Giáo án 7 (trọn bộ)

108 364 1
Giáo án 7 (trọn bộ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009 Phần 1: TRỒNG TRỌT Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT Bài 1: VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT. KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nêu được vai trò của trồng trọt trong nền KT của nước ta hiện nay? Nêu các nhiệm vụ mà trồng trọt phải thực hiện trong giai đoạn hiện nay và những năm tới. Nêu được các dấu hiệu bản chất của đất, nêu được những vai trò của đất đối với cây trồng. -Chỉ ra được các biện pháp thực hiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ trồng trọt. -Vận dụng kiến thức bài học vào việc trồng trọt tại gia đình để năng cao năng suất. 2.Kó năng : Rèn luyện năng lực khái quát hóa. Rèn luyện khả năng phân tích (đất). 3.Thái độ : Có hứng thú trong học tập kó thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất. II. Chuẩn bò: Phóng to hình 1 SGK. Tranh vẽ các hình trong SGK. Thiết kế thí nghiệm như hình 2. 2.b. III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn đònh: 1’ KTSS lớp 2.Bài cũ: 3.Bài mới:  Giới thiệu: 2’ Nước ta là nước nông nghiệp với 76% dân số sống ở nông thôn, 70% lao động làm việc trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Vì vậy, trồng rọt có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả ời câu hỏi đó. Truong THCS Khanh Cong Trang 1 Công nghệ 7 Tuần:1 NS : 4/8/2008 Tiết: 1 ND : 18/8/2008 Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009 A.Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt TG Nội dung kiến thức KNCB Phương pháp dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 ’ I. Vai trò của trồng trọt: -Cung cấp lương thực, HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế: -Treo tranh hình 1 SGK Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế? -Giải thích thế nào là cây lương thực, cây thực phẩm cây nguyên liệu cho công nghiệp. -Hãy kể một số loại cây trồng ở đòa phương? +Nước ta xuất khẩu gạo đứng thứ II trên thế giới. Hệ thống lại các câu trả lời của học sinh. -Quan sát tranh -Thảo luận hoàn thành bài tập 5. -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Lúa, khoai lang, mì, mía, ngô, đậu…  Nêu vai trò từng loại -Chú ý các chỗ đúng- sai tự chữa bài Hđ2: Tìm hiểu nhiệm vụ của thực tiển hiện nay: -Cho học sinh đọc thông tin SGK -Gợi ý: Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn là nhiệm vụ của từng loại sản xuất nào? -Hãy nêu khái quát nhiệm vụ của trồng trọt? *Liên hệ vai trò thực tế của một số loại cây mía, cao su,… -Đại diện đọc thông tin hoàn thành bài tập mục II. -Các nhóm báo cáo kết quả: 1, 2, 4, 6. -Nêu kết luận như tóm tắt ở phần ghi nhớ. Thấy được nhiệm vụ phát triển loại cây đó – phát huy thế mạnh ở đòa phương. Hđ3: Tìm hiểu các b.pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành TT Truong THCS Khanh Cong Trang 2 Công nghệ 7 Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009 -Giới thiệu sản lượng cây trồng trong một năm = năng suất cây trồng/vụ/đvdt x số vụ trong năm x dt đất trồng trọt -Sản lượng cây trồng trong một năm phụ thuộc vào những yếu tố nào? -Làm thế nào để tăng năng suất cây trồng? -Làm thế nào để có được nhiều vụ trong năm? -Tăng diện tích đất canh tác bằng cách nào? Chú ý: Tự ghi nhớ kiến thức. -Thời tiết (khí hậu) đất đai, kỹ thuật chăm sóc cây trồng, giống,… -Trồng ở vụ thích hợp, chăm sóc chu đáo, chọn giống tốt,… -Trồng sen, tăng vụ. -Khai hoang, lấn biển Hòan thành bài tập trang 6. B.Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất TG Nội dung kiến thức KNCB Phương pháp dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ I.Khái niệm về đất trồng: 1.