Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc thảo quyết minh Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc thảo quyết minh Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc thảo quyết minh Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc thảo quyết minh Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc thảo quyết minh Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc thảo quyết minh Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc thảo quyết minh Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc thảo quyết minh Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc thảo quyết minh Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc thảo quyết minh Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc thảo quyết minh Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc thảo quyết minh Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc thảo quyết minh Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc thảo quyết minh Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc thảo quyết minh Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc thảo quyết minh Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc thảo quyết minh Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc thảo quyết minh Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc thảo quyết minh Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc thảo quyết minh Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc thảo quyết minh Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc thảo quyết minh Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của vị thuốc thảo quyết minh
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ợ c HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP CHÊ BIẾN ĐẾN TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA VỊ THUỐC THẢO QUYÊT MINH (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược Người hướng dẫn: ThS TS VŨ TH TRÂM Ị Noi thực hiện: Bộ môn Dược học cổ truyền Bộ môn Dược lý Thòi gian thực hiện: - 5/2004 HÀ NỘI 5-2004 n è s C ẩM Khảo sát ảnh hưởng phương pháp sấy đến thành phần anthranoid vị thuốc ❖ Nghiên cứu tác dụng nhuận tẩy, an thần, lợi mật vị thuốc thảo minh sau chế biến PHẦN 1- TỔNG QUAN 1.1- CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYEN 1.1.1- Mục đích chê biến thuốc cổ truyền [5] Thuốc cổ truyền trước sử dụng, người ta phải chế biến nhằm mục đích sau: - Tạo tác dụng điều trị - Tăng hiệu lực chữa bệnh - Giảm độc tính thuốc - Giảm tác dụng khơng mong muốn - Thay đổi tính vị thuốc thay đổi tác dụng vị thuốc - Ổn định tác dụng thuốc - Giảm tính bền vững học, tăng khả giải phóng hoạt chất, làm tăng hiệu lực thuốc - Bảo quản - Phân chia thuốc thành kích thước phù hợp thuận tiện cho việc sử dụng - Tinh chế thuốc - Thay đổi dạng dùng 1.1.2- Phương pháp hoả chế [5] Có phương pháp chế biến thuốc cổ truyền hoả chế, thuỷ chế, thuỷ hoả hợp chế Trong phạm vi đề tài này, nghiên cứu theo hướng sở lý luận phương pháp hoả chế ♦♦ Hoả chế phương pháp chế biến dùng lửa nhằm mục đích: ♦ - Giảm độc tính, giảm tác dụng mạnh vị thuốc - Ổn định hoạt chất vị thuốc - Giảm độ bền học vị thuốc, thuận lợi cho chiết xuất hoạt chất ❖ Tiêu chuẩn thành phẩm đánh giá chủ yếu cảm