Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của vị thuốc cốt khí củ radixpolygonicuspidati Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của vị thuốc cốt khí củ radixpolygonicuspidati Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của vị thuốc cốt khí củ radixpolygonicuspidati Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của vị thuốc cốt khí củ radixpolygonicuspidati Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của vị thuốc cốt khí củ radixpolygonicuspidati Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của vị thuốc cốt khí củ radixpolygonicuspidati Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của vị thuốc cốt khí củ radixpolygonicuspidati Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của vị thuốc cốt khí củ radixpolygonicuspidati Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của vị thuốc cốt khí củ radixpolygonicuspidati Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của vị thuốc cốt khí củ radixpolygonicuspidati Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của vị thuốc cốt khí củ radixpolygonicuspidati
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HẢ NỘI
en Hage
DANG BICH HUE
NGHIÊN CUU ANH HUONG CUA PHUONG PHAP CHE BIEN DEN THANH PHAN HOA HOC VA TAC DUNG SINH HOC
cUA Vi THUỐC CỐT HHÍ CỦ
(Radix Polygoni cuspidati)
LUẬN VĂN THAC SY DUOC HOC
Chuyên ngành — : DƯỢC LIỆU - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN
Mã số : 03.02.06
Người hướng dẫn : PGS.TS PHAM XUAN SINH
Trang 2CC LOI CAM ON Odi ling kinh trong oa bil on séu sre, 6i aia bay (616i edi on chaa thank toi:
- PGS FS Pham Huan Sink - trưởng bộ mâm (2 ược học cổ truyền,
Teutng Dai hoe Duve Ha WGi, đã trực tiền hướng dâm tôi tậuc tình, tạo trọt điều kite thuda lat od ehi bao che thi nhitng kite tute qué bin trong quid tink thực kiện od hoda tink lida ods
- F& Wguyén Gein Gling Watong - Cin bd gidng day bệ tôn (xe tý Crường “Đại học (tý 20a (2(Ạt, đa tậu: tình hướng dẫn, chỉ bứao oà giáp đã (8é trong suốt quá trùtết tiến hitnk the nyhiine tui bi mon Due lj dé hodn
thant: ludn van
- Ban Qitm kita od phong sau Dai hee, cùng toần thể các thâu câ
gita da day téi trong qui trinh hee tap lai nha trnsng
- PGS GS Dao Odin Phan - tewdng bd mia Ouee ly trubag Pai hoe
y ta O66 da tac ditu kitn thudn loi dé téi hwan thaah ludn nda nay
- FS Cao Van Tlue- Bo mén cing nghiép Duge Fring Pai duve Fa Wai - PGS.TS Mai Fat FE - trưởng 66 mia Dae lae tring Pai hoe Duve Ha Gi di yiip dt, chi bio, tao diéu kiện thuận lg¿ cho tôi (iếế haute thee aghiém tai b6 mon vd hoan think lain van
Tap thé cin bi - Bi man Dude hoe ed trayén
-Fép thé ein b6.-Bb min Dege lj - Grudug Pai hoe y Ha We
- Tap thé ain b6, 66 mon Được tực - Gradng Dai hoe Dive Fa Wi Da nbue farch grip do, tuo moi die kite bso tél trong uett frente thoae boven Ít rất
- Gia dinh, ban bé, ding nghiệp đã tuân qgữíp đổ, đâng oién thé, trong
sudt qua trink hoe lip 6 nha tevdng
Faé win chan thaah eatin on!
Mia Het, ngay 20 thing £2 nda 2007
Trang 3MUC LUC om Oo A WN &® WwW Ww DAT VAN DE 1 PHAN 1: TONG QUAN (CÂY CỐT KHÍ CỦ) 2 1.1 Đặc điểm thực vật cây 2 1.2 Đặc điểm rễ 3 1.2.1 Đặc điểm bên ngoài 1.2.2 Đặc điểm vi học 1.3 Phân bố 1.4 Trồng trọt, thu hái 1.5 Thành phần hoá học 1.6 Chế biến
1.6.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ chế biến thành phần hoá học và tác đụng sinh học của vị thuốc
1.6.2 Ý nghĩa của phương pháp sao trong chế biến vị thuốc theo Y học cổ truyền 10
1.6.3 Chế biến vị thuốc cốt khí củ ll
1.7 Một số nghiên cứu về tác dụng dược lý vị thuốc cốt khí củ 12
1.8 Công dụng cách dùng 14
PHẦN 2 : ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
2.1 Đối tượng nghiên cứu 16
2.2 Phương tiện nghiên cứu 16
3.3 Phương phấp nghiên eứu 17
2.3.1 Phương pháp xác định hình thái thực vật và đặc điểm vi học cốt khí cũ 17
2.3.2 Phương pháp chế biến vị thuốc cốt khí củ 17 2.3.3 Nghiên cứu sự thay đổi thành phần hoá học chính của vị thuốc cốt 18 khí củ trước và sau khi chế
2.3.3.1 Định tính anthranoid trong vị thuốc cốt khí củ trước và sau khi chế 18 2.3.3.2 Định tính tanin trong cốt khí củ trước và sau khi chế 18
2.3.3.3 Phân lập anthranoid trung cốt khí củ 18
Trang 42.3.4 Phương pháp nghiên cứu sự thay đổi tác dụng dược lý của vị thuốc cốt khí củ trước và sau khi chế
2.3.4.1 Xác định độc tính cấp (I.D:ø)
2.3.4.2 Nghiên cứu tác dụng giảm đau
2.3.4.3 Nghiên cứu tác dụng chống viêm 2.3.4.4.Nghiên cứu tác dụng an thần 2.3.4.5 Nghiên cứu tác dụng lợi mật 2.3.4.6 Thử tác dụng nhuận tràng 2.3.4.7 Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn 2.3.4.8 Xử lý số liệu
PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Kết quả nghiên cứu về mặt thực vật 3.1.1 Hình thái thực vật 3.1.2 Đặc điểm rễ cốt khí củ 3.1.2.1 Đặc điểm bên ngoài 3.1.2.2 Đặc điểm vi học 3.1.3 Nhận xét 3.2 Kết quả tiến hành một số phương pháp chế biến vị thuốc cốt khí củ theo Y học cổ truyền 3.2.1 Sơ chế 3.2.2 Chế biến cổ truyền
3.3 Kết quả nghiên cứu sự ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến thành phần hoá học chính của vị thuốc cốt khí củ
3.3.1 Định tính anthranoid trong vị thuốc cốt khí cũ trước và sau khi chế 3.3.1.1 Định tính bằng phản ứng hoá học
3.3.1.2 Định tính bằng sắc ký lớp mỏng
3.3.2 Kết quả định tính tanin trong vị thuốc cốt khí củ trước và sau khi chế 3.3.3 Kết quả phân lập anthranoid trong cốt khí củ
Trang 53.4.2 Xác định độc tính cấp (LD,9) 3.4.3 Thử tác dụng giảm đau 3.4.4 Thử tac dung chống viêm 3.4.4.1 Thử tác đụng chống viêm cấp 3.4.4.2 Thử tác dụng chống viêm mạn tính 3.4.5 Thử Lác dụng an than
3.4.5.1 Ảnh hưởng của cao cốt khí củ chế, chưa chế và dịch chiết anthranoid toàn phân đến tình trạng chưng của chuội
3.4.5.2.Tác dụng an thần của cốt khí củ chế, chưa chế, và dịch chiết anthranoid toàn phần theo phương pháp lồng rung
3.4.5.3 Tác dụng hiệp đồng của cốt khí củ chế, chưa chế và dịch chiết anthranoid toàn phần đối với hexobarbital
3.4.6 Thử tác dụng lợi mật 3.4.7 Thử tác dụng nhuận tràng 3.4.8 Thử tác dụng kháng khuẩn
3.5 Góp phần xây dựng phương pháp chế biến vị thuốc cốt khí củ và tiên chuẩn vị thuốc cốt khí củ chế
Trang 7
Luin odin Shae sg Puve hee -Í~
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay nhu cầu chữa bệnh bằng cây thuốc theo kinh nghiệm đân gian cũng như thco lý luận của nền y học cổ truyền, là không thể thiếu được đối với nhân dân ta cũng như nhân dân các nước trên thế giới
Bên cạnh sự phát triển không ngừng của nền y học hiện đại, nên y học cổ truyền ngày càng được chú trọng và phát triển; góp phần không nhỏ vào công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Việc nghiên cứu các cây thuốc, làm sắng iỏ kinh nghiệm chữa bệnh theo dân gian và (heo lý luận Ÿ học cổ
truyền là việc làm cần thiết cần phải được phát huy
Cốt khí củ là một vị thuốc được nhân dân trong nước cũng như một số nước khác như Trung Quốc, Triểu Tiên, Nhật Bản dùng từ lau để chữa viêm khớn, đau nhức gân xương Ngoài ra cốt khí củ còn được dùng để chữa bệnh viêm gan, viêm túi mật, viêm đường tiết niệu.v.v Vị thuốc cốt khí củ gần đây được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu về hoá học cũng như tác dụng được lý, phần nào làm sáng tỏ kinh nghiệm sử dụng trong dân gian
Các vị thuốc trước khi đem sử dụng, thường qua giai đoạn chế biến, nhằm phát huy tác dụng tối đa tuỳ thuộc vào mục đích điều trị bệnh, nhằm làm giảm độc tính, đôi khi thay đổi tính vị, quy kinh, tránh được các mùi vị khó chịu vw
Vì vay chế biến thuốc theo y học cổ truyền là giai đoạn hết sức quan trọng trước khi đưa vào sử dụng
Vậy sau khi chế biến, vị thuốc có thay đổi về thành phần hoá học cũng như tác dụng sinh học hay Không?
