Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 341 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
341
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
Tuần19 Thứ ngày tháng năm 200 Đạo đức Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo(2 tiết) I, Mục tiêu: 1. HS hiểu: - HS cần lễ phép, vâng lời thầy cô giáo vì thầy cô giáo là những ngời có công dạy dỗ các em nên ngời, rất thơng yêu các em. - Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy cô giáo các em cần chào hỏi thầy cô khi gặp gỡ, lúc chia tay. Nói năng nhẹ nhàng, dùng 2 tay khi trao hoặc nhận một vật gì dó từ thầy cô ., phải thực hiện theo lời dạy bảo của thầy cô mà không đợc làm trái điều dạy bảo của thầy cô giáo. 2. HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo. 3. HS có hành vi lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo trong học tập, rèn luyện, sinh hoạt hàng ngày. II. Tài liệu và ph ơng tiện : - Vở bài tập Đạo đức1. - Đồ dùng để chơi đóng vai. - Các truyện, tấm gơng, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chủ đề bài học. III. Các hoạt động dạy học: hoạt động của GV hoạt động của HS 1, Kiểm tra bài cũ: H: Em đã làm gì để giữ trật tự cho lớp học trong khi học bài? - GV nhận xét đánh giá 2.Bài mới: * HĐ 1: Phân tích tiểu phẩm - GVHD theo dõi các bạn diễn tiểu phẩm và cho cô biết nhận vật trong tiểu phẩm c xử với cô giáo nh thế nào? - Một số HS đóng tiểu phẩm. - HD phân tích tiểu phẩm: Cô giáo và các bạn HS gặp nhau ở dâu ? Bạn đã chào và mời cô giáo vào nhà nh thế nào ? Khi vào nhà, bạn đã làm gì ? Hãy đoán xem, vì sao cô giáo lại khen bạn ngoan, lễ phép ? Các em cần học tập điều gì ở bạn ? * HĐ 2: Trò chơi sắm vai (Bài tập 2) 1. HD các cặp HS tìm hiểu các tình huống ở bài tập1, nêu cách ứng xử và phân vai cho nhau. 2. Cho từng cặp HS chuẩn bị. - HS lên bảng trả lời - HS nhận nhiệm vụ. - HS thảo luận đóng tiểu phẩm. - HS phân tích tiểu phẩm trả lời theo nội dung từng câu hỏi. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe,cảm nhận. - HS tìm hiểu các tình huống, nêu cách ứng xử và phân vai cho từng cặp HS chuẩn bị sắm vai 3. Theo từng tình huống, HS thể hiện cách ứng xử qua trò chơi sắm vai 4. GV nhận xét chung: Khi gặp thầy cô giáo trong trờng, các em cần dừng lại, bỏ mũ nón, đứng thẳng ngời và nói" Em chào thầy(cô) ạ!". * HĐ 3: Thảo luận cả lớp về vâng lời thầy, cô giáo; Gv lần lợt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận: Cô giáo ( thầy giáo) thờng yêu cầu , khuyên bảo các em những điều gì ? Những lời yêu cầu, khuyên bảo của cô giáo(thầy giáo) giúp ích gì cho HS ? Vậy khi thầy cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện nh thế nào ? HS trả lời theo từng câu hỏi, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau. GV kết luận: Hàng ngày, thầy cô giáo chăm lo dạy dỗ, giáo dục các em, giúp các em trảơ thành HS ngoan, giỏi. Thầy cô dạy bảo các em thực hiện tốt nội quy, nề nếp của trờng của lớp về học tập, lao động, thể dục .Các em thực hiện tốt những điều đó là biết vâng lời thầy cô giáo. Có nh vậy, HS mới chóng tiến bộ, đợc mọi ngời yêu mến. tiết 2: * HĐ 1: HS tự liên hệ Gv nêu yêu cầu: HS tự liên hệ về việc mình đã thực hiện hành vi lễ phép nh thế nào? Cho HS tự liên hệ. Cho HS nêu ý kiến nên học tập, noi theo bạn nào ? Vì sao ? GV nhận xét chung: Khen ngợi những em biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo; Nhắc nhở những HS thực hiện cha tốt. * HĐ 2: Trò chơi sắm vai. - Gv yêu cầu HS thảo luận theo cặp về cách ứng xử trong các tình huống sau rồi phân vai, thể hiện qua trò chơi sắm vai , Cô giáo gọi 1 bạn HS lên bảng đa vở cho cô kiểm tra vở. , Một HS chào cô giáo để ra về. - Gọi một số HS sắm vai (theo từng tình huống); Lớp