1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng

44 549 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 15,88 MB

Nội dung

Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc đại hoàng

Bộ Y tê TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI - C I -Ũ NGUYỄN PHƯƠNG ANH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP CHÊ BIẾN ĐẾN t c d ụ n g SINH HỌC CỦA VỊ THUỐC ĐẠI HỒNG (KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ KHÓA 1999 - 2004) - Người hướng dẫn: TS Phùng Hịa Bình TS Vũ Thị Trâm - Nơi thực hiện: Bộ môn Dược học cổ truyền Bộ môn dược lý Trường ĐH Dược Hà Nội - Thời gian thực hiện: Tháng 02 - 5/2004 HÀ NỘI, THÁNG - 2004 LỜI CẢM ƠN Sau tháng thực hiện, giúp đỡ thầy cô giáo bạn, tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp với đề tà i" Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học vị thuốc Đại hồng" Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: - TS Phùng Hồ Bình - TS Vũ Thị Trâm Đã trực tiếp hướng dẫn suốt q trình thực đề tài - Các thầy giáo môn Dược học cổ truyền môn Dược lý tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm Sinh viên Nguyễn Phương Anh MỤC LỤC Trang CHÚ GIẢI CHỮVIÊT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Phần - TỔNG QUAN 1.1- Phương pháp hoả chế 1.1.1 - Các phương pháp hỏa chế 1.1.2- Ảnh hưởng nhiệt độ đến thành phần hóahọc vị thuốc 1.1.3- Ánh hưởng nhiệt độ đến tác dụngsinh học vị thuốc 1.2 - Vị thuốc Đại hoàng 1.2.1- Thành phần hoá học 1.2.2 - Tác dụng dược lý 1.2.3 - Tác dụng theo y học cổ truyền 1.2.4 - Công dụng 1.2.5- Tác dụng phụ chống định 1.2.6 - Một số phương pháp chế biếnĐại hồng đơng y Phần - THỰC NGHIỆM VÀ KẾT q u ả 2.1- Nguyên vật liệu phương pháp thực nghiệm 2.1.1 - Nguyên vật liệu 2.1.2 - Phương pháp thực nghiệm 2.2- Kết thực nghiệm nhận xét 2.2.1- Chuẩn bị mẫu nghiên cứu 2.2.2 - Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến thành phần Anthranoid Đại hoàng 2.2.3 - Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến tác dụng sinh học Đại hoàng 2.3 - Bàn luận 2 6 10 11 12 14 16 16 16 17 19 19 20 26 34 Phần - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1- Kết luận 3.2 - Đề xuất 36 36 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT DL Dược liệu MNC Mẫu nghiên cứu ĐHS Đại hoàng sống ĐHV Đại hoàng sấy nhiệt độ ĐHC Đại hoàng sấy nhiệt độ 220°c 10 phút ĐHSV Đại hoàng vàng ĐHSC Đại hoàng cháy SKLM Sắc ký lớp mỏng 140°c 20 phút ĐẶT VẤN ĐỂ Chế biến cổ truyền đời phát triển với phát triển dược học cổ truyền Ban đầu dược liệu chế đơn giản chủ yếu để bảo quản Về sau, dựa theo học thuyết đông y ( ngũ hành, tạng tượng, ), phương pháp chế biến dần hoàn thiện đa dạng Trong năm gần đây, nhiều nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng chế biến đến vị thuốc cho thấy: chế biến làm biến đổi thành phần hố học qua tác dụng vị thuốc thay đổi Chế biến có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu chữa bệnh độ an toàn dược liệu Song việc chế biến phần lớn phụ thuộc vào kinh nghiệm, gây khó khăn cho việc sử dụng, đặc biệt đưa dược liệu vào bào chế công nghiệp Điều địi hỏi