Để góp một phần nhỏ trong việc lý giải điều này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu chế biến vị thuốc cốt khí củ với các mục tiêu sau:
> Triển khai một số phương pháp chế biến vị thuốc cốt khí củ theo y
học cổ truyền
> Nghiên cứu sự thay đổi thành phần hoá học chính của vị thuốc trước và sau khi chế
3 Nghiên cứu một số tác dụng dược lý của vị thuốc trước và sau khi chế
Trang 8Luin oan Shae sg Dude học -2- sal = pee ——— PHẦN 1 TỔNG QUAN (CÂY CỐT KHÍ CỦ) 1.1 Đặc điểm thực vật
Tén khoa hoc : Polygonum cuspidatum Sieb et Zucc Ho rau rim (Polygonaceacc)
Tên khác: Hồ trượng căn (TQ) - Ban trượng căn - Hoạt huyết đan - Điển thất - 'Tử kim long [8], [9], [13], [31] Phù nh - Nam hoàng - Co hớ hườn ( Thái ) - Mèng kẻng (Tày) - Hồng Lừu (Dao) [Šl |
Hình 1.1 Cốt khí củ
Polygonum cuspidaium Sieb et Zucc Ho rau ram (Polygonaceace)
Bộ phận dùng: Rễ (thường gọi là củ) (Radix Polygoni cuspidati ) phơi khô Đã được ghi vào DĐVN (1983) D ĐTQ (1997) [1], {401
Trang 9
Ludn otn Shae sg Due hoe -3-
Cay cốt khí củ là một cây nhỏ sống lâu năm, thân mọc thẳng, thường cao 0,5 - Im, thân nhỏ yếu, đường kính độ 4mm Thân không có lông, trên thân và cành thường có những đốm màu tím hồng Lá mọc so le có cuống ngắn Phiến lá hình trứng rộng, đầu trên hơi thất nhọn, phía cuống hoặc hơi
phẳng hoặc hẹp lại, mép nguyên, dài Š - 12cm, rộng 3,5 -Rcm, cuống dài 1- 3cm, bẹ chìa ngắn, mặt trên màu xanh nâu đậm, mặt dưới màu nhạt hơn Hoa mọc thành chùm ở kẽ lá, mang rất nhiều hoa nhỏ, cánh hoa mau trang, hoa khác gốc, hoa đực có 8 nhị, hoa cái có bầu hình trứng với 3 cạnh, 3 núm Quả
khô 3 cạnh, màu nảu đỏ
Trồng ở đồng bằng cây ra hoa vào tháng 8-9 , ra quả vào tháng 9-10 [3], [13], [16],[31]
1.2 Dac diém ré
Tén khoa hoc: Radix Polygoni cuspidati 1.2.1 Dae diém bên ngoài
Rễ (quen gọi là củ) hình trụ cong quco, đường kính 0,5 - 1,5 em, được cất thành những miếng dày khoảng I - 2 em Mặt ngoài mầu nâu xám, sản sùi nhăn nheo theo chiều dọc, có các mấu đốt lồi lên chia củ thành từng gióng Mặt cắt ngang màu vàng bẩn, hầu hết phần lõi ở giữa rỗng hoặc nếu không rồng thì có màu nâu sẫm Chất nhẹ, hơi cứng [ I]
1.3.2 Đặc điểm vi hoc
+ Vi phẩu: Lớn bần gồm 2 - 3 hàng tế bào hình chữ nhật xếp đều đặn, tế bào tương đối nhỏ Tế bào mô mềm vỏ tròn to, màng mỏng, trong mô mềm chứa nhiều tỉnh thể canxi oxalat hình cầu gai Libe nhô lên thành từng đám Gỗ cấp 2 liên tục thành vòng tròn Ngăn cách giữa libc và gỗ là một vòng tầng sinh libe - gỗ gồm I - 2 hang té bao hẹp nhỏ Trong cùng là mô mềm ruột cấu tạo bởi những tế bào tròn, to, mỏng, rất đều đặn [1]
+ Bái: Mầu vàng sẫm Soi kính hiển vị thấy: rất nhiều hạt tỉnh bột nhỏ hình đĩa, trứng, chuông hoặc nhiều góc, các hạt đơn đứng riêng lẻ hoặc chụmn
Trang 10
Luda van Shae sg Due hoe -4-
——— =e
lại từng đám, rốn hạt mờ nhạt không rõ lắm Tính thể canxi oxalat hình cầu gai lo, khá nhiều Bần từng đám màu vàng nâu Mảnh mô mềm chứa tỉnh bột hoặc không chứa Đôi khi có sợi và mô cứng [ l |
1.3 Phân bố
- Ở Việt Nam cốt khí củ mọc hoang ở nhiều nơi, nhiều nhất là ở Lao
Cai (Sapa), Hải Hưng, Hoà Bình, Ninh Bình, Cao Bằng Cốt khí củ được trồng
ở Hưng Yên (Nghĩa Trai), Hà Nội (Ngọc Hà) Cây cốt khí củ mọc hoang ở ven đường, thung lũng, vùng đổi núi trên đất ẩm và có nhiều ánh sáng [3], [31]
Hình 1.2 Bản để phân bố cốt khí củ ở Việt Nam Kýhiệu: À: Nơi phân bố cốt khí củ
®: Nơi phân bố cốt khí củ có trữ lượng lớn
- Trên thế giới : có ở Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản [23]
Cốt khí củ được xếp vào loại hiếm (R) trong sách đỏ Việt Nam Có nguy cơ bị giảm sút số lượng cá thể do khai thác nhiều và để nghị biện pháp
bảo vệ là đưa trồng nhiều ở các vườn thuốc [3]
Trang 11Lud oan Shae 14 Ditte hae -5-
= —
——
1.4 Trồng trọt, thu hái
Cây cốt khí củ thích hợp với khí hậu nóng ẩm hoặc ôn hồ, có thể trơng ở vùng núi, trung du và đồng bằng, nhưng sinh trưởng tốt hơn ở vùng thấp Cây ưa vùng đất ẩm nhưng tiêu nước tốt và ít bị ảnh hưởng bởi ánh sáng Ở đồng bằng, úng nước thường gây thối củ Cây phát triển mạnh vào mùa xuân, mùa hè và mùa thu, nhưng ngừng phát triển vào mùa đông Mùa xuân sang năm cây sẽ nẩy những chổi mới Một chổi cây về sau có thể phát triển thành một bụi cây Cay rất dễ trồng ở bờ ao và quanh nhà, trồng bằng rễ củ Thời điểm ươm trồng thích hợp nhất là vào tháng 2 và tháng 3 Sau khi chọn nơi trồng thích hợp, đất được làm kỹ, nhổ sạch cỏ dại và đánh luống cao 2U cm, rộng 60 - 70 cm, mỗi hố ươm một mầm, sau đó phủ một lớp đất đầy 2 - 3 cm
Khoảng cách thường là 20 - 30 cm, ruộng trồng cần đảm bảo độ ẩm và không
có cỏ dại Hệ rễ thường không ăn sâu, do đó cần xới đất thường xuyên để củ phát triển tốt, cho năng suất cao [5I]
Thời điểm thu hoạch từ tháng 9 trở đi, nhưng tốt nhất nên thu hoạch vào mùa đông, khi phần thân lá bất đầu lụi Sau khi cắt phần trên mặt đất, đào củ về, cắt bỏ rễ con, rửa sạch đất cát, thái mỏng, phơi hoặc sấy khô Những nhánh nẩy mầm được chọn riêng, vùi vào cát ẩm để làm giống cho mùa sau Việc thu hoạch có thể tiến hành vào đầu mùa xuân trước khi cây nảy mầm Thời điểm này thích hợp cho cả việc thu hoạch và trỗng mới [5Ì]
1.5 Thành phần hoá học