quan: màu sắc, mùi vị Đối với phương pháp hoả chế, màu sắc coi quan trọng Người ta quan sát màu sắc lịng vị thuốc, bề mặt ngồi vị thuốc Thực chất màu sắc vị thuốc sau chế biến biểu ảnh hưởng nhiệt chế biến mức nhiệt khác khoảng thời gian khác ♦> Các phương pháp hoả chế ■ Sao: - Sao trưc tiếp: phương pháp mà nhiệt truyền trực tiếp đến vị thuốc Nhiệt độ sao: Sao qua (vi sao): 50 - 80°c Sao vàng (hoàng sao): 100 - 140°c Sao vàng sém cạnh: 100 - 140°c Sao vàng hạ thổ: 100 - 140°c Sao đen (hắc sao): 180-240°c Sao cháy (thán sao): 180-240°c Tiêu chuẩn thành phẩm: Sao qua: màu sắc vị thuốc biến đổi không đáng kể so với dược liệu sống Sao vàng: sản phẩm bề mặt màu vàng vàng đậm, bên có màu thuốc sống Sao vàng sém cạnh: sản phẩm có bề mặt ngồi màu vàng, rìa cạnh đen Sao vàng hạ thổ: màu sản phẩm vàng Sao đen: bề mặt sản phẩm màu đen, bên màu vàng Sao cháy: bề mặt sản phẩm màu đen, bên màu nâu đen Mục đích: Sao qua: tránh mối mọt, ổn định thành phần hoạt chất Sao vàng: tăng tác dụng qui tỳ, tăng mùi thơm Sao vàng sém cạnh: làm giảm mùi vị khó chịu thuốc Sao vàng hạ thổ: điều hoà âm dương Sao đen: tăng tác dụng tiêu thực, làm giảm tính mãnh liệt vị thuốc Sao cháy: có tác dụng cầm máu - Sao gián tiếp: phương pháp mà vị thuốc truyền nhiệt gián tiếp qua phụ liệu trung gian như: cám gạo, cát, hoạt thạch, văn cáp Ngồi phương pháp cịn có: nung, nướng, vùi, chế sương, hoả phi 1.1.3- Ảnh hưởng nhiệt độ đến thành phần hoá học vị thuốc 1.1.3.1- Sư biến đổi thành phần Nhiệt độ cao làm thay đổi thành phần hoá học vị thuốc Chúng tăng lên giảm xuống, tạo điều kiện biến đổi chất thành chất khác Bằng SKLM, sắc ký giấy cho thấy: - Ở mức nhiệt độ 100°c (tương đương phương pháp qua YHCT) TPHH không thay đổi: Trên SKĐ SKLM tanin ngũ bội tử mẫu sống mẫu sấy 80°c cho vết tương đương [14] Trên SKĐ SKLM alcaloid hoàng liên nhiệt độ sấy 100°c có vết tương đương mẫu sống [19] Trên SKĐ SKLM flavonoid hoa hoè mẫu sống mẫu sấy 80°c cho vết tương đương [11] - mức nhiệt độ 120 - 160°c (tương đương phương pháp vàng YHCT) TPHH vị thuốc có thay đổi: Bằng SKLM cho thấy: alcaloid hồng liên nhiệt độ 160°C/30' có số lượng vết giảm xuống so với mẫu sống [19] - Ở mức nhiệt độ 170 - 240°c (tương đương phương pháp vàng YHCT) TPHH vị thuốc thay đổi lớn: Bằng SKLM cho thấy tanin ngũ bội tử có số vết tăng lên so với mẫu sống [14], anthranoid đại hoàng số lượng vết giảm xuống so với mẫu sống [24] 1.1.3.2- Sư biến đổi hàm lưong Dưới tác động nhiệt độ khoảng thời gian khác hàm lượng chất dược liệu thay đổi rõ ràng, nhiệt độ cao gây thay đổi lớn - Ở mức nhiệt độ 100°c hàm lượng chất vị thuốc thay đổi Hàm lượng rutin hoa hoè mẫu sống 31,41% sấy 80°c 29,94% [11] Hàm lượng tanin ngũ bội tử sấy 80°c tăng 4% so với mẫu sống [14] - mức nhiệt độ 120 - 160°c hàm lượng chất dược liệu thay đổi đáng kể Lượng berberin hoàng liên sống 7,82% sấy 160°c/10’ 6,62% [19] Tinh dầu thành phần hoá học vị thuốc bay nhiệt độ thường Trong khoảng nhiệt độ 120 - 160°c, hàm lượng tinh dầu vị thuốc giảm nhiều - mức nhiệt độ 170 - 240°C: hàm lượng chất vị thuốc thay đổi nhiều, nhiều sản phẩm bị phân huỷ, hàm lượng nhiều chất giảm đi, có chất lại tăng lên Hàm lượng strychnin, brucin, strychnin N- oxyd mã tiền mẫu sống, 