nhận xét, góp ý kiến, diễn lại (nếu có cách ứng xử khác) - GV nhận xét tổng kết, chốt kiến thức theo từng tình huống cụ thể. * HĐ 3: HDHS đọc ghi nhớ trong SGK. * Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét và HD thực hành - HS lắng nghe,cảm nhận. - HS Thảo luận cả lớp theo nội dung từng câu hỏi của GV. - HS lần lợt trả lời từng câu hỏi của Gv. - HS nhận xét và cảm nhận. - HS lắng nghe,cảm nhận. - Các nhóm nhận nhiệm vụ và chuẩn bị đóng vai theo yêu cầu của Gv. - HS lên đóng vai. - Phân tích theo từng lần đóng vai. - HS tự liên hệ hoặc kể những tấm gơng về lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ. - Từng cặp HS sắm vai - một số HS sắm vai (theo từng tình huống) Học vần Bài 77: ăc, âc I. Mục tiêu : *Sau bài học, HS có thể: - Hiểu đợc cấu tạo của vần ăc, âc, tiếng mắc, gấc. Đọc và viết đợc các tiếng, vần đó. - Nhận ra ăc, âc trong các tiếng, từ khoá, đọc đợc tiếng từ khoá. - Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần ăc, âc trong sách báo bất kì. - Đọc đúng câu ứng dụng: Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cờm ở cổ Chân đất hồng hồng Nh nung qua lửa . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang. II. Đồ dùng dạy học: Sách Tiếng Việt 1, tập II) Bộ ghép chữ thực hành. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá Tranh minh hoạ phần luyện nói. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS viết : con sóc , bác sĩ, học tập. - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết. .- Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng của bài 76 - GV nhận xét và cho điểm. B. Dạy - Học bài mới: Tiết 1: 1. Giới thiệu bài: . Hôm nay các em học 2 vần mới là vần ăc và vần âc . 2.Dạy vần * ăc: a) Nhận diện chữ: GV: Vần ăc đợc tạo nên bởi ă và c. - Cho HS ghép vần - Cho HS so sánh vần với vần oc , Tìm ra sự giống và khác nhau. - GV cho Hs phát âm lại vần . b) Đánh vần: *Vần: -2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con -HS đọc. -HS đọc Câu ứng dụng - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - Hs ghép vần -HS: + Giống nhau: kết thúc bằng c + Khác nhau: ăc bắt đầu bằng ă. . - Lớp đọc cá nhân, nhóm, lớp. - GV cho HS phát âm vần. - GV chỉnh sửa. * Tiếng khoá, từ khoá: - GV:Các em hãy thêm âm m và dấu sắc vào vần ăc để tạo tiếng mắc. - GVNX, ghi bảng. - Cho HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. - GV chỉnh sửa lỗi cho HS. - Cho HS QS vật mẫu từ khoá . - Cho HS đánh vần và đọc trơn từ khoá. - GV đọc mẫu rồi chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. * âc (Quy trình tơng tự) a) Nhận diện chữ: GV: Vần âc đợc tạo nên bởi â và c - Cho HS ghép vần - Cho HS so sánh vần âc với vần ăc, Tìm ra sự giống và khác nhau. - GV cho Hs phát âm lại vần . b) Đánh vần: *Vần: - GV cho HS phát âm vần. - GV chỉnh sửa. * Tiếng khoá, từ khoá: -GV: Có vần âc, hãy thêm âm g và dấu sắc để tạo tiếng mới. - GVNX, ghi bảng. - Cho HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. - GV chỉnh sửa lỗi cho HS. -Cho HS QS vật mẫu từ khoá . - Cho HS đánh vần và đọc trơn từ khoá. c) Viết * Chữ ghi vần: - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần( lu ý nét nối) - GV cho HS tô lại quy trình viết và viết vào không trung để định hình cách viết. * Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và HD quy trình viết (lu ý nét nối, - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn. -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS ghép tiếng khoá. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. - HS đánh vần và đọc trơn từ khoá. - Hs ghép vần -HS: + Giống nhau: Kết thúc bằng c. + Khác nhau: âc bắt đầu bằng â. - Lớp đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn. -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS ghép tiếng khoá. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. - HS đánh vần và đọc trơn từ khoá. - Luyện đọc tổng hợp vần mới - HS quan sát. - HS quan sát và viết bảng con. - Nhận xét, chỉnh sửa. - HS quan sát và viết bảng con vị trí dấu mũ, dấu thanh) - Nhận xét chữa lỗi. d) Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng các từ ứng dụng, yêu cầu HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. - Cho HS luyện đọc. - Giải nghĩa một số từ. - GV đọc mẫu rồi gọi HS đọc. Tiết 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc các vần ở tiết 1: * Đọc câu ứng dụng - GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiéng có các chữ in hoa. - Cho HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng. - GV treo tranh minh hoạ để Hs quan sát. b) Luyện nói: - GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. - Nêu câu hỏi cho HS luyện nói : + Tranh vẽ gì? + Chỉ ruộng bậc thang trong tranh. + Ruộng bậc thang là nơi nh thế nào? + Ruộng bậc thang thờng có ở đâu? Để làm gì? + Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì? C. Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK. - Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học ở trong sách báo. - HDVN: Đọc lại nội dung bài - Nhận xét, chỉnh sửa. - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. - Luyện đọc tiếng, luyện đọc từ - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Luyện đọc tổng hợp vần. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét, chỉnh sửa - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học. - HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng -- HS đọc luỵên nói theo câu hỏi của GV - HS đọc - Hs tìm. toán(Tiết ) mời một, mời hai I. mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết : Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. - Biết đọc, viết các số đó. Bớc đầu nhận biết số có 2 chữ số. II. đồ dùng dạy học: * Bó chục que tính và các que tính rời. III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu số 11: - Cho HS lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời. Đợc tất cả bao nhiêu que tính? - Mời que tính và 1 que tính là mời một que tính - GV ghi bảng: 11 Đọc là: Mời một. - Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có hai chữ số viết liền nhau. 2. Giới thiệu số 12: - Cho HS lấy 1 bó chục que tính và 2 que tính rời. Đợc tất cả bao nhiêu que tính? - Mời que tính và 2 que tính là mời hai que tính - GV ghi bảng: 12 Đọc là: Mời hai. - Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có hai chữ số viết liền nhau: 1 ở bên trái và 2 ở bên phải. 3 . Thực hành: Bài 1: Cho HS đếm số ngôi sao rồi điền số đó vào ô trống Bài 2: - Yêu cầu HS vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô trống có ghi 1 đơn vị, vẽ thêm 2 chấm tròn vào ô trống có ghi 2 đơn vị. Bài 3: Gv yêu cầu HS dùng bút màu tô 11 hình tam giác, tô 12 hình vuông. Bài 4: Yêu cầu điền đủ số vào dới mỗi vạch của tia số. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét hớng dẫn về nhà - HS lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời. - Mời que tính và 1 que tính là mời một que tính. - HS đọc và ghi nhớ. - HS lấy 1 bó chục que tính và 2 que tính rời. - Mời que tính và 2 que tính là mời hai que tính. - HS đọc và ghi nhớ. - HS đếm số ngôi sao rồi điền số. - HS vẽ thêm số chấm tròn vào ô trống cho phù hợp yêu cầu. - HS dùng bút màu tô hình cho đúng yêu cầu. - HS điền đủ số vào dới mỗi vạch của tia số. Thứ ngày tháng năm 200 toán(Tiết ) mời ba, mời bốn, mời lăm. I. mục tiêu:Giúp HS: - Nhận biết : Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị. Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị. - Biết đọc, viết các số đó. Bớc đầu nhận biết số có 2 chữ số. II. đồ dùng dạy học: * Bó chục que tính và các que tính rời. III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu số 13: - Cho HS lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời. Đợc tất cả bao nhiêu que tính? - Mời que tính và 1 que tính là mời ba que tính - GV ghi bảng: 13 Đọc là: Mời ba. - Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có hai chữ số viết liền nhau. 2. Giới thiệu số 14 : - Cho HS lấy 1 bó chục que tính và 4 que tính rời. Đợc tất cả bao nhiêu que tính? - Mời que tính và 4 que tính là mời hai que tính - GV ghi bảng: 14 Đọc là: Mời bốn. - Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị. Số 14 có hai chữ số viết liền nhau: 1 ở bên trái và 4 ở bên phải. 3. Giới thiệu số 15 : ( Tơng tự nh giới thiệu số 14) 4 . Thực hành: Bài 1: a,Cho HS tập viết các số theoTT từ bé đến lớn. b, Cho HS viết các số vào ô trống theo thứ tự tăng dần, giảm dần. Bài 2: - Yêu cầu HS đếm số ngôi sao ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống. Bài 3: Yêu cầu HS đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số đó. Bài 4:Yêu cầu viết các số theo thứ tựtừ 0 đến15. 4. Củng cố - Dặn dò:- Nhận xét hớng dẫn về nhà - HS lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời. - Mời que tính và 3 que tính là mời ba que tính. - HS đọc và ghi nhớ. - HS lấy 1 bó chục que tính và 4 que tính rời. - Mời que tính và 4 que tính là mời bốn que tính. - HS đọc và ghi nhớ. - HS tập viết các số theoTT từ bé đến lớn. - HS viết các số vào ô trống theo thứ tự tăng dần, giảm dần. - HS đếm số ngôi sao ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống. - HS thực hiện theo yêu cầu của bài tập Học vần Bài 78: uc, c I. Mục tiêu : *Sau bài học, HS có thể: - Hiểu đợc cấu tạo của vần uc, c, tiếng trục, lực. Đọc và viết đợc các tiếng, vần đó. - Nhận ra uc, c trong các tiếng, từ khoá, đọc đợc tiếng từ khoá. - Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần uc, c trong sách báo bất kì. - Đọc đúng câu ứng dụng: Con gì mào đỏ Lông mợt nh tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi ngời thức dậy. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất. II. Đồ dùng dạy học: Sách Tiếng Việt 1, tập II) Bộ ghép chữ thực hành. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá Tranh minh hoạ phần luyện nói. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS B. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS viết : màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ. - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết. .- Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng của bài 77 - GV nhận xét và cho điểm. C. Dạy - Học bài mới: Tiết 1: 1. Giới thiệu bài: . Hôm nay các em học 2 vần mới là vần uc và vần c . 2.Dạy vần * uc: a) Nhận diện chữ: GV: Vần uc đợc tạo nên bởi u và c. - Cho HS ghép vần - Cho HS so sánh vần với vần oc , Tìm ra sự giống và khác nhau. - GV cho Hs phát âm lại vần . b) Đánh vần: *Vần: - GV cho HS phát âm vần. - GV chỉnh sửa. -2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con -HS đọc. -HS đọc Câu ứng dụng - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - Hs ghép vần -HS: + Giống nhau: kết thúc bằng c + Khác nhau: uc bắt đầu bằng u. . - Lớp đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS phân tích, đánh vần, đọc * Tiếng khoá, từ khoá: - GV:Các em hãy thêm âm tr và dấu nặng vào vần uc để tạo tiếng trục. - GVNX, ghi bảng. - Cho HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. - GV chỉnh sửa lỗi cho HS. -Cho HS QS vật mẫu từ khoá . - Cho HS đánh vần và đọc trơn từ khoá. - GV đọc mẫu rồi chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. * c (Quy trình