Rễ chứa các dẫn chất anthranoid (2,1%), ở dạng tự do (1,4%) và kết hợp (0.6%) [57], chủ yếu là cemodin (hay rhcum emodin C,,H,,O,), emodin monormetylete (C/2HH,;O;) Ngoài ra còn có chrysophanol, physcion, physcion-8- B - D - glucosid (C,,H,,0,,), emodin 8-B-glucosid
Ngoài các dẫn chất anthranoid, trong rễ cốt khí củ còn có polydatin (piceid C,,H,,0, 3H,O) 14 mot stilben glucosid khi thuy phan cho resveratrol
Trong ré con c6 polygonin (C,,H,,0,,) va tanin [5], [9], [13], [57]
7
Trang 12
Lude vin Shae sg Dude hoe -6-
1m Trong rễ cốt khí củ còn có các chất đường D - glucose, D - lactose,
D - manitol, L - rhamnose, L - arabinose [59] OH H H H, HO CH O Chrysophanol Emodin - - D Glucose H Hạ 0 Emodin -8 -B- D Glucosid O HO \ pH = CH— Polydatin R = {} - D - glucose _ R Resveratrol R=H
Cành, lá có một ít các dẫn chất anthranoid Trong lá có các flavonoid; quercetin, isoquercetin, reynoutrin, avicularin, hyperin Ngoài ra còn có các
acid hữu cơ H Reynoutrin R=D- xylose = Aviculain RR.=œ-L,- arabino furanose Hyperin R = D - galactose
Trang 13Lagu oan Phage sg Duge hee zr_ Bảng 1.1 Một số tính chất của một số anthranoid trong cốt khí củ[10],I39]
Anthraquinon | Phân tử lượng Nhiệt độ nóng Các đỉnh hấp thụ đặc (M) chay °C) trưng trên phổ U.V (nm)
Chrysophanol 254,23 196 225,258,279,288,432
Emodin 270.24 256-257 223,254,267,290,440
Physcion 283,27 207 226,255,267,288,440
Nam 2001 Leichen, Yashanhaa va cdng sự đã phân iấch và tính chế
rcsvcratrol và piccid từ polygonum cuspidatum bằng sắc ký ngược dòng cao tốc (HSCCC) Dịch chiết etylacetat (từ 20g cốt khí củ khô) được chiết tách bằng chloroform - methanol - nước (4:3:2) Resveratrol được xác định ở phân đoạn 5 Dịch chiết nước được phân tách đầu tiên bằng etylacetat - alcol etylic - nước (10 : 1: 10) và sau đó bằng cùng hệ dung môi ở tỷ lệ (70 : 1 : 70) Lượng resveratrol và piceid thu được là 2,18% và 1,07% Cấu trúc hoá học của resveratrol va piceid tính khiết được khẳng định bằng quang phổ cộng hưởng từ hạt nhân 'H và MS ion hoá chùm điện tử [ 39]
Resveratro] va piceid t6n tai duéi 2 dang déng phan cis va trans [ 39]
R = H: trans - resveratrol
R = Glucose: trans - piceid
R = Hi: cis - resveratrol
R = Glucose: cis - piceid
Trang 14
=ní(
or
Luin odin Thae sg Due hoe i
Nam 2001 FuQuan Yang và cộng sự đã phân tích dién réng resveratrol, anthraglycosid A va anthraglycosid B tit Polygonum cuspidatum bang sắc ký ngược dòng cao tốc Sắc ký ngược dòng cao tốc được áp dụng thành công dé phân tách diện rộng resveratrol, anthraglycosid A va anthraglycosid B từ dịch chiết thô của Polygonum cuspidatum Sử dụng hệ dung môi hai pha gồm có : chloroform, methanol va nudc Resveratrol, anthraglycosid A va anthraglycosid B được phân tach tit Sgam dich chiét Polygonum cuspidatum thô Phần tách chiết đạt được từ U,2g - 1g mỗi thành phần, 3 thành phần này ở mức tỉnh khiết
trên 98% theo như xác định bằng HPLỂ Cấu trúc hoá học của các thành phần
này được xác định bằng cộng hưởng tir hat nhan (NMR) va MS [47]
Trang 15Luin van Shae sg Duge hoe -9-
zs(
1.6 Chế biến
1.6.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ chế biến đến thành phần hoá học và tác dụng sinh học của vị thuốc
- Khi nghiên cứu hoa hoè cho thấy: hàm lượng rutin trong hoa hoè sống là 31,41%; trong hoa hoè sấy ở 140°C/20 phút là 28,15%; trong hoa hoè sấy ở 200°C/20 phút là 23,76%; trang hoa boè sấy ở 220°C/20 phút là 2,17%.ở nhiệt độ 220°C hầm lượng rutin giém mạnh theo thời gian (hàm lượng rutin của mẫu
sấy trong 10 phút là 15,97%; trong 15 phút là 8,90%; trong 2U phút là 2,17%)
Tuy nhiên quecxetin (có nhiệt độ nóng chảy cao là 317°C) vẫn tồn tại không
bị mất đi ở nhiệt độ khảo sát 220°C [18]
- Nghiên cứu sự biến đối anthraglycosid trong thảo quyết minh thấy hàm lượng anthraglycosid toàn phần ở mẫu sống là Ö,55%; ở mẫu sao vàng là 0,42%; ở mẫu sao cháy là 0,23% [6]
Qua các phương pháp chế biến khác nhau thấy hàm lượng ancaloid toàn phần trong mã tiền giảm rõ rệt: hàm lượng ancaloid toàn phần trong mẫu sống là: 1,24%; trong mẫu rang cát là 0,88%; ở mẫu chế trong dầu lạc là 1,00%; ở mẫu chế trong đầu vừng là 1,21% Sau khi chế biến hàm lượng ancaloid toàn phần giảm, hàm lượng từng ancaloid thay đổi: hàm lượng các ancaloid độc strychnin, brucin giảm đi và hàm lượng strichnin-N-oxyd, isostrychnin, IsobrucIn tăng lên (hàm lượng strychnin ở đạng chưa chế là 1,670%; ham
lượng sưrychnin trong mã tiển sấy ở 200°C là 1,550%; hàm lượng strychnin
trong mã tiền sấy ở 260°C là 0,585% Còn hàm lượng strychnin-N- oxyd
tương ứng là 0,063%; 0,0891%; 0,138%) [7]
- Khi nghiên cứu hạnh nhân người ta thấy quy luật tương tự [6]: hạnh nhân sống có hàm lượng glycosid 4,91 + 0,22%; sao vàng có hàm lượng ølycosid toàn phần là 2,32 + 0,30% Sự thay đổi về thành phần hoá học của vị thuốc dưới tác động của nhiệt độ dẫn đến những thay đổi về tác dụng Với vị thuốc thảo quyết minh: hạt sao cháy có tác dụng hạ huyết áp và an thần giảm
Trang 16Luin oan Shae sy Due hee -10- T1 ——_— - — = =T bem
tác dụng giảm dau, ha huyét ap yéu[49]; dang sao qua, sao vàng có tác dụng nhuận tràng, thanh can, sáng mắt còn hạt sống có tác dụng nhuận tẩy cao.[6]