220°c, 260°c sau: Strychnin: 16,70%, 1,55%, 0,585% Brucin: 1,317%, 1,318%, 0,463% Strychnin N - oxyd: 0,063%, 0,089%, 0,138% [17] Hàm lượng tanin ngũ bội tử sấy 220°C/20', 30' giảm 30 - 50% so với mẫu sống [14] - Ở nhiệt độ từ 210-260°c nhiều saponin vị thuốc bị phân huỷ [23] + Saponin D (trong mộc thông): nhiệt độ nóng chảy > 225°c + Saponin E (trong mộc thơng): nhiệt độ nóng chảy 210 - 214°c + Platycodin B (trong cát cánh): nhiệt độ nóng chảy 227 - 23l°c Như vậy, nhiệt độ cao làm thay đổi nhiều thành phần hoá học, thay đổi hàm lượng chất vị thuốc Sự biến đổi phụ thuộc vào mức nhiệt độ khoảng thời gian chế biến vị thuốc 1.1.4- Ảnh hưởng nhiệt độ đến tác dụng sinh học vị thuốc Sự tác động nhiệt mức nhiệt độ thời gian khác làm biến đổi thành phần hoá học vị thuốc lượng chất Sự thay đổi làm thay đổi tác dụng sinh học vị thuốc: Trong YHCT, tuỳ thuộc vào mục tiêu điều trị người ta chế biến thuốc theo phương pháp khác nhau: - Dược liệu sống qua: sử dụng tác dụng vốn có ẹủa - Dược liệu chế: sau chế, tác dụng vị thuốc thay đổi, sử dụng điều trị chứng bệnh khác nhau: + Sao vàng: làm tăng tác dụng kiện tỳ vị thuốc như: bạch truật, hoài sơn, ý dĩ, cam thảo [25] + Sao cháy: tạo tác dụng cầm máu vị thuốc như: bạch thược, bạch chỉ, bồ hoàng, chi tử, hoè hoa, hoàng bá, can khương, kinh giới [25], mẫu đơn bì đen có tác dụng cầm máu rõ rệt mẫu sống làm tăng thời gian chảy máu [18] tạo tác dụng an thần: táo nhân, thảo minh [25] 2.2.2.Ĩ- Tác dung nhuân tẩy ❖ dụng ruột thỏ cô lập Tác Cô lập đoạn ruột non thỏ dài 2-2,5cm, cố đinh đoạn ruột cô lập ống thủy tinh chứa 30ml dung dịch Tyrode Ghi hoạt động bình thường ruột Tiến hành thăm dị đáp ứng ruột thỏ cô lập với liều tăng đần MNC s, M3 M6 để tìm liều tác dụng tối ưu Kết cho thấy: - Với mẫu s M3: liều 1/3200 (g/ml) 1/2133 (g/ml) làm tăng mạnh nhu động ruột; liều thấp thuốc có tác dụng yếu, liều cao thuốc làm tăng co thắt ruột - Với mẫu M6: liều 1/2133 (g/ml) 1/1600 (g/ml) thuốc làm tăng nhu động ruột rõ rệt; tăng liều làm tăng kích thích nhu động ruột, liều thấp thuốc gần khơng có tác dụng Do vậy, tiến hành so sánh tác dụng lên nhu động ruột MNC liều 1/2133 (g/ml) Kết thực nghiệm minh họa hình 2.5 Hình 2.5- Tác động MNC nhu động ruột Nhận xét: Cả MNC có tác dụng làm tăng nhu động ruột thỏ cô lập liều 1/2133 (g/ml) tác dụng làm tăng nhu động ruột giảm dần theo thứ tự sau: s > M3 > M6 ♦> Tác dụng nhuận tẩy so sánh với MgSO_t Chuột nhắt trắng trọng lượng 20-22g, khoẻ mạnh, không phân biệt đực cái, chia thành lô, lô lô thử uống MNC với liều 2,5g/kg thể trọng (dùng dạng cao lỏng 1/10) Lô chứng cho uống MgS04 30%, lô trắng uống NaCl 0,9% với thể tích lơ thử Sau uống giờ, cắt đứt động mạch cổ, mổ đường bụng để bộc lộ dày, ruột Quan sát trạng thái ruột mức độ căng phồng (thiết diện thành ruột) cường độ nhu động ruột Cắt toàn ruột đem cân khối lượng Kết cho thấy: - Mức đổ căng phổng: ruột lô uống MgS04 30% căng phồng Các lô thử mức độ căng phồng không khác lô trắng (uống NaCl 0,9%) - Cường đỏ nhu đỏng: ruột lô thử dùng thuốc có cường độ nhu động tăng mạnh s > M3 > M6 Lô uống MgS04 30% nhu động ruột tăng so với lô trắng (uống NaCl 0,9%) song yếu nhiều so với lô thử - Khối lương ruổt: Kết ruột trình bày bảng 2.5 hình 2.6 