phải có nhiều nghiên cứu sâu ảnh hưởng chế biến đến dược liệu, sở tiêu chuẩn hố phương pháp chế biến Chính vậy, đề tài ’’Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp chê biến đến tác dụng sinh học vị thuốc Đại hoàng” tiến hành với mục tiêu sau: - Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến thành phần Anthranoid Đại hoàng - Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ biến đổi tác dụng sinh học Đại hoàng Kết thực nghiệm sở để bước đầu xây dựng tiêu chuẩn mức nhiệt độ thời gian sấy cho sản phẩm tương đương với phương pháp y học cổ truyền Đồng thời đề xuất việc sử dụng vị thuốc có hiệu PHẦN TỔNG QUAN 1.1- PHƯƠNG PHÁP HOẢ CHẾ 1.1.1 - Các phương pháp hỏa chế[ 1] Chế biến cổ truyền gồm nhiều phương pháp song mục đích nâng cao hiệu chữa bệnh độ an toàn dược liệu Có ba phương pháp chế biến thuốc cổ truyền: hoả chế, thuỷ chế, thuỷ hoả chế kết hợp Trong khn khổ khố luận, chúng tơi tập trung nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp hoả chế đến tác dụng sinh học vị thuốc Hoả chế phương pháp chế biến sử dụng tác động nhiệt độ trực tiếp hay gián tiếp qua phụ liệu trung gian mức nhiệt độ khác Tiêu chuẩn thành phẩm phương pháp hoả chế đánh giá chủ yếu qua màu sắc vị thuốc sau chế Màu sắc quan sát bên bề mặt sản phẩm Riêng phương pháp sao, dựa theo màu dược liệu sau (màu vàng, màu vàng cháy cạnh, màu nâu, màu đen) người ta phân loại mức độ Một số nghiên cứu gần chứng minh: thay đổi màu sắc dược liệu sau chế biến biểu ảnh hưởng nhiệt độ, thời gian tác dụng nhiệt đến thành phần hoá học nhiều trường hợp làm biến đổi tác dụng sinh học vị thuốc Trong phương pháp hoả chế, phương pháp sử dụng phổ biến Phương pháp chia làm hai loại: * Sao khơng có phụ liệu (sao trực tiếp) phương pháp mà nhiệt truyền trực tiếp đến vị thuốc qua dụng cụ Bao gồm: + Sao qua (vi sao): t° 50°C- 80°c, màu sắc vị thuốc thay đổi so với dược liệu sống Dùng cho dược liệu có cấu tạo mỏng manh chứa dược chất dễ bị phân huỷ nhiệt độ + Sao vàng (hoàng sao): t° 100°c - 140°c, có riêng trích Sản phẩm bề mặt ngồi màu vàng vàng đậm, bên có màu thuốc sống, có mùi thơm, tăng tác dụng qui tỳ, giảm tính lạnh vị thuốc + Sao vàng hạ thổ: Sao vàng, đổ thuốc xuống hố đất nhằm cân âm dương cho vị thuốc Thực chất phương pháp hạ nhiệt nhanh, tránh ảnh hưởng nhiệt độ + Sao vàng xém cạnh: t° 170°c - 200°c, vị thuốc có bề mặt ngồi màu vàng, rìa cạnh đen + Sao đen (hắc sao): t° khoảng 200°c, bề mặt sản phẩm màu đen, bên màu vàng, mùi thơm cháy, tăng tác dụng tiêu thực, giảm tính mãnh liệt vị thuốc + Sao cháy (thán sao): t° 200°c - 240°c, bề mặt ngồi sản phẩm có màu đen, bên có màu nâu đen, mùi thơm cháy, làm tăng tác dụng cầm máu vị thuốc * Sao cố phụ liệu (sao gián tiếp) phương pháp mà vị thuốc truyền nhiệt qua phụ liệu trung gian: cách cám, cách cát, cách bột hoạt thạch Ngồi ra, cịn số phương pháp hoả chế khác mà khố luận chúng tơi khơng có điều kiện đề cập sâu sấy, nung, chế sương, lùi, hoả phi, nướng 1.1.2 - Ảnh hưởng nhiệt độ đến thành phần hóa học vị thuốc: Nhiệt độ tác động đến thành phần hóa học vị thuốc làm tăng khả giải phóng hoạt chất, phân hủy hoạt chất làm tác dụng chuyển hóa hoạt chất sang dạng khác Sự ảnh hưởng nhiệt độ đến thành phần hóa học vị thuốc chia thành nhiều mức độ * Sự biến đổi thành phần hóa học: - Ở nhiệt độ 0 °c (tương đương với qua) thành phần hóa học khơng thay đổi - Ở nhiệt độ 120°c - 160°c (tương đương với vàng) thành phần hóa học có thay đổi Trên SKLM, sắc ký đồ anthranoid thảo minh Ở160°c/10' có số lượng vết dạng tồn phần giảm xuống so với mẫu sống [ ] - Ở nhiệt độ 170°c - 240°c (tương đương với cháy) thành phần hóa học thay đổi rõ rệt Hồng liên mức t°c > 160°c xuất thêm vết Rf = 0,68 vết có Rf = 0,42 Kiểm tra sắc ký lỏng hiệu cao cho kết tương tự, t° sấy > 160°c pic giảm nhiều, chất có thời gian lưu 6,39 ± , phút lại tăng dần [13] Ở mức t° > 210°c, nhiều chất bị phân hủy Ví dụ: Rutin hoa hịe, t° phân huỷ 210°c, Platycodin A, B cát cánh t° phân huỷ 227 - 233°c Tuy nhiên nhiều chất tồn t° Ví dụ: Quecxetin có t° nóng chảy cao 317°c tồn t° khảo sát 220°c * Sự biến đổi hàm lượng: - Ở nhiệt độ 0 °c hàm lượng chất thay đổi Hàm lượng Rutin hoa hòe mẫu sống 31,41%, mẫu sấy 80°C/20' 29,94%.[7] - nhiệt độ °c - 160°c hàm lượng chất thay đổi đáng kể Hàm lượng hoạt chất tăng lên so với mẫu sống số chất gây cản trở cho trình chiết xuất (pectin, chất nhầy, tinh bột, ) bị hoạt tính Hàm lượng Paeonola rễ mẫu đơn bì vàng (140°c - 150°C) 1,47%, cao mẫu sống 1,36% [ ] Hàm lượng hoạt chất giảm so với mẫu sống Hàm lượng Amygdalin đào nhân mẫu chế (làm vỏ hay để nguyên đem nhỏ lửa đến vàng) 1,32 - 1,64%, giảm so với mẫu sống 2,36% [16] - Ở nhiệt độ 170°c - 240°c, hàm lượng hoạt chất thay đổi nhiều Mạch môn cách cát hàm lượng Saponin giảm 0,93%, so với mẫu sống 3,01% [14] Hàm lượng berberin, palmatin giảm khoảng 45-95% so với mẫu sống[13] Như nhiệt độ ảnh hưởng đến thành phần hoá học vị thuốc, nhiệt độ cao, thời gian tác động lâu, thành phần hoá học hàm lượng thay đổi Sự thay đổi thành phần hóa học dẫn đến biến đổi tác dụng sinh học vị thuốc 1.1.3 - Ảnh hưởng nhiệt độ đến tác dụng sinh học vị thuốc - Ở t° < 140°c, thành phần hóa học thay đổi nên khơng có thay đổi tác dụng sinh học, dược liệu dùng với tác dụng nguyên thủy Thử tác dụng chống ho chuột nhắt trắng gây ho NH3, hai mẫu đào nhân bỏ vỏ nhỏ lửa đến vàng đào nhân sống cho kết không khác [16] - Ở t° > 140°c, tác dụng sinh học vị thuốc thay đổi đáng kể Thử tác dụng lợi mật Hoàng liên mẫu sống, sấy 140°c, 160°c, 200°c, 220° C/30' cho thấy mẫu sống có tác dụng lợi mật cao mẫu sấy, tác dụng giảm rõ rệt sấy 200°c, 220°C/30' [13] Hạt dầu Ba đậu sống thuốc độc bảng A, chế Ba đậu cách ép bỏ dầu, bã lại đem vàng (Ba đậu sương), đen (Hắc ba đậu) độc tính tác dụng tả hạ giảm [15] 1.2 - VỊ THUỐC ĐẠI HỒNG Vị thuốc Đại hồng rễ (Radix Rhei) thân rễ (Rhizoma Rhei) nhiều loài Đại hoàng : Chưởng diệp Đại hoàng (R palmatum L.), Đường cổ đặc Đại hoàng (R tangutcum Maxim.ex Balf.), Dược dụng Đại hoàng (R.officinale Baill.), họ rau răm (Polygonaceae).[2 ] [ ] Hai loài R palmatum R.officinale sử dụng nhiều qui định DĐVNIII, DĐ Trung Quốc 1.2.1- Thành phần hoá học [2, 8, 24] Thành phần hoạt chất Đại hồng Anthranoid tồn nhiều dạng khác Tỷ lệ anthraniod phụ thuộc nhiều vào thời kỳ thu hái, tuổi cây, địa dư, cách phơi sấy chủng loại, bao gồm: - Anthraquinon dạng tự (chiếm 0,1- 0,2% hàm lượng Anthranoid toàn phần) bao gồm: chrysophanol, emodin, physcion, aloe emodin rhein XXX OH • s ! OH Chrysophanol Rhein Aloe-emodin Emodin Physcion R ch3 COOH CH2OH CH3 CH3 R H H H OH OCH3 - Dạng glucosid Anthraquinon (chiếm 60 - 70% hàm lượng Anthranoid toàn phần) Anthranon, Anthranol tương ứng với Anthraquinon - Các dẫn chất dimer dạng nhị trùng hai nửa phân tử khác (heterodianthron) giống (homodianthron) Các homorodianthron 2.2.3 - Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học Đại hoàng Tác dụng sinh học Đại hoàng thử với mẫu nghiên cứu gồm: DL sống (ĐHS), DL sấy 140° C/20' (ĐHV), DL sấy 220° c / 10' (ĐHC) 2.2.3.1 - Thử tác dụng nhuận tràng ❖ Thửinvio: - Chuột khoẻ mạnh, trọng lượng 20 - 23g, để nhịn đói từ 10 - 20 Chia thành lơ, lơ có chuột, không phân biệt đực, - Các lô uống thuốc với thể tích (0,5 ml/ chuột): Lô trắng: Lô đối chiếu: Uống MgS0 30% Lơ thử: • Uống NaCl 0,9% Uống dịch thuốc MNC gồm ĐHS, ĐHV, ĐHC với liều 15g DL/kg thể trọng - Sau cho uống thuốc, giết chuột cách cắt động mạch cổ, mổ đường bụng để bộc lộ dày, ruột - Quan sát trạng thái ruột mức độ căng phồng (thiết diện ruột,thành ruột), cường độ nhu động ruột, cắt toàn ruột, cân - Kết quả: Khối lượng ruột lơ trình bày bảng 2.4 26 Bảng 2.4: Khôi lượng ruột chuột (g) \S T T MNC\ Trung bình (gam) p NaCl 0,9% 3,53 3,30 2,93 3,40 3,11 3,15 3,24 ±0,12 MgS0 30% P2J = 0,000 3,86 3,91 4,03 3,56 4,10 3,74 4,44 3,95 ±0,12 (0,05) ĐHV 2,84 3,01 2,79 3,21 3,03 ± 0,26 P4J =0,154 (>0,05) ĐHC 2,78 3,00 2,80 2,74 2,56 2,83 ±019 P5 = 0,006 iI 3,11 2,85 3,54 2,96 ( 0,05) « ,0 ) ĐHV p4> , 0 0 2= p i = 0,3065 (< ,0 ) (> 0,05) ĐHS p =0,0006 (< ,0 ) 27 Hình : Biểu đồ biểu diễn khối lượng ruột chuột MNC 4.50 4.00 3.95 "3 74 mm T00 NaCl 9% Ò J D MgS04 30% ĐHS -5 - 3.00 2.50 2.00 1.50 f * 1.00 0.50 0 ĐHV ĐHC * Nhận xét: - Quan sát trạng thái ruột lô thấy: Lô trắng: Nhu động ruột bình thường, khơng thấy căng phồng ruột Lơ đối chiếu (dùng MgS0 30%): Nhu động tăng, ruột căng phồng Lô thử (dùng thuốc): Nhu động ruột tăng, giảm dần lô chuột dùng ĐHS đến ĐHV, ĐHC Cả ba lô không thấy căng phồng ruột - So sánh khối lượng ruột lô thấy: Khối lượng ruột chuột lô thử ĐHS, ĐHV khác khơng có ý nghĩa so với lơ trắng (P3 J, P4! > 0,05) Ở lô thử ĐHC khối lượng ruột giảm có ý nghĩa (P5 ị < 0,01) so với lô trắng Khối lượng ruột chuột lô thử ĐHS ĐHV, ĐHV ĐHC khác khơng có ý nghĩa thống kê (P43, P5 > 0,05) MgS0 30% làm tăng khối lượng ruột chuột lên 23,4% so với lô trắng 18,9% - 23% so với lô thử 28 Như vậy, tác dụng nhuận tràng theo chế giảm tái hấp thu nước, tăng tiết ion điện giải làm tăng khối lượng ruột Đại hoàng thực nghiệm khơng có ý nghĩa liều dùng cho chuột lớn 15g DL/kg thể trọng Liều dùng tương đương với liều dùng cho người 37,5g DL/50 kg thể trọng ♦> ThửExvivo: + Pha dung dịch nuôi ruột Tyrode gam 0 ml NaCl 80,0 gam 8,4 gam CaCl2 2,4 gam Nước cất vđ 0 Tyroide A 50 ml Ty rode B 50 ml Glucose 0,5 gam Nước cất vđ Tyroide