Đất trồng là HĐ1: Tìm hiểu về khái niệm vế đất trồng: -Yêu cầu học sinh đọc mục I SGK -Đất trồng là gì? Kết hợp cho học sinh quan sát mẫu đất và đá để học sinh phân biệt. -Vì sao lại khẳng đònh đó là đất? -Lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng không, tại sao? *Nhấn mạnh: Chỉ có lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất thực vật mới sinh sống được. -Đại diện đọc thông tin. -Lớp tơi xôùp của vỏ trái đất, cây trồng phát triển và cho sản phẩm. -Dựa vào đ.nghóa để giải thích. -Không vì thực vật không thể sinh sống trên đó. Gọi là đất trồng. Hđ2: Tìm hiểu vai trò của đất trồng: Truong THCS Khanh Cong Trang 3 Công nghệ 7 Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009 -Cho học sinh quan sát hình 2 SGK và thí nghiệm đã chuẩn bò. -Làm thế nào để biết được đất cung cấp nước, ôxy, chất dinh dưỡng cho cây? -Đất có tầm quan trọng như thế nào đối với cây trồng?mở rộng ngoài môi trường đất cây còn sống trong môi trường nước(dung dòch dinh dưỡng). -Quan sát tranh, mẫu thí nghiệm. -Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến. -Đất khô cây chết. -Đất ngập lâu. -Đất mới khai phá, vụ đầu không bón phân vẫn tốt. -Nêu kết luận về vai trò của đất trồng. -Các học sinh khác nhắc lại. khắc sâu kiến thức .  Phải có giá để đỡ cây. Hđ3: Nghiên cứu thành phần của đất trồng Giới thiệu sơ đồ 1/7. -Đất trồng gồm những thành phần gì? -Cho học sinh làm bài tập sau: 1.Phần khí trong đất gồm các chất. 2.Phần hữu cơ trong đất gồm 3.Phần vô cơ trong đất gồm… 4.Nước trong đất có tác dụng…. Tiếp tục cho học sinh làm bài tập trang 8. - Thông báo đáp án như SGK/15. Nghiên cứu sơ đồ: -Kể tên các thành phần. Điền vào chỗ tiếp: -Nitơ, oxi, caconic, metan. -Nitơ, photpho, kali, sắt, canxi, kẽm,… -Hòa tan chất dinh dưỡng, cung cấp nước cho cây. -Trao đổi hoàn thành bảng.  Hiểu vai trò từng phần -Tự chữa bài. 4. Củng cố: 5’. -Nêu đặc điểm cơ bản nhất của đất trồng? -Có phương pháp nào để xác đònh đất gồm 3 thành phần? -Hãy lựa chọn các câu từ 01 – 10 ghép với mục I, II, III cho phù hợp. 1. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người. Truong THCS Khanh Cong Trang 4 Công nghệ 7 Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009 2. Cung cấp thức ăn cho vật nuôi. 3. Dùng giống có năng suất cao. 4. Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho người tiêu dùng và sản xuất 5. Trồng cây công nghiệp. 6 Tăng vụ. 7. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. 8. Khai hoang, lấn biển. 9. Trồng xen canh. 10. p dụng kỹ thuật tiên tiến. I. Nhiệm vụ của trồng trọt. (……………………………………) II. Vai trò của trồng trọt. (…………………………………….) III. Các biện pháp đảm bảo nhiệm vụ của trồng trọt. (………………………………………) 5. Dặn dò: 1 phút: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Xem trước bài 3 “Một số tính chất chính của đất trồng” + Kẻ bảng trang 9 SGK BÀI 3 : MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : -Nêu được đặc điểm của đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng. Nêu được những dấu hiệu cơ bản của khái niệm độ phì nhiêu của đất và vai trò của độ phì nhiêu trong trồng trọt. -Phân biệt đất chua, kiềm và trung tính bằng trò số pH. -Vận dụng hiến thức bài học để nâng cao độ phì nhiêu trong đất. 2.Kó năng : - Rèn luyện khả năng tư duy. Phát triển tư duy kó thuật. 3.Thái độ : - Có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất. II. Chuẩn bò: Truong THCS Khanh Cong Trang 5 Công nghệ 7 Tuần 02 NS : 11/8/2008 Tiết 02 ND : 25/8/2008 Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009 Sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan. III. Hoạt động dạy - học: 1Ổn đònh: 1 phút -KTSS lớp 2.Bài cũ: 5 phút -Trình bày khái niệm về đất trồng. Nêu đặc điểm cơ bản nhất của đất trồng? -Vẽ sơ đồ thành phần của đất trồng và cho biết vai trò của từng thành phần.? 3.Bài mới: Giới thiệu: 1 phút Hiện nay cũng như trong tương lai, cây trồng vẩn chủ yếu sinh