Bảng 2.5- Khối lượng ruột chuột (g) \ Lô Tráng Chứng s M3 M6 3,01 4,86 3,13 2,74 3,04 3,30 4,91 3,15 3,14 3,20 3,19 5,03 3,24 3,20 2,87 3,13 4,81 3,15 2,96 3,13 3,31 4,86 2,87 3,17 3,05 2,89 4,74 2,98 3,03 3,01 C huọt^v TB 3,19 ± 0,17 4,87 ± 0,10 3,09 ± 0,14 3,04 ± 0,17 3,05 ±0,11 Hình 2.6- Biểu đồ so sánh khối lượng ruột chuột lô Ui < ọ3 L U ) C I p 3J9 c * p < 0,01 A LÔ Trắng Chứng s M3 M6 Nhận xét: - Khối lượng ruột lô chứng (uống MgS0430%) tăng đáng kể so với lơ trắng (uống NaCl 0,9%) với p < 0,01 Đó MgS04 làm tăng khả kéo nước vào lịng ruột - Trong đó, lơ thử (uống s, M3, M6), khối lượng chuột thí nghiệm khác với lơ trắng khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Điều chứng tỏ MNC khơng có khả kéo nước vào lịng ruột Như vậy, MNC có tác dụng nhuận tẩy chế làm tăng khả kéo giữ nước vào trong lòng ruột 2.2.2.2- Tác dung an thán Chuột nhắt trắng giống trọng lượng từ 20-22g, khoẻ mạnh chia ngẫu nhiên thành lơ, lơ 10 Thiết kế thí nghiệm -«-Tập cho chuột làm quen với máy thử-^ I -1 -1 -1 Ngày Cho uống thuốcĐánh giá kết Ngày đầu tiên, cho chuột làm quen với máy Rota-Rod/7650 (ưgoBasile, Comerio, Italy) Cho chuột bám ngang hình trụ quay tròn với tốc độ tăng dần 5, 10, 20 vòng/phút Thời gian chuột bám trước rơi xuống tự động ghi lại máy Các chuột có thời gian bám máy từ phút trở lên đưa vào nghiên cứu Hai ngày tiếp theo, cho chuột tiếp tục làm quen với máy, đồng thời cho lô uống thuốc: - lô thử: uống cao lỏng 1:1 mẫu s, M3, M6 với liều 3,75g/kg thể trọng - lô trắng: uống NaCl 0,9% thể tích với lơ thử Ngày thứ tư, sau cho uống thuốc lần với liều trên, tiến hành đánh giá kết dựa thời gian bám chuột ngang Kết trình bày bảng 2.6 hình 2.7 Bảng 2.6- Thời gian bám chuột (giây) Lô C h u ộ t^ \^ Trắng s M3 M6 565 560 553 120 517 511 521 109 580 570 556 108 518 579 532 117 575 536 503 106 542 543 515 101 525 521 560 105 536 560 543 111 572 545 125 512 123 534,0 ± 20,3 112,5 ±8,2 10 TB 547,8 ± 25,5 547,5 ± 23,9 Hình 2.7- Biểu đồ so sánh thòi gian bám chuột lơ Lơ Trắng M3 M6 Nhận xét: - So vói lô trắng, thời gian bám máy chuột lơ s M3 khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05), chứng tỏ mẫu s M3 tác dụng an thần liều nghiên cứu - Trong đó, thời gian bám chuột lô M6 thấp hẳn so với lơ trắng Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê vói p < 0,01 Như mẫu M6 thể tác dụng an thần rõ rệt liều nghiên cứu 2.2.2.3- Tác dung lơi mât Được tiến hành theo phương pháp Rudi Chuột nhắt trắng trọng lượng 20-22g, khoẻ mạnh, không phân biệt đực cái, chia thành lô, lô Các lô thử uống cao lỏng 1:1 MNC với liều 2,5g/kg thể trọng, lô trắng uống nước muối sinh lý với thể tích, liên tục ngày Ngày thứ ba, sau uống thuốc tiến hành gây mê chuột ether, mổ bụng, thắt ống dẫn mật đoạn đổ vào tá tràng (ống mật chủ), khâu thành bụng Sau 30 phút giết chuột, bóc túi mật, cân trọng lượng (mg) Kết thực nghiệm ghi bảng 2.7 hình 2.8 Bảng 2J- Khối lượng mật chuột (mg) Lô C h u ột" ^ ^ ^ Trắng s M3 M6 15,1 19,4 21,8 16,0 13,0 20,7 25,0 16,5 12,6 21,5 26,5 13,4 12,4 22,8 20,3 15,5 13,8 21,3 27,2 12,9 12,7 17,7 25,3 14,9 14,2 18,7 TB 13,4 ± 1,0 20,3 ± 1,8 13,8 14,7 ± 1,4 24,4 ±2,7 Hình 2.8- Biểu đồ so sánh khối lượng mật lô 30 T D > 0.05 Trắng s M M Nhận xét: - Các lơ s M3 có khối lượng mật tăng lên rõ rệt (38,1% 67,0% với lô trắng), tác dụng lọi mật lô M3 lớn hẳn lơ s Các kết có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 - Trong khác biệt khối lượng mật lô M6 lô trắng không đáng kể (p > 0,05) chứng tỏ mẫu M6 khơng có tác dụng lợi mật liều nghiên cứu 2.3- Bàn luận 2.3.1- Ảnh hưởng phương pháp sấy đến anthranoid hạt thảo minh Thảo minh có nhiều thành phần hố học, chọn anthranoid để nghiên cứu anthranoid thành phần có cấu trúc khung ổn định ❖ Định tính - Bằng thuốc thử chung: MNC cho phản ứng dương tính với anthranoid kể mẫu cháy, sấy 220C720’, 220C°/30\ Điều chứng tỏ nhiệt độ nghiên cứu, anthranoid tồn vị thuốc - SKLM mẫu sv, M l, M2, M3, M4 (cả dạng tự dạng toàn phần) cho số vết, Rf màu sắc tương tự Điều chứng tỏ nhiệt độ thời gian sấy 150°C/20\ 150°C/30\ 160°c/10\ 160°C/20’ thành phần anthranoid thảo minh tương tự với mẫu vàng mẫu sống Do vậy, sấy nhiệt độ Tác dụng lợi mật - Mẫu sống mẫu sấy 160C°/10’ có tác dụng lợi mật mẫu sấy có tác dụng tốt mẫu sống, mẫu sấy 220°C/30’ khơng có tác dụng lợi mật Điều cho thấy tác dụng lợi mật khơng phụ thuộc vào hàm lượng anthranoid hàm lượng anthranoid mẫu sấy 160C710’ thấp mẫu sống tác dụng lại tốt Kết phù hợp việc sử dụng YHCT: thảo minh vàng hay sử dụng với tác dụng nhuận gan, kích thích tiêu hố thang thuốc điều trị bệnh gan mật [5] 2.3.3- Đề xuất tiêu chuẩn chế biến vị thuốc thảo minh theo phương pháp sao: vàng, cháy ♦> Nguyên liệu - Tên khoa học thuốc: Cassia tora L họ Vang Cãèsalpiniaceae - Đặc điểm vị thuốc: Hạt thảo minh hình trụ ngắn, hai đầu vát chéo, mặt màu nâu nhạt hay lục nâu, bóng - Độ ẩm 10 - 15% ❖ Sản phẩm chế o - Sao vàng: Nhiệt độ sấy 150-160°c, thời gian 20-30' Vị thuốc bên màu lục nhạt vàng, màu vàng nâu - Sao cháy: Nhiệt độ sấy 210-220°c, thời gian 20-30’ Vị thuốc có mầu nâu đến đen ♦> Kiểm nghiệm - Định tính anthranoid phản ứng Bomtraeger phản ứng vi thăng hoa - Định lượng anthranoid toàn phần theo phương pháp đo quang PHẦN 3- KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 3.1- KẾT LUẬN 3.1.1- Ảnh hưởng phương pháp sấy đến TPHH ❖ Thành phần anthranoid Kết phân tích anthranoid thảo minh SKLM cho thấy: - Thành phần anthranoid tự toàn phần tương tự mẫu sống sấy 150 -160°c (tương đương với vàng) - Thành phần anthranoid tự toàn phần tương tự mẫu sấy 220°c (tương đương cháy) ❖ Hàm lương anthranoid Kết định lượng anthranoid toàn phần MNC cho thấy: nhiệt độ sấy cao hàm lượng anthranoid giảm - Ở nhiệt độ 150 - 160°c hàm lượng giảm (0,168 - 0,184%) tương đương với vàng - Ở nhiệt độ 220°c hàm lượng anthranoid giảm mạnh (0,093 - 0,096% ) tương đương với cháy 3.1.2- Tác dụng dược lý thảo minh ❖ Tác dung nhuân tẩy - Tác dụng trơn ruột: MNC làm tăng nhu động ruột, tác dụng giảm dần theo thứ tự: mẫu sống, sấy 160°c / 10', sấy 220°c / 30' - Tác dụng so sánh với MgS04: MNC tác dụng kéo nước vào lịng ruột ❖ Tác dung an thần - Mẫu sấy 220°c / 30' làm giảm hoạt động tự nhiên chuột Các mẫu sống, sấy 160°c / 10' khơng có tác dụng ♦> Tác dung lơi mât Các mẫu sống, sấy 160°c / 10' có tác dụng lợi mật, mẫu sấy 160°c/10' có tác dụng mạnh mẫu sống, mẫu sấy 220°c / 30' khơng có tác dụng Như vậy, nhiệt độ thay đổi dẫn đến thành phần