Với vị thuốc mã tiền: chế bằng cách rang cát có độc cao nhất; chế trong dau lạc ít độc nhất (độ độc bằng 1/10 so với phương pháp rang cát); chế với dầu vừng độ độc giảm ít hơn (độ độc giảm 3,5 lần so với phương phán rang cáU; mã tiền chế với dầu vừng có tác dụng trên cơ thể sinh vật từ từ, không - gây biến động lớn qua các liều và tác dụng lâu bền hơn cả [23]
Trên đây là một số thông tin nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt độ đến
thành phần hoá học và tác dụng sinh học của vị thuốc Theo hướng nghiên cứu này đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là vị thuốc cốt khí củ
1.6.2 Ý nghĩa của phương pháp sao trong chế biến vị thuốc theo y học cổ truyền
Phương pháp sao được sử dụng rất rộng rãi để chế biến thuốc cổ truyền do ý nghĩa khoa học của nó:
- Nhiều vị thuốc quý nếu không qua sao, sấy thì rất dễ bị men mốc, ví dụ: cúc hoa nếu không qua sấy sinh thì chỉ vài ngày bị mốc đen, rụng cánh hoa, tác dụng kém và không còn tác dụng nữa [29]
Hợp chất rutin có trong hoa hoè, trong điều kiện ẩm sẽ bị men rutinase
Trang 17Luin vin Ghae 13 Duve hoe sắt»
zU,———————
- Dưới tác dụng của nhiệt độ khi sao, cấu trúc của dược liệu bị phá vỡ (vị thuốc xốp ra, phồng lên) làm cho liên kết giữa các tế bào kém đi Do đó việc xay nghiền dễ hơn Ví dụ: Xuyên sưn giáp rất cứng dai, sau khi sao cát, vị thuốc phồng lên, rất đễ tán Cao ban long, có thể chất đẻo, dai sau khi sao với bột văn cấp , các miếng cao phồng đều, xốp đễ xay vụn [29]
- Sao làm vị thuốc dễ dàng chiết xuất các hoạt chất: Sau khi sao, đặc biệt là sao vàng hạ thổ, khiến bề mặt vị thuốc căng phồng, nứt nẻ, giúp cho việc chiết xuất (sắc, hãm, ngâm, ngấm kiệt ) thuận lợi hơn, vì dung môi chiết xuất (nước hoặc cồn) dễ ngấm sâu vào vị thuốc, hoà tan các hoạt chất, kéo chúng ra khỏi vị thuốc, do đó hiệu quả trị liệu tốt hơn [29]
- Sao trong nhiều trường hợp làm cho tác dụng của vị thuốc tăng lên Ví dụ: Thảo quyết minh vi sao có tác dụng tẩy mạnh, mùi nồng, khó uống Sao vàng có tác dụng nhu nhuận, hạ áp, dùng trong bệnh táo bón Sao cháy có tác dụng an thần rõ hơn , đồng thời hạ áp mạnh hơn dạng sống (trên chuột thí nghiệm) [29]
Cả 3 dạng chế của hoa hoè: vi sao, sao vàng, sao cháy đều có tác dụng hạ ấp Song đạng sao cháy tác dụng tốt hơn Thực nghiệm giãn mạch tai thỏ thấy rằng dạng sống và sao vàng giống nhau, dạng sao cháy tốt hơn Hoa hoè sao vàng, sao cháy đều có tác dụng rút ngắn thời gian đông máu ở đuôi chuột [29]
1.6.3 Chế biến vị thuốc cốt khí cử:
Ở nước ta cốt khí củ là vị thuốc còn dùng chủ yếu trong phạm vi nhân
dân để chữa bệnh xương khớp
Việc chế biến cốt khí củ cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu một cách khoa học Nhân dân các vùng chủ yếu đào lấy rễ, rửa sạch đất cát,
thái mỏng, phơi khô hoặc sao vàng để sắc uống [3l] Vị thuốc cốt khí củ rất đễ bị mốc, nhất là trong môi trường nóng ẩm của mùa xuân Để khắc phục tình trạng này, nhiều nơi nhân dân dùng lưu huỳnh để sấy khi chế biến
Trang 18Lun oan Ghae sg Dupe hoe -12-
1.7 Một số nghiên cứu về tác dụng được lý của vị thuốc cốt khí củ Dịch chiết nước cốt khí củ có hoạt tính chống viêm trên nhiều mô hình thử nghiệm: phù chân chuột do kaolin va dextran, tràn dịch màng phổi do dầu thông, u hat dưới da do amian, viêm dị ứng do vacxin BCG và viêm đa khớp Trên thử nghiệm phù chân chuột do kaolin, tác dụng giảm 50% viêm đạt được với liều 30g/kg [51]
Wu - K; Huang - Q (1996) nhận thấy Polygonum cuspidatum có tác dụng đến sự kết dính bạch cẩu trung iính và rối loạn vi tuần hoằn trong shock bỏng Trên thực nghiệm làm giảm tính thấm thành mạch, nên có thể phòng được shock bỏng [48]
Những nghiên cứu của Su - Hy và cộng sự (1995) còn cho thấy Polygonum cuspidatum ức chế sự đột biến và khép ADN bdi | - nitropyren (1 - NP) [45]
Masaki - H va cong sự (1995) sau nghiên cứu sàng lọc khẳng định Polygonum cuspidatum là một trong 7 cây thuốc có tác dụng chống oxyhoá và đã dùng nước sắc rễ cốt khí củ để chống lão hoá, da nhăn [44]
Theo nghiên cứu của Viện Y học số 1 Thượng Hải - Trung Quốc, chất polydatin được chiết xuất từ rễ cây Polygonum cuspidatum có tác dụng cầm máu [60], chống ho, bình xuyễn [38] Nước sắc rễ cốt khí củ còn có tác dụng ức chế tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn ly [28], hạ
cholesterol, chống viêm [57] :
Cac stilbenes trong cốt khí củ là một nhóm cấu trúc có hoạt tính sinh học đã thu hút rất nhiều sự quan tâm Resveratrol (3,5,4' trihydroxystilbene) được nghiên cứu rộng rãi nhất do có tác dụng làm giảm sự lắng đọng lipoprotcin (LDL) Chống lại quá trình oxy hoá (do xúc tác của đồng), ngăn chặn sự phát triển của ung thư đa đối với 3 giai đoạn chủ yếu, có khả năng làm biến đổi sự
tổng hợp triglyceride và cholesterol đối với gan chuột Làm giảm tổn thương
cua gan
Trang 19Luan oan Shae 1g Duce hoe - 13-
ax
Tác dụng chống oxyhoá của sulbene cũng được nghiên cứu và chất có tác dụng chống oxyhoá LDL của người mạnh nhất là piceatannol (3,4,3 ,4' - tetrahydroxystilbenc [37], [38], [39], [42]
Ngoai ra resveratrol va piceid còn có tác dụng ức chế protein tyrosine kinase (PTK 56 '*), khang khuẩn, kháng nấm, ngăn chặn sự phát triển của khối u, làm giảm trạng thái kích động [39], [42]
Kumar - A và cộng sự (1998) khẳng định emodin (3 - methyl - 1,6,8 -