ruột , KC1 Tyrode B Na2 C Nước cất vđ Ty rode A 0 ml ml + Kỹ thuật thử Tiến hành máy ghi kênh Ugo - Basile Nhiệt độ dịch nuôi ruột t = 37,5°c Tốc độ máy: 20 mm/phút + Thỏ khoẻ mạnh, trọng lượng 1,8- 2kg, để đói 24 Ruột thỏ lập từ thỏ sống nuôi Ty rode ruột Ruột thỏ cô lập bảo quản nhiệt độ lạnh 4°c, dùng vịng - sau Đoạn ruột thỏ dài 1- 1, cm, bóc bỏ lớp mạc treo ruột bám vào, buộc hở hai đầu thử + Dị liều có tác dụng làm tăng nhu động ruột 29 Cao lỏng 1: ĐHS pha thành nồng độ C1 C2 0,5gDL/2000ml C3 lgDL/2000ml l,5gDL/2000ml C4 2gDL/2000ml Cho 30 ml dịch nuôi vào ống thuỷ tinh đựng ruột Ruột cô lập đưa vào ống thuỷ tinh, để thời gian cho ruột ổn định Ghi nhu động bình thường ruột Sau cho liều dung dịch thuốc thử pha loãng vào Bắt đầu ghi nhu động ruột thấy thuốc có tác dụng Kết quả: Thuốc có tác dụng làm tăng nhu động ruột Nhu động ruột tăng liều C l, tăng dần liều C2, C3 có phần giảm liều C4 Tác dụng thuốc có cho thuốc vào dung dịch ni ruột Tác dụng trì vịng từ - phút sau nhu động ruột lại trở bình thường Từ đó, chúng tơi chọn nồng độ l,5g DL/2000 ml để tiến hành so sánh tác dụng MNC ĐHS, ĐHV ĐHC Tiến hành MNC: ĐHS, ĐHV, ĐHC Ba MNC thử đoạn ruột, theo thứ tự từ mấu có hàm lượng thấp đến cao Ghi nhu động ruột vòng 1- phút cho MNC vào Sau đó, tháo bỏ Tyrode ruột cũ, rửa đoạn ruột 1- lần Tyrode ruột Để ruột trở lại nhu động bình thường, tiếp tục cho MNC khác vào Tiến hành đoạn theo cách Kết quả' Được thể qua hình 2 Nhân xét: ba MNC làm tăng co bóp trơn ruột, song tần số co bóp thay đổi DHS làm tăng nhu động mạnh ĐHC cho nhu động tăng nhẹ so với bình thường Mức độ tăng giảm dần theo nồng độ anthranoid giảm 30 I Hình 2: Biểu diễn thay đổi nhu động ruột qua MNC BT: Nhu động ruột bình thường IM ỊỊÌÌ f iN p f in iin n n im f liip liliH i i R H n w i w i i M i M M ii i i i i i i a i ' i n f l i i i i MM PiilifPilittMpI 2.23.2 - Thử tác dụng lợi mật * Chuẩn bị MNC: Tác dụng lợi mật thử MNC gồm ĐHS, ĐHV ĐHC Các mẫu chế thành cao lỏng 1:1 để thử - Liều thử: 2,25g DL/ kg thể trọng * Tiến hành: - Chuột nhắt trắng, trọng lượng 20 - 23 gam, không phân biệt đực, chia thành lô Các lô uống 0,5 m l/1chuột dịch sau: Lô đối chiếu: Uống nước NaQ 0,9% 31 Lô thử : Uống cao lỏng 1:1 MNC pha loãng để liều 2,25g DL/ kg thể trọng Chuột uống ngày vào khoảng thời gian định Ngày thứ 3, sau uống thuốc mổ chuột Gây mê chuột ether, mổ bụng, thắt ống dẫn mật đoạn đổ vào tá tràng, khâu bụng lại Sau 30 phút, gây chết chuột, bóc túi mật, cân trọng lượng m, (mg) Rạch túi mật, loại bỏ dịch mật, cân riêng vỏ túi mật trọng lượng m2 (mg) Trọng lượng dịch mật: m = m, - m2 (mg) Kết thể bảng 7; hình Bảng 2.6: Khôi lượng dịch mật ( mg ) chuột nhắt trắng MNC Đối chiếu ĐHS ĐHV ĐHC 15.1 24.6 28.8 15.5 13 25.2 25.3 13.4 2 30.2 14.3 12,4 , 28 15,6 13,8 , 29,6 16 12,7 18,4 27,6 17,4 14,2 24,8 TB 13,4 ±0,99 21,9 ±2,44 27,8 ± 2,05 15,4 ± 1,38 p2, = p3, = P4 = 0,0127 STT p , 0 0 , 0 0 (< ,0 ) L% (< ,0 ) (< 0,05) 63,43 107,46 14,92 32 Bảng 2.7: So sánh giá trị p MNC p Chứng ĐHS ĐHV ĐHC p41= 0,0127 (

Ngày đăng: 07/09/2015, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w