hàm lượng anthranoiđ thay đổi, thay đổi tác dụng sinh học vị thuốc Nhiệt độ cao hàm lượng anthranoid giảm, tác dụng sinh học thay đổi nhiều 3.2- ĐỂ XUẤT Từ kết thu được, chúng tơi thấy rằng, tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng dùng dạng chế biến khác thảo minh: - Để dùng với tác dụng nhuận tẩy sử dụng dạng sống - Để dùng với tác dụng lợi mật dùng dạng vàng - Để dùng với tác dụng an thần sử dụng dạng cháy Ngoài ra, đề tài cần tiếp tục nghiên cứu thêm số vấn đề như: - Ảnh hưởng phương pháp sấy đến tác dụng sinh học khác vị thuốc thảo minh - Xây dựng tiêu chuẩn hoàn chỉnh chế biến vị thuốc TAI LIẸU THAM KHÁO Tiếng Việt Bộ môn Dược liệu - Trường đại học Dược Hà Nội (1998), Bài giảng Dược liệu, Trung tâm thông tin - thư viện đại học Dược Hà Nội, tập 1, trang 219 -239 Bộ môn Dược liệu - Trường đại học Dược Hà Nội (1999), Thực tập Dược liệu, Trung tâm thông tin - thư viện Đại học Dược Hà Nội, tậpl, trang 132 Bộ môn Dược lý - Trường đại học Y Hà Nội (2003), Dược lý học lâm sàng, NXB Y học, trang 450 Bộ môn Dược lý - Trường đại học Dược Hà Nội (1994), Thực tập Dược lý, Trung tâm thông tin - thư viện đại học Dược Hà Nội, trang 23 Bộ môn Dược học cổ truyền - Trường đại học Dược Hà Nội (2000), Dược học cổ truyền, NXB Y học, trang 227, 392, 398, 442 Bộ Y tế (2003), Dược điển Việt Nam III, NXB Y học, trang 353, 470 Bộ Y tế (1978), Dược liệu Việt Nam, NXB Y học, trang 390- 391 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, trang 787 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 463 10 Lê Trần Đức (1983), Trồng hái sử dụng thuốc, NXB Nông nghiệp, tập 1, trang 114, 168 11 Công Việt Hải (2001), Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến flavonoid hoa hoè, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, trang 23 - 26 12 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ, trang 851 13 Hoàng Thị Thu Hương (2001), Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến Anthranoid hạt thảo minh, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, trang 19 14 Nguyễn Quốc Huy (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến thành phần tanin ngũ bội tử, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, trang 29 15 Trần Văn Kỳ (1995), Dược học cổ truyền, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, trang 8 - 16 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội, trang 464 17 Vũ Ngọc Lộ (1997), Sự biến đổi Alcaloid hạt Mã tiền qua chế biến YHCT (dịch từ Chem Pharm Bull), Tạp chí Dược liệu tập - số - trang 29 18 Đào Đình Lực (2002), Góp phần nghiên cứu chế biến vị thuốc Mẫu đơn bì, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, trang 23 19 Nguyễn Anh Ly (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến thành phần alcaloid vị thuốc Hồng liên, Khố luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, trang 21, 25, 28 20 Nguyễn Thế Minh (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến thành phần hoá học tác dụng sinh học vị thuốc hoàng liên, Luận văn thạc sỹ dược học, trang 62-65 21 Phạm Xuân Sinh (2000), Phương pháp chế biến thuốc cổ truyền, NXB Y học, trang 13 22 Nguyễn Đức Tài (2003) Góp phần nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc xổ Microlax