trihydroxy anthraquinon) được chiết xuất từ rễ cây Polygonum cuspidatum có
hoạt tính chống viêm, nhưng cơ chế chưa rõ [36]
Emodm có tác dụng ức chế mạnh protein tyrosin kynase (P56) được tỉnh chế một phần từ tuyến ức bò So sánh giá trị IC của emodin về hoạt tính ức chế protein tyrosin kinase vGi physcion va emodin - O - B - D - glucorid (cũng được phân lập từ Polygonum cuspidatum) cho thấy tầm quan trong của các nhóm hydroxyl ở C - 6 và C - 8 đối với hoạt tính này [46]
Qua nghiên cứu điều tra 122 cây thuốc cổ truyền Trung Quốc, được chọn theo hiệu quả lâm sàng và sự phổ biến trong điều trị gút và các rối loạn do tăng acid uric huyết Cốt khí củ được đánh giá hoạt tính ức chế cnzym (men xanthin oxydase xúc tác phản ứng oxyhoá hypoxanthin thành xanthin và sau đó thành acid uric, là chất đóng vai trò quan trọng trong bệnh gúU Trong số 40 dịch chiết nước có hoạt tính, thì ức chế men mạnh nhất là dịch chiết rễ Polygonum cuspidatun (Polygonaccac) (IC, 38g ml) Giá trị IC của allopurinol được dùng làm đối chứng (+) là 1,06g ml [ 50
Theo nghiên cứu trong luận án thạc sĩ y học của Nguyễn Tiến Phượng - Trường Đại học Y Hà Nội (2000) [26] về tác dụng chống viêm, giảm đau của cốt khí củ trên thực nghiệm cho thấy, dạng cao lỏng 1: ] của cốt khí củ có tác
dụng giảm đau ở mức vừa phải, có tác dụng an thần, chống viêm cấp và mạn tính
Trên cơ sở những tác dung sinh hoc đã nghiên cứu về cốt khí củ ở trên,
chúng tôi tiếp tục nghiên cứu về phương pháp chế biến cổ truyền và ảnh
hưởng của phương pháp chế biến đến tác dụng sinh học của cốt khí củ, từ đó
Trang 20
z=L Ludn odn Shae sg Due hoe - 14-
phần nào làm sáng tỏ ý nghĩa khoa học của phương pháp chế biến cổ truyền, góp phần xây dựng phương pháp chế biến vị thuốc để việc sử dụng thuốc cổ truyền hiệu quả và an tồn
1.8 Cơng dụng, cách dùng :
Theo y học cổ truyền thì cốt khí củ có vị đắng, tính ấm; quy kinh can, tâm bào [28]
# Cốt khí củ có những công dụng sau:
- Hoạt huyết thông kinh, chỉ thống: dùng trong các trường hợp phụ nữ có kinh đau bụng, hoặc bế kinh; phối hợp với ích mẫu, hồng hoa, kê huyết đằng, đào nhân [28]
- Trừ phong hàn thấp tí: Dùng trong các bệnh viêm xương khớp, đau nhức lưng gối, phối hợp với cầu tích, uy linh tiên|28]
- Thanh thấp nhiệt can đởm, bàng quang : Dùng trong bệnh viêm gan, viêm túi mật, sỏi mật, sỏi tiết niệu; phối hợp với kim tiền thảo, sa tiên tử, tỳ giải [28]
- Tiêu viêm sát khuẩn: dùng trong bệnh viêm phổi, viêm phế quản mạn tinh, viém 4m đạo [28] -
Còn dùng ngoài dưới dạng bột để rắc vào vết thương; hoặc trộn với dầu vừng bôi vào vết bỏng [28]
Có tác dụng hoạt huyết, tiêu viêm, trừ thấp theo kinh nghiệm nhân dân ta dùng cốt khí với tác dụng gidm dau, chủ yếu chữa tê thấp, đau nhức gân ' xương, hoặc bị ngã, đau bị đánh có thương tích Ngoài ra chữa ứ huyết, mụn nhọt, lở ngứa, tiểu tiện ra máu [3], |8], [31], [13]
VỊ thuốc được ghi trong bộ bản thảo cương mục của Lý Thời Tran (Trung Quốc thế kỷ 16) Thco tính chất ghi trong tài liệu cổ thì vị thuốc có tác dụng lợi tiểu, thông kinh, giảm đau, giảm độc, dùng cho những người bị kinh nguyệt bế tắc, kinh nguyệt khó khăn đau đớn Đau đớn do bị ngã, bị thương
Đẻ xong huyết ứ, bụng trướng, tiểu tiện khó khăn [13], [31]
Trang 21Ludn ain Thoe sg Due hoe - 15-
$$ Jae
t(
Ngày dùng l6 - 20g Sắc uống hoặc ngâm rượu Có thể dùng sống hay sao vàng Thường phối hợp với uy linh tiên, phòng kỷ [31]
Lm ý: phụ nữ có thai không được dùng # Một số bài thuốc có cốt khí củ:
1 Hổtượngcăn 202 Cam thao day 20g
Ré tam soong 20g Lá lốt 20g
Rễ cỏ xước 20g Dây đau xương 20g
Công dụng; Dùng trong bệnh phong thấp đau nhức gân xương, viêm
khớp [2ä]
Cách dùng: Sắc uống ngày 1 thang
= Cốt khí củ lấy Lá bìm bìm 20g
Gối hạc I5g Mộc thông 20g
Công dụng: Điều trị phong thấp, viêm khớn đầu gối, mu bàn chân sưng đau nhức:
Cách dùng: sắc lấy nước uống [9] - Bài thuốc chữa viêm gan cấp tính : 3 Cốt khícủ 15g Lámóng 20g Chit chit 15g Công dụng: Trị viêm gan cấp tính Cách dùng: Sắc uống [9] 4 Cốt khícủ 20g lámóng 30g_
Công dụng: [Dùng chữa thương tích, ứ máu, đau bụng:
Cách dùng: Sắc còn 150ml hoà thêm 20ml rượu, chia lim 2 lần, uống trong
ngày [9]
Rẻ cốt khí củ được nhân dân Trung Quốc và Nhật Bản sử dụng rộng rãi để chữa bệnh Ở Châu Á rễ cốt khí củ được sử dụng để điều trị xơ cứng động mạch, ho, hen xuyễn, cao huyết áp và ung thư Ngoài ra còn sử dụng rộng rãi để chữa các bệnh viêm da mưng mủ, bệnh lậu, đùng điều trị vi rút, bệnh viêm gan và hoàng đản [38], [39], [42]
Trang 22Ludn odin Shae ig Due hoe - 16-
PHAN 2
DOI TUGNG, NOI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Mẫu cây tươi (thu hái vào tháng 5-6)và vị thuốc cốt khí củ (thu hái vào tháng 9-10) ở làng Nghĩa Trai, huyện Văn Lâm (Hưng Yên) và ở SaPa (Lao Cai)
2.2 Phương tiện nghiên cứu 2.2.1 Trang thiết bị máy móc - Kính hiển vi WangBicomedical
- Máy xác định độ ẩm Prccisa PHI 60 - Thuy Sĩ
- Máy quang phé UV-VIS Spectrophotometer Cary 1E- Australia - Đèn tử ngoai Camag
- Máy xác định nhiệt độ nóng chảy Kallen Kamp - May do phé ti ngoai (UV - VIS) Varian 1 - Cary 1E
- May do phé héng ngoai (IR) Nexute 470 IR Spectrophotometry - Máy do thé tích chân chuột Plethysmornetcr loại N°7140 - Máy chụp ảnh vi phẫu NIKON
3.3.2 Súe vật thí nghiệm:
- Chuột nhất trắng chủng Swiss cả 2 giống khoẻ mạnh, nặng từ 18 - 22g Chuột cống trắng cả 2 giống khoẻ mạnh năng từ 180 - 200g Súc vật do viện Vệ sinh dịch tễ cung cấp và được nuôi trong điều kiện đẩy đủ thức ăn và nước uống, của phòng thí nghiệm bộ môn Dược lý- Trường Đại học Y Hà Nội, và bộ môn Dược lực- Trường Đại học Dược Hà Nội
- Các chủng vi sinh vật kiểm định do phòng thí nghiệm vi sinh- kháng sinh trường Đại học Dược Hà Nội cung cấp
Trang 23Luin vin Shae sg Due hoe -17-
2.2.3 Dung môi hoá chát
* Hoá chất đủ tiêu chuẩn phân tích
- Natri hydroxyd - Benzen
- Amoniac - Ethylacetat
- Cloroform - Toluen
- Acid acetic băng - Acid formic
- Methanol - Cồn tuyệt đối
- obalt clond - Cần 909
* Dung mơi hố chất dùng để thử tác dụng được lý - Dung môi đùng trong mẫu trắng: nước muối sinh lý 0,9% - Các hoá chất: Acid acetic 1%
Carrageenin 1%
Aspegic 500mg (lysin acctyl salicylat) MgS0, 15%
Và một số dung mơi hố chất khác đủ tiêu chuẩn phòng thí nghiệm 2 3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp xác định hình thái thực vật và đặc điểm vì học
cốt khí cử |
- Hình thái thực vật: mô tả đặc điểm thực vật của cây và vị thuốc cốt khí - Đặc điểm vi hoc:
+ Vi phẫu rễ cốt khí củ được cắt và nhuộm theo phương nhấp trong tài liệu [4] Quan sát và kiểm tra đặc điểm vị phẫu dưới kính hiển vi
+ Tán bột rễ, soi bột dưới kính hiển vi để kiểm tra đặc điểm 2.3.2 Phương pháp chế biến vị thuốc cốt khí củ
Trang 24Luan vin Shae sy Due hve -18-
2.3.3 Nghiên cứu sự thay đổi thành phần hoá học chính của vị thuốc cốt khí củ trước và sau khi chế
2.3.3.1 Định tính anthranoid trong vị thuốc cốt khí củ trước và sau khi chế
- Định tính dựa vào phản ứng Borntraeger [4]; xác định sự có mặt của các đạng anthranoid trong các mẫu nghiên cứu:
+ Toàn phần + Tự do
+ Và sự có mặt của acid chrysophanic - Dinh tính bằng sắc ký lớp mông [4], [10] + Ban mong trang san Silicagel GF Merek 254 + Dung môi khai triển [4], [10]
Hé 1: Cloroform - methanol (4:1)
Hé 2: Toluen - Ethylacetat - acid formic (5:4:1) Hé 3: Benzen - cén khan nước (8:2) [57]
+ Thuốc thử hiện màu: hơi amoniac đặc, dung dịch KOII 5% trong ethanol (cdc hợp chất anthranoid sẽ có màu tím hồng), hoặc quan sát dưới ánh sáng thường và ánh sáng UV ở bước sóng đài trước và sau khi hiện mầu bằng thuốc thử trên [ 4 ], [10]
- Định tính bằng phản ứng vi thăng hoa [4]
- Định tính bằng phản ứng vi hoá |4]
Trang 25Luan oan Shae sg Dude hoe - 19-
2.3.3.5 Dinh luong anthranoid trong vi thudc cất khí củ trudc va sau khi ché
Định lượng bằng phương pháp so mầu của Auterhoff [4] Phuong phap này dựa trên phản ứng màu Borntraegcr
-Thành lập đồ thị chuẩn từ dung dich corbalt clorid
- Chiết các chế phẩm nghiên cứu để định lượng anthranoid: đạng toàn phần, đạng tự do, dạng oxyhoá, dạng khử
- Xác định bước sóng À „„„ của chế phẩm nghiên cứu
- Do mat độ quang của các chế phẩm nghiên cứu tại 2 „„„ đã xác định - Dua trên đồ thị chuẩn xác định được nồng độ (2) của anthranoid trong các mẫu chế phẩm nghiên cứu
Công thức tính như sau:
C.Ƒ.k
%4) 10000) (1)
Trong đó: X - hàm lượng anthranoid có trong được liệu
C- Nồng độ anthranoid tính dựa vào đường chuẩn (mg%} V- Thể tích ban đầu của dung dịch chiết kiểm
a- Khối lượng dược liệu (g) h - Độ ẩm của dược liệu (%)
k- Hệ số pha loãng thể tích ban đâu của dung dịch chiết kiểm Dựa vào mật độ quang của dung dich CoCl, 1% bang mat dO quang của dung dịch 0,36 mg 1,8 đihydroxy anthraquinon trung 100ml dung dịch kiểm - amomiac Khi mật độ quang (D) và nồng độ dung địch màu (C%) liên hệ với nhau theo dinh luat Lambert - Beer ta cd:
D=E, | C (trong dé E, 14 dé hap thu riéng, 11a bé day của Cuvec) Với dung dich CoCl, c6 D, = Ky,.1-C)
Với dung dịch 1,8 dihydroxy anthraquinon trong kiểm - arnoniac có D, =E,.1.C,
Trang 26
Luda van Shae 1g Duce hoe - 20 -
mm ce J
(oon hg
Nếu D, =D, ta có : E„¡ = 0,36.10 E¿; Vậy khi cùng mật độ quang D ta có: C, (%) = 0,36.10” C, (%) Khi đó hàm lượng X (%) anthranoid trong cốt khí củ được tính theo công thức:
0,36 .Cc„c¡, & X(%)=——————— () œ.10.(100 — ñ)
Trong đó : Conch, là nỗng độ dung địch CoCTl; dựa trên đường chuẩn tương ứng với mỗi mật độ quang D đo được [4], [32]
2.3.4 Phương pháp nghiên cứu sự thay đổi tác dụng được lý của vị thuốc cốt khí củ trước và sau khi chế
2.3.4.1 Xác định độc tính cấp ( LDạ)
Thử độc tính cấp theo phương phán Lichtfield - wilcoxon [25|
Chuột nhất trắng cả hai giống, được chia thành các lô trắng và thuốc thử Sau khi nhịn ăn 12 giờ, vẫn uống nước đầy đủ, chuột được uống thuốc thử với liéu ting dần, từ liều cao nhất không gây chết con nào đến liều thấp nhất gây chết 100% chuột Theo đõi tình trạng chung của chuột và tỷ lệ chuột chết trong 72 giờ, chuột chết ở các lô được mổ để đánh giá tổn thương đại thể
Tính kết quả, xác định LD„ theo phương pháp Lịch tfield - wilcoxon 2.3.4.2 Nghiên cứu tác dựng giảm đau
Gây quan đau bằng acid acetic (wrihing test ) theo phương pháp Koster [52] Chuột nhất trắng cả hai giống được chia thành các lô trắng và thuốc thử Sau khi uống thuốc thử 60 phút, tiêm mang bung acid acetic 1% - 0,2ml/con, đếm số cơn quặn đau của từng chuột trong từng 5 phút một, đến phút thứ 20
- So sánh số cơn quặn đau trung bình của nhóm thử so với nhóm trắng, và giữa các nhóm thử với nhau
2.3.4 3 Nghiên cứu tác dụng chống viêm *Tác dụng chống viêm cấp
Bằng phương pháp gây phù lòng bàn chân chuột hằng carrageenin [41]
Trang 27—
amy Luan aan Shae sg Puce hae - 21 -
Chuột cống trắng cả hai giếng nặng 180 - 200g, được chia thành từng lô, lô trắng và thuốc thử Chuột được uống thuốc thử hoặc dung môi 3 ngày liên tục vào một giờ nhất định Ngày thứ 3 sau khi uống thuốc lgiờ, tiến hành làm thí nghiệm Chuột được gây viêm bằng cách tiêm vào dưới da gan bàn chân sau (chân phải) của chudt dung dich carrageenin 1% (trong nước muối
sinh lý) 0,05ml/chuột
Thể tích chân chuột được đo bằng máy đo chuyên biệt Plethysmometer
laại N”7140 trước và sau khi gây viêm bằng eatrageenin ở các thời điểm sau 2
-4-6- 24 giờ Mức độ phù được tính như sau:
X%= “—”® 100 Vo
Vt : Thể tích chân chuột sau khi gây viêm
Vo : Thể tích chân chuột trước khi gây viêm
So sánh độ tăng thể tích trung bình giữa chân chuột thử thuốc với chân chuột lô trắng và giữa các lô thuốc thử với nhau Tác dụng chốm viêm được biểu thị bằng tỉ lệ % ức chế phản ứng viêm
* Tác dụng chống viêm mạn tính:
Gây u hạt thực nghiệm theo phương pháp của Ducrot; Tulou và cộng sự [5Š] trên chuột nhất trắng Chuột nhất trắng cả hai giống nặng 18 - 22g được
chia thành các lô trắng và thuốc thử, Cho uống thuốc thử vào mỗi buổi sáng,
trong 5 ngày liền Lần thứ nhất uống ngay sau khi cấy sợi amiant (30 mg) đã
được tiệt khuẩn ở 160°C trong 2 giờ vào dưới da lưng chuột Chiều ngày thứ 5
Trang 28Ludn odin Shae sg Duve hoe - 22 -
2.3.4.4 Nghiên cứu tác dụng an thản
- Theo dõi ảnh hưởng của thuốc đến hoạt động bình thường của chuột bằng phương pháp " lồng rung" Cho từng lô 3 chuột vào một lồng nhựa mờ treo trên lò xo co giãn tốt Khi chuột hoạt động làm lồng rung sự rung động đó được ghi trên trụ giấy ám khói thông qua một bút ghi được nối với lồng nhựa mờ Ghi lại hoạt động của chuột trước và sau khi dùng thuốc thử Đánh giá và so sánh hoạt động của chuột giữa các lô thử với nhau [2 ]
- Tìm hiểu tác dụng hiệp đống của cấc mẫu chế phẩm nghiên cứu với
hexobarbital trên chuột nhất trắng Chuột nhất trắng, cả hai giống nặng từ 18
- 22g, được chia thành các lô trắng và thuốc thử
Cho chuột uống thuốc thử 3 ngày liên tục, mỗi ngày vào một giờ nhất định (9 giờ sáng) Ngày thứ 3 sau khi uống thuốc thử 60 phút, tiêm màng bung hexobarbital 100mg/kg (liều gãy ngủ ) với thể tích 0,2ml/10g chuột l
Theo dõi thời gian từ khi chuột mất phản xạ lật sấp đến khi chuột tự
day được (thời gian ngủ) của các lô chuột trong tủ ấm 28°C
So sánh thời gian ngủ trung bình của các mẫu thử đối với mẫu trắng và giữa các mẫu thử với nhau [20], [21]
2.3.4.5.,Nghiên cứu tác dụng lợi mát
Theo phương pháp của Dobrescu D [56 ] tiến hành trên chuột nhất trắng Chuột nhất trắng cả hai giống được chia thành các lô trắng và thuốc thử Sau khi tiống thuốc 60 phút, gây mê nhẹ bằng êie ma, md bung để thất ống mật chủ, sau
đó khâu vết mổ lại, sau 30 phút mổ lấy mật cân trên cân phân tích Độ lợi mật ( %) được tính theo cơng thức:
x®)=^®—“* 1o
Trong đó m: Khối lượng mật của lô thử (mg)
m,: Khối lượng mật của lô trang (mg)
Trang 29Lugn odin Fhge sg Duve hoe is
2.3.4.6 Thử tác dụng nhuận tràng Theo phương pháp của Dobrescu [56 ]
Chuột nhất trắng cả 2 giống được chia ngẫu nhiên thành từng lô (trắng và thử) Chuột được nhịn ăn 20 giờ, vẫn uống nước bình thường Sau đó thì tiến hành thí nghiệm:
Lô trắng: uống hỗn hợp than hoạt 5% trong nước muối sinh lý, thêm 5% gôm arabic (0,2ml/10g)
Lô thử: uống thuốc trong 2 ngày, đến ngày thứ 3 sau khí uống thuốc Í
giờ thì uống hỗn hợp thuốc và than hoạt 5% (0,2m1/10g})
Lâ uống thuốc đối chứng: uống MgSO, 15% và than hoạt 5% (0,2m1/10g)
Sau khi uống hỗn hợp than hoạt 15 phút thì giết chuột bằng cloroform, mổ bụng, đo đoạn ruột từ dạ dày (môn vị) đến chỗ có mau den va doan dai tir môn vị đến manh tràng
Tác dụng nhuận tràng được đánh giá dựa vào tỉ lệ (%) giữa đoạn ruột có màu đen và toàn bộ độ đài của đoạn ruột từ môn vị đến manh tràng Công thức
tính như sau:
D(%) = L.100 R
Trong đó: D: tỷ lệ (%)
R,: d6 đài đoạn ruột đến chỗ có than hoạt (cm)
R: toàn bộ độ dài đoạn ruột từ môn vị đến manh trang (cm) Kết quả so sánh được xử lý theo test x? (so sánh 2 tỷ lệ mẫu)
2.3.4.7 Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn
Theo phương pháp khuyếch tán trên môi trường thạch của phòng thí nghiệm vi sinh - kháng sinh trường Đại học Dược Hà Nội
2.3.4.8 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu nghiên cứu được xử lý theo phương pháp thống kê toán học
Trang 30Lude cdn Thae wg Dude hae - 24 -
=A
“——
* Kiểm định sự khác biệt giữa hai giá trị trung binh bang test Student (test 1)
-Với n < 30, tạ được tính theo công thức : B 3 lay = 1 1 S f—+— mn, Hạ _ fy - DS? + (a, -1)S; hd (n, +n,)—2 Trong đó : œ là mức ý nghĩa trong kiểm định k=(n,+n,)-2
nạ,x¡,Š, : là cỡ mẫu, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của mẫu thứ nhất nạ„x;Š,: là cỡ mẫu, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của mẫu thứ hai
S : 14 trung bình có trọng lượng của Š, và 5; Khi n < 39, độ lệch chuẩn S được tính theo công thức :
nix; —(Zx,)’
7s n(n —]) ko
