in dermatoỉogicaỉ disorders Filolerapia (Milano) vol 72 no pp 221229 (Article @ inisf Inist shelf member) 16120 66 24 Department of pharmacy, National University of Singapore (1993), Displacement o f bilirubin from albumin by berberine Biol-Neonate 63(4): 201- 25 Fuquan Yang Y; Tianyouzhang Y.Ren Zhang Y 1TOY (1998), Application o f analytical and preparative high - speed counter current chromatography for separation o f alkaloid from Coptis chinensis Franch, Journal of chromatography, vol 829 no 1-2 pp 137 - 141 (Article @ inisf Inist shelf member) 8577A 26 Hsieh M.T; Peng W.H; Wu C.R; Wang W.H (2000), The ameliorating effects o f the cognitive enhancing Chinese herbs on scopolamin - induced amesia in rats PTR phytotherapy research vol 14, no5, pp375 - 377 (Article @ inisf Inist shelf member) (21695) 27 Kohayashi - Y, Yamashita - Y; Fujii - N; Takaboshi - K Kawakami - T; Kawamura - Y;M MÌ7Aikami-T; Fujii - N; TakanoH (1995), Inhibitors o f DNA topoisomerase I and // isolated from the coptis rhizomes PJanta Med Oct 61 (5) 414 - 28 Ling Dong Kong Christopher HK Cheng Christopher Renxiang Tan (2001), Monoamin oxydase Inhibitors from rhizoma of coptis chinensis Planta medica vol 67.no pp74-76 (Article @ inisf Inist shelf member) 9624 29 Lin HL; Lin -TY; Liu WY; Chi c w (1999), Up regulation o f multidrug resistance transporter expression by Berberin in human and murine hepatoma cells, Cancer May 185 pp 1937-1942 30 Lee G l; Ha JY; Min - KR; Nahagawa H; Tsurufujii - s Chang - IM; KimY (1995), Inhibitors effects o f Oriental herbal medicine on IL8 induction in iipopoiysaccharide activated rat macrophages, College of Pharmacy, Chugbuk National University, Cheongju, Korea Planta Med Feb; 61 (1): -3 67 31 Pharmacopoeia of the People's Republic of China volume I (1998), tr 145 32 Pharmacopoeia o f the People’s Republic o f China volumell (1997), tr 63 33 Sigma -Aldrich Co TheAldrich Library o f FT-IR Spectra,( 1997) Edition II, 34 Merck & CD (1983), The Merck index, INC Rahway N J USA, tr 1167 35 Yang - LQ Sing - M; Yap- EH; Ng - GC; Xu HX Sim KY (1996), in vitro response o f blastocystis homitiis against traditional Qiinese medicine J Ethnopharmacol Dec 55 (1) pp 35 - 42 Tiếng Pháp 36 Levy.J; Lechat P(1998), Etude expérimentale des anti inflammatoires Editons - Doin, Pari, pp 61 - 72 Tiếng Trung 37 'I' 1*1 \'n; /lỉ I'M II: P ] Vjj ỉilị li/i (I WI !r ), f / ’ / ộ ', ịf , L K K M 'I: 253 Du ffil ■£ w ( I W M'), -II:,)]{ V 'I- III Ilk/ M w ' P W M VI flj 4.19 iJu 39 M n Ilf (1997 ^1'), m 664 1)1, m at w ĨẾ n n * /II m M: ... Bằng phương pháp chế biến khác mà vị thuốc thay đổi thành phần hố học tác dụng sinh học nó, sở dùng để chữa bệnh khác Với mục đích góp phần vào nghiên cứu chế biến tác dụng sinh học vị thuốc. .. đổi thành phần hố học (berberin) tác dụng sinh học Hoàng liên sống Hoàng liên chế Tìm hiểu ảnh hưởng số phương pháp chế biến cổ truyền khác tới LD50 lác dụng sinh học, để đánh giá "tính khoa học. .. thử tác dụng sinh học HL trước sau chế 50 3.5 Góp phần nghiên cứu xây dựng phương pháp chế biến tiêu chuẩn hóa Hồng liên trích gừng Hồng liên chế giấm 56 3.5.1 Nguyên liệu 56 3.5.2 Cách chế biến

Ngày đăng: 21/04/2019, 18:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w