BK từ bồ kết Việt nam, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, trang 37 23 Ngô Văn Thu (1990), Hóa học Saponin, Trường Đại học Y TPHCM, trang 23,33 24 Vũ Hương Thủy (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến thành phần anthranoid đại hoàng, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, trang 24 - 26, 32 - 33 25 Viện Đông Y (1986), Phương pháp bào chế Đông dược, Trung ương hội Y học cổ truyền Việt Nam tái bản, trang 14, 17-19 26 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học - kỹ thuật, trang 840 Tiếng Anh 27 Chan SH., KooA., Li KM (1976), The involvement of medullary reticular formation in the hypotensive effect of extracts from seeds of Cassia tora Am J Chin Med., 4(4): 383 - 389 28 Choi JS., Lee HJ., Kang ss (1994), Alaternin, cassiaside & rubrofusaringentiobiosid, radical scavenging principles from the seeds of Cassia tora on 1,1 - diphenyl - - picrylhydrazyl (DPPH) radical, Arch Pharm Res.; 17(6): 462-466 29 Choi TS., Lee HJ., Park KY., Ha JO., Kang ss (1997), Invitro antimutagenic effects of anthraquinone aglycones and naphthopyrone glycosides from Cassia tora, Planta Medica, 63(1): 11-14 30 Guan Y.; Zhao s (1995), Yishoujiangzhi (de-blood-lipid) tablets in the treatments of hyperlipemia, Affiliated Hospital of Liaoning College of traditional chenese Medicine, Shenyang J Tradit Chin Med., 15(3): 178 31 Hatano T., Uebayashi H., Ito H., Shiota s., Tsuchiya T., Yoshida T (1999) Phenolic constituents of Cassia seeds & antibacterial effect of some naphthalenes & anthraquinones on methicillin - resistant Staphylococcus aureus, Chem Pharm Bull (Tokyo); 47(8) 1121-1127 32 Koo A., Chan w s., Li KM (1976), A possible reflex mechanism of hypotensive action of extract from Cassia tora seeds, Am J Chin Med., 4(3): 249-255 33 Wang B., Li J., Xiao X (2002), Adeno-associated virus vector carrying human minidystrophin genes effectively ameliorates muscular dystrophy in mouse model, Proc Natl Acad Sci., 13714-13719 34 Wu CH., Hsieh CL., Song TY., Yen GC (2001), Inhibitory effects of Cassia tora L on benzo (a) Pyrene - Mediated DNA damage toward HepG2 Cell, J Agric Food Chem., 49(5): 2579 - 2586 35 Yen GG., Chuang DY (2000), Antioxidant: Properties of water extacts from Cassia tora L in relation roasting, J Agric Food Chem., 48(7): 2760-2765 Tiếng Nga 36 Pyjhm (1997), P.B, Pap u Jok, 11-16 Tiếng Trung 37 + H Ẽ its ¥m (1972)» K & HI £ t t > & 348-353 Trung Quốc y học khoa học viện dược vật nghiên cứu sở (1972), "Trung dược chí" (tập 3), Nhân dân vệ sinh xuất xã, trang 348-353 ... kết nghiên cứu số tác giả cho thấy nhiệt độ có tác dụng mạnh đến thành phần hoá học vị thuốc dẫn đến thay đổi đáng kể tác dụng sinh học vị thuốc Vì vậy, chúng tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng. .. phương pháp y học cổ truyền Nội dung đề tài: ♦> Khảo sát ảnh hưởng phương pháp sấy đến thành phần anthranoid vị thuốc ❖ Nghiên cứu tác dụng nhuận tẩy, an thần, lợi mật vị thuốc thảo minh sau chế biến. .. (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến thành phần hoá học tác dụng sinh học vị thuốc hoàng liên, Luận văn thạc sỹ dược học, trang 62-65 21 Phạm Xuân Sinh (2000), Phương pháp chế biến thuốc cổ