- Kiểm định các kết quả thống kê
Với độ tin cậy 95%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nếu P<0U,U5 và không có ý nghĩa thống kê nếu P>0,05
* Kiểm định sự tương quan và xây dựng phương trình đường hồi quy thực nghiệm
- Kiểm định sự tương quan bằng cách tính hệ số tương quan (r)
châm lấn lên) i-l i-l i=1
Trang 31Luda van Shae sg Dade hoe -25-
si
iT
X, Y: là hai biến ngẫu nhiên độc lập
S: là độ lệch chuẩn được tính theo công thức (2) Nếu X, Y có tương quan hồi quy tuyến tính ta có —l <r < Í
Nếu r > 0,7 : tương quan chặt r <0,3 : tương quan yếu
*Xây dựng phương trình đường hồi quy thực nghiệm
y-y =a(x- x)
y là giá trị trung bình của biến Y
Trang 32kudn odin Shae sg Dupe học - 26 -
ki
PHẦN 3
KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1 Kết quả nghiên cứu về mát thực vật 3.1.1 Hình thái thực vật:
Mẫu cây tươi được lấy ở Sapa (Lao Cai), và Nghĩa Trai (Hưng Yên) vào
tháng 5, 6 Hình thái thực vật của cây (xem hink 3.1 và 3.2) đều có những đặc điểm sau: cây nhỏ, cao từ 0,5 - Im, thân mọc thẳng, không có lông
Trên thân và cành có những đốm màu tím hồng Lá mọc so le có cuống ngắn Phiến lá hình trứng, rộng, đầu trên hơi thất nhọn, phía cuống hoặc hơi phẳng hoặc hẹp lại, mép nguyên, dài 5 - 12cm, rộng 3,5 - Rem, mặt trên màu xanh nâu đậm, mặt dưới màu nhạt hơn Cuống lá dài I - 3cm, bẹ chìa ngắn Hoa mọc thành chùm ở kẽ lá, mang rất nhiều hoa nhỏ Cánh hoa mau tring Hoa khác gốc, hoa đực có 8 nhị, hoa cái có bầu hình trứng với 3 cạnh, 3 núm, quả khô 3 cạnh màu nâu đỏ Cốt khí củ Sapa chúng tôi thấy hoa mầu vàng, cánh hoa to hơn nhiều lần cánh hơa cốt khí củ Hưng Yên
Tuy vậy, do phạm vi của đề tài, chúng tôi không có điều kiện đi sâu về mặt phân loại
3:1:2: Đặc điểm rễ cốt khí củ 3.1.2.1 Đặc điểm bên ngoài
Rễ cốt khí củ (xem hình 3.1 và 3.2) có hình trụ, cong queo, đường kính 0,5 - 1,5cm, có củ đường kính tới 2,5cm Mặt ngoài màu nâu xám, sần sùi, có các mấu đốt lồi lên chia củ thành từng đốt Mặt cắt ngang có thịt màu vàng và lõi gỗ màu nâu x4m, phía gần thân cây thì phần lõi ở giữa rỗng Thể chất nhẹ, hơi cứng Mùi nồng vị hơi đắng Rễ cốt khí củ Sapa nhỏ hơn Hưng Yên và mặt
Trang 33(1)
Hinh 3.1 Cét khi cu
Polygonum cuspidatum Sieb et Zucc - Polygonaceae
Trang 35Luauv can Shae sg Due hae -29-
axl
3.1.2.2 Đặc điểm vi học
* Đặc điểm vi phẫu rễ
-Vi phẫu rễ cốt khí củ được tiến hành cắt rồi ngâm tẩy bằng dung dịch cloramin B, acid acetic, nước Sau đó nhuộm bằng phương pháp nhuộm kép
với dd xanh metylen và đỏ son phèn [4] Quan sát, kiểm tra và mô tả đặc điểm
vi phẫu rễ cốt khí củ đưới kính hiển vi
-Kết quả quan sát thấy vi phẫu rễ cốt khí củ Hưng Yên và Sapa có những đặc điểm säu : - Lớp bần gồm 4-5 hàng tế bào hình chữ nhật xếp đều đặn, tế bào tương đối nhỏ - Mô mềm vỏ tròn to, màng mỏng, có chứa rất nhiều tỉnh thể caxioxalat hình cầu gai - Libc nhô lên thành từng đám - Gỗ cấn 2 liên tục thành vòng tròn - Tầng phát sinh libe - gỗ - Trong cùng là mô mềm ruột cấu tạo bởi những tế bào tròn, to, mỏng rất đều đặn (xem hình 3.3 và hình 3.4) * Đặc điểm bột (xem hình 3.5) : -Tán bột rễ cốt khí củ, soi và kiểm tra đặc điểm chính của bột dưới kính hiển vi
-Kết quả kiểm tra : bột cốt khí củ Hưng Yên có màu vàng sáng, của Sapa có màu vàng nâu Soi kính hiển vi thấy: Rất nhiều hạt tính bột nhỏ hình trứng, đĩa, chuông hoặc nhiều góc Các hạt đơn đứng riêng lẻ hoặc chụm lại từng đám, rốn hạt mờ, không rõ Có rất nhiều tinh thể canxioxalat hình cầu gai khá to Bần từng đám màu vàng nâu Mảnh mô mềm có hoặc không có tỉnh bột Đôi khi có sợi và mô cứng
Trang 38Luda ode Shige sg Duge lọc - 32 - b Hình 3.5 đặc điểm bột rễ cốt khí củ
(Polygonum cuspidatum Sieb, et Zuce Polygonaceae)
a Bột rễ cốt khí củ Hưng yên b Pột rễ cốt khí củ Sapa
1 Mảnh mô mềm chứa tỉnh bột 4 Tinh thể canxioxalat hình cầu gai
2 Mảnh bần 3 Hạt tỉnh bột
3 Soi 6 Manh mach
Trang 39
Luda vin Shae sg Due hoo -33-
eS abe = 1
3.1.3 Nhận xét:
Qua kết quả nghiên cứu về mặt hình thái thực vật cây cốt khí củ Sapa,
Hưng Yên Qua các đặc điểm ví phẫu rễ, đặc điểm bột, đối chiếu với các tài
liệu thực vật [I], [2], [3], [5], [8] [9], [13], (57] Chúng tôi xác định cây cốt khí củ mà chúng tôi nghiên cứu có tên khoa học là Polygonum cuspidatum - Ho rau ram (Polygonaceae)
3.2 Kết quả tiến hành một số phương pháp chế biến vị thuốc cốt
khí củ theo Y học cổ truyền
3.3.1 Sơ chế
- Chúng tôi đã tiến hành thu hái sơ chế vị cốt khí củ ở làng Nghĩa Trai (Hưng Yên) vào tháng 9-10 nam 2000 Dao lấy rễ về rửa sạch đất cát rồi chia làm 2 phần:
+ Phần 1: Để nguyên cả rễ phơi khô se, rồi thái phiến đài 3-5cm, tiếp tục '
phơi khô (xem hình 3.7), đóng vào túi chống ẩm, độ ẩm đạt 10 - 13%
+ Phần 2: Sau khi rễ để ráo nước, thái phiến như trên, rồi tiến hành
xông lưu huỳnh trong 6 giờ liên (để chống :nốc) bằng cách sau:
Quây cót, cho cốt khí đã thái phiến vào giàn sấy lưu huỳnh
Trên mặt lò sấy đăt bao tải ẩm (hình 3.6) | (AD x Kee ten Or X ở ’ icine & 4 ey BEN i Lay
Hình 3.6 Sơ đồ là sấy hơi bằng lưu huỳnh 1 Bao tải ẩm 3 Lưới sất
2 Cốt khí củ phiến 4 Bất lưu huỳnh
Trang 40
Ludn oan Shae sg Doe hoe - 34- ext si — “SN ý se Se b
Hình 3.7 Cốt khí củ sau khi chế biến a- Cốt khí củ sấy lưu huỳnh
b- Cốt khí củ không sấy lưu huỳnh