trưởng và phát triển trên đất. Người trồng trọt cần hiểu về đất để có những biện pháp kỹ thuật phù hợp với đặc điểm của đất và cây trồng: đất ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng nông sản. TG Nội dung kiến thức KNCB Phương pháp dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 11’ I. Thành phần cơ giới của đất là gì? HĐ1: Tìm hiểu thành phần cơ giới của đất : -Phần rắn của đất bao gồm thành phần gì? -Trong phần vô cơ lại gồm những hạt có kích thước khác nhau : cát, limon, sét. -Ý nghóa thực tế của việc xác đònh thành phần cơ giới của đất là gì? -Thông báo thêm về tỉ lệ các hạt trong từng loại đất trung gian. -Xác đònh được loại đất có ý nghóa gì? Nhớ lại kiến thức cũ. -Các vô cơ và các hữu cơ. Đọc thông tin SGK tìm hiểu kích thước của các hạt trên. -Tỉ lệ các hạt này trong đất gọi là thành phầ cơ giới của đất. -Dựa vào thành phần cơ giới người ta chia đất thành: đất sét, thòt, đất cát. Nêu kết luận: - Đất cát pha, đất thòt nhẹ. - Trồng loại cây phù hợp  Năng suất cao. HĐ2: Tìm hiểu vai trò của đất trồng: Truong THCS Khanh Cong Trang 6 Công nghệ 7 Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009 Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK. -Độ pH dùng để đo cái gì? -Trò số pH dao động trong khoảng bao nhiêu ? -Với các giá trò nào của pH thì đất được gọi là đất chua, kiềm và trung tính. - Đại diện đọc thông tin. - Môi trường đất, nước - 0-14. pH < 6.5  chua pH = 6.6 – 7.5  Trung tính pH > 7.5 -> Kiềm Rút ra ý nghóa của việc xác đònh độ pH của đất. Hđ3: Tìm hiểu khả năng giữ được nước sạch và chất dinh dưỡng. -Cho học sinh đọc mục III SGK Tra bảng 3/9 cho học sinh thảo luận Gợi ý: 3 hạt có kích thước khác nhau, hạt càng nhỏ thì khả năng giữ các chất dinh dưỡng tốt. Nhận xét chung -Đọc thông tin . Biết được đất giữ được nước và chất dinh dưỡng nhờ vào đâu. Trao đổi từ gợi ý suy luận được. Đất sét có khả năng giũ nước và chất dinh dưỡng tốt đất thòt trung bình, cát kém học sinh lên bảng điền. Hđ4: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất. Truong THCS Khanh Cong Trang 7 Công nghệ 7 Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009 -Ở đất thiếu nước và chất dinh dưỡng cây trồng sinh trưởng, phát triển như thế nào?và ngược lại? Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cho cây trồng có năng suất cao. -Độ phì nhiêu của đất bao gồm các yếu tố nào? -Đất có đủ nước và chất dinh dưỡng có phải là đất phì nhiêu? -Muốn đạt được năng suất cao còn có các yếu tố về giống, thời tiết và kỹ thuật chăm sóc. -Làm thế nào để đất luôn luôn phì nhiêu? -Giáo viên nêu một vài biện pháp. -Cây trồng sinh trưởng và phát triển kém. -Cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt. Chú ý suy nghó -Nước và chất dinh dưỡng -Không phải, mà phải không có chất độc hại, đảm bảo cây trồng cho năng suất cao. -Thấy được vai trò của con người trong quá trình sản xuất. -Có biện pháp duy trì và cải tạo độ phì nhiêu. 4. Củng co á : 4 phút -Căn cứ vào thành phần cô giới của đất người ta chia đất thành mấy loại? Loại nào có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất? -Ý nghóa của việc xác đònh thành phần cơ giới và độ pH của đất? -Thế nào là độ phì nhiêu của đất? 5. Dặn dò: 1 phút -Học bài, trả lời câu hỏi SGK -Xem trước bài 6 “Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất”. +Kẽ trước bảng trang 14,15 Truong THCS Khanh Cong Trang 8 Công nghệ 7 Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009 BÀI 6 : BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : -Nêu ra những biện pháp sử dụng đất hợp lí, bảo vệ, cải tạo đất. -Hiểu được ý nghóa của việc dùng đất hợp lý. Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. -Vận dụng kiến thức để cải tạo đất của gia đình. 2.Kó năng : -Rèn kỹ năng tư duy, hoạt động nhóm. 3.Thái độ : -Giáo dục ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất. II.Chuẩn bò: -Phóng to hình 3, 4, 5 SGK. -Sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan. -Bằng hình vẽ về vấn đề dùng, cải tạo và bảo vệ đất. III.Hoạt động dạy - học: 1.Ổn đònh: 1 phút 2.Bài cũ: -Căn cứ vào thành phần cô giới của đất người ta chia đất thành mấy loại? Loại nào có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất? -Ýù nghóa của việc xác đònh thành phần cơ giới và độ PH của đất? -Thế nào là độ phì nhiêu của đất? 3.Bài mới: 37 phút  Giới thiệu: 2 phút Đất là tài nguyên q của quốc gia, là cơ sở của sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, chúng ta phải biết cách dùng cải tạo và bảo vệ đất. Bài học này giúp các em hiểu: dùng đất như thế nào là phù hợp lý? Có những biện pháp nào để cải tạo, bảo vệ đất? Thông tin bổ sung ( SGV ) : đất Việt nam rất đa dạng phong phú tổng số có 54 loại đất khác nhau ( bảng phân loại năm 1995 ) chỉ có đất phù sa chưa bò thoái hoá của hệ thống sông Hồng và sông Mê Kông có độ phì nhiêu tương đối cao .Các loại đất khác suy thoái hình thành tính chất xấu những loại đất này cần cải tạo mới trồng trọt được và cho năng xuất cao . Những loại đất cần cải tạo là : đất xám bạc màu , đất chua , đất mặn , đất phèn . Truong THCS Khanh Cong Trang 9 Công nghệ 7 Tuần : 03 NS :19/8/2008 Tiết : 03 ND : 2/9/2008 Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009 TG Nội dung kiến thức KNCB Phương pháp dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 16’ I.Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Hđ1: Tìm hiểu tại sao phải dùng đất một cách hợp lý. -Cho học sinh đọc SGK -Đất như thế nào mới cho cây trồng năng suất cao? -Vì sao đất phù sa sẽ giảm độ phì nhiêu? -Vì sao cần dùng đất hợp lý? -Liên hệ dân số tăng nhanh. -Yêu cầu hoàn thành bảng /14. gợi ý: - Thâm canh tăng vụ trên một diện tích có tác dụng gì? -Trồng cây phù hợp với đất có ý nghóa như thế nào đối với sinh trưởng, phát triển và năng suất? Giới thiệu biện pháp …và lấy ví dụ như SGV. -Đọc thông tin -Đất phì nhiêu -Chế độ canh tác không tốt. -Vì nhu cầu lương thực phẩm càng tăng mà diện tích đất có hạn->muốn cây trồng có năng suất cao duy trì độ phì nhiêu. -Trao đổi nhóm điền vào cột 2 -Tạo ra nhiều sản phẩm. -Cây sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. -Đại diện nhóm báo cáo. -> Tự rút ra kết luận. Hđ2: Giới thiệu một số biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. -Giới thiệu một số loại đất cần cải tạo ở nước ta. Yêu cầu hoàn thành bài tập mục II. Theo dõi các nhóm thảo luận. phần này giáo viên cho cả lớp tự do nhận xét, bổ sung. ->Hệ thống lại kiến thức chuẩn như SGV trang 26. -Chú ý, ghi nhận kiến thức. -Quan sát hình 3, 4, 5 -Thảo luận nhóm->thống nhất ý kiến điền vào bảng / 15 -Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung . -Các nhóm tự chữa bài vào vở 1-2 học sinh nhắc lại-> khắc sâu kiến thức. 4. Củng cốù: 6 phút - Hãy ghép các câu từ I-II với các câu từ 1-6 cho phù hợp . I. Biện pháp cải tạo đất. Truong THCS Khanh Cong Trang 10 Công nghệ 7 [...]... THCS Khanh Cong nghệ 7 Trang 17 Công Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009 Tuần : 07 Tiết : 07 NS : 17/ 9/2008 ND : 1/10/2008 Bài 10 : VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG I Mục tiêu: 1.Kiến thức : -Nêu được vai trò của giống, nêu được một số tiêu chí cơ bản đánh giá giống cây trồng tốt hiện nay, nắm được đ.điểm cơ bản về phương pháp tạo giống cây trồng -So sánh điểm giống và khác... bệnh, Cho học sinh trả lời câu hỏi sách giáo loại cây khoa _ Trao đổi nhóm, trả Giáo viên phân tích 3 yếu tố SGK lời câu hỏi  Giáo viên hệ thống lại cho học Đại diện nhóm phát sinh biểu _ TT cho học sinh đọc thông tin Có các vụ gieo trồng nào? _ Đọc thông tin, có 3 Chuẩn bò bảng phụ cho học sinh lên vụ gieo trồng điền  Hoàn thành bảng Giáo viên thông báo đáp án trang 39 Các nhóm nhận xét, tự chữa... Sản xuất giống cây trồng Hạt giống đã phục tráng và duy trì D1 D2 D3 D4 D5 Hạt giống siêu nguyên chủng Hạt giống nguyên chủng Hạt giống sản xuất đại trà Phương pháp dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Giới thiệu qui trình sx giống cây trồng bằng hạt Giải thích thế nào là phục tráng, duy trì đặc tính tốt của giống-> Sơ lược tráng giống Cho HS quan sát sơ đồ 3 _ Quá trình... giống vô tính -So sánh ưu nhược điểm của từng phương pháp -Vận dụng các phương pháp nhân giống vô tính để nhân giống cây ăn quả ở gia đình 2.Kó năng : -Phát triển tư duy so sánh 3.Thái độ : -Có ý thức bảo vệ các giống cây trồng; nhất là các giống q, đặc sản II Chuẩn bò: Truong THCS Khanh Cong nghệ 7 Trang 20 Công Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009 -Phóng to sơ đồ 3 -Hình 15, 16, 17 SGK III Hoạt động... hợp 3.Thái độ : -Ý thức bảo quản hợp lí phân bón và ý thức bảo vệ chống ô nhiễm môi trường II Chuẩn bò: - Phóng to hình 7- 10, 17 SGK - Bảng phụ theo nd bảng SGK III Hoạt động dạy - học: 1 Ổn đònh: KTSS lớp (1 phút) 2 Bài cũ: không 3 Bài mới: 40 phút  Giới thiệu: 2 phút Trong bài 7 và 8 chúng ta đã làm quen với một số loại phân bón thường dùng trong nông nghiệp hiện nay Bài này, chúng ta sẽ học cách... tốt và tiết kiệm được phân bón Truong THCS Khanh Cong nghệ 7 Trang 15 Công Doan Thanh Kiem TG Nội dung KNCB I Cách bón phân - Căn cứ vào thời kỳ bón: Nam hoc: 2008-2009 Phương pháp dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hđ1: Giới thiệu một số cách bón phân - Cho học sinh đọc thông tin - Đại diện đọc thông tin quan SGK sát hình 7- 10 - Căn cứ vào thời kỳ bón phân - 2 cách: người ta chia... Giảng giải ưu nhược điểm của bài tập của cách bón phân trực tiếp - Đại diện nhóm báo cáo các vào đất-> thông báo đáp án nhóm khác bổ sung * Giáo dục an toàn lao động -> Chú ý lắng nghe , tự chữa trong bón phân bài vào vở Hđ2: giới thiệu một số cách dùng các loại Truong THCS Khanh Cong nghệ 7 Trang 16 Công Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009 - Giải thích: bón phân vào đất, phân bón phải được hòa tan cây... mòn d Cần dùng các biện pháp canh tác, thủy lợi, bón phân để cải tạo và bảo vệ đất 5 Dặn dò: 1 phút: -Học bài trả lời câu hỏi SGK -Xem trước bài 7 “Tác dụng của phân bón trong trồng trọt” +Kẻ bảng /16 SGK Tuần : 04 Tiết : 04 NS : 27/ 9/2008 ND : 10/9/2008 Bài 7 : TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT I Mục tiêu: 1.Kiến thức : -Biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối với đất,... -> Thông báo đáp án -Nêu điểm khác nhau giữa 3 nhóm khác nhận xét, bổ sung -Suy nghó trả lời nhóm phân? Hđ2: Tìm hiểu tác dụng của phân bón -Y/c học sinh quan sát hình -Quan sát tranh 6/ 17 Phân bón có ảnh hưởng như thế Tăng độ phì nhiêu của đất, nào đến đất, năng suất cây Tăng năng suất và chất lượng nông sản trồng và chất lượng nông sản? Giải tích phân bón tác động Chú ý lắng nghe gián tiếp thông qua... 2.Bài cũ: 4 phút Truong THCS Khanh Cong nghệ 7 Trang 13 Công Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009 -Phân bón là gì? phân hữu cơ gồm những loại nào? -Nêu tác dụng của phân bón? 3.Bài mới: 31 phút *Giới thiệu: 1 phút Giáo viên nêu mục tiêu của bài, qui tắc an tòan lao động và vệ sinh môi trường T G Nội dung kiến thức KNCB Phương pháp dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hđ1: Tổ chức . giống cây trồng Truong THCS Khanh Cong Trang 18 Công nghệ 7 Tuần : 07 NS : 17/ 9/2008 Tiết : 07 ND : 1/10/2008 Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009 - Cho. tiếp vào đất-> thông báo đáp án * Giáo dục an toàn lao động trong bón phân. - Đại diện đọc thông tin quan sát hình 7- 10 - 2 cách: +Bón lót. +Bón thúc.

Ngày đăng: 29/08/2013, 07:10

Hình ảnh liên quan

-Cho hóc sinh quan saùt hình 2 SGK vaø thí nghieôm ñaõ chuaơn  bò. - Giáo án 7 (trọn bộ)

ho.

hóc sinh quan saùt hình 2 SGK vaø thí nghieôm ñaõ chuaơn bò Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Y/c hóc sinh quan saùt hình 6/17. - Giáo án 7 (trọn bộ)

c.

hóc sinh quan saùt hình 6/17 Xem tại trang 12 của tài liệu.
-Hình 15, 16, 17 SGK. - Giáo án 7 (trọn bộ)

Hình 15.

16, 17 SGK Xem tại trang 21 của tài liệu.
Quan saùt hình 15 -&gt; 17, laøm baøi taôp múc 2. - Giáo án 7 (trọn bộ)

uan.

saùt hình 15 -&gt; 17, laøm baøi taôp múc 2 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Giaùo vieđn treo tranh veõ hình 20 vaø cho hóc sinh quan saùt  moôt soâ maêu vaôt - Giáo án 7 (trọn bộ)

ia.

ùo vieđn treo tranh veõ hình 20 vaø cho hóc sinh quan saùt moôt soâ maêu vaôt Xem tại trang 25 của tài liệu.
-Phoùng to hình 21-&gt; 23 SGK. - Giáo án 7 (trọn bộ)

ho.

ùng to hình 21-&gt; 23 SGK Xem tại trang 27 của tài liệu.
quan saùt hình SGK - Giáo án 7 (trọn bộ)

quan.

saùt hình SGK Xem tại trang 31 của tài liệu.
Quan saùt hình 25/37 Lieđn heô thöïc teâ - Giáo án 7 (trọn bộ)

uan.

saùt hình 25/37 Lieđn heô thöïc teâ Xem tại trang 34 của tài liệu.
-Phoùng to hình 31, 32 SGK - Giáo án 7 (trọn bộ)

ho.

ùng to hình 31, 32 SGK Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình thöùc luađn phieđn ñoù chính laø luađn canh. - Giáo án 7 (trọn bộ)

Hình th.

öùc luađn phieđn ñoù chính laø luađn canh Xem tại trang 47 của tài liệu.
Söû dúng caùc hình 34, 35 SGK - Giáo án 7 (trọn bộ)

d.

úng caùc hình 34, 35 SGK Xem tại trang 53 của tài liệu.
 Keât luaôn veă tình hình röøng Röøng bò taøn phaù nghieđm  tróng, S ñoăi tróc taíng leđn ñaùng  keơ. - Giáo án 7 (trọn bộ)

e.

ât luaôn veă tình hình röøng Röøng bò taøn phaù nghieđm tróng, S ñoăi tróc taíng leđn ñaùng keơ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Quan saùt hình 35 - Giáo án 7 (trọn bộ)

uan.

saùt hình 35 Xem tại trang 54 của tài liệu.
-Phoùng to sô ñoă 5, hình 36 SGK - Giáo án 7 (trọn bộ)

ho.

ùng to sô ñoă 5, hình 36 SGK Xem tại trang 55 của tài liệu.
-Hình 36,trạ lôøi. - Giáo án 7 (trọn bộ)

Hình 36.

trạ lôøi Xem tại trang 58 của tài liệu.
Quan saùt hình 38 -&gt; laøm bt Ñái dieôn nhoùm baùo caùo , caùc  nhoùm khaùc nhaôn xeùt - Giáo án 7 (trọn bộ)

uan.

saùt hình 38 -&gt; laøm bt Ñái dieôn nhoùm baùo caùo , caùc nhoùm khaùc nhaôn xeùt Xem tại trang 61 của tài liệu.
Cho hs quan saùt hình 44 vaø yeđu caău hoaøn thaønh bt. GV môû roông 1 soâ yeđu caău kyõ  thuaôt: - Giáo án 7 (trọn bộ)

ho.

hs quan saùt hình 44 vaø yeđu caău hoaøn thaønh bt. GV môû roông 1 soâ yeđu caău kyõ thuaôt: Xem tại trang 67 của tài liệu.
Cho hs quan saùt hình 45, 46 - Giáo án 7 (trọn bộ)

ho.

hs quan saùt hình 45, 46 Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Tình hình röøng sau moêi loái khai thaùc ntn? - Giáo án 7 (trọn bộ)

nh.

hình röøng sau moêi loái khai thaùc ntn? Xem tại trang 71 của tài liệu.
-Phoùng to hình 48, 49 SGK. - Giáo án 7 (trọn bộ)

ho.

ùng to hình 48, 49 SGK Xem tại trang 72 của tài liệu.
Cho hóc sinh quan saùt hình 54 SGK ._ Haõy neđu nhaôn xeùt veă khoâi löôïng,  hình dáng kích thöôùc cô theơ? - Giáo án 7 (trọn bộ)

ho.

hóc sinh quan saùt hình 54 SGK ._ Haõy neđu nhaôn xeùt veă khoâi löôïng, hình dáng kích thöôùc cô theơ? Xem tại trang 81 của tài liệu.
- Loái hình sạn xuaât tröùng. - Loái hình ạn xuaât thòt. - Giáo án 7 (trọn bộ)

o.

ái hình sạn xuaât tröùng. - Loái hình ạn xuaât thòt Xem tại trang 91 của tài liệu.
-Hóc sinh phađn bieôt ñöôïc moôt soâ gioâng lôïn qua quan saùt ngoái hình cụa gioâng. - Giáo án 7 (trọn bộ)

c.

sinh phađn bieôt ñöôïc moôt soâ gioâng lôïn qua quan saùt ngoái hình cụa gioâng Xem tại trang 92 của tài liệu.
Quan sat hình dáng chung -Quan sat maøu saĩc cụa  lođng, da. - Giáo án 7 (trọn bộ)

uan.

sat hình dáng chung -Quan sat maøu saĩc cụa lođng, da Xem tại trang 93 của tài liệu.
-Keât hôïp hình SGK. - Giáo án 7 (trọn bộ)

e.

ât hôïp hình SGK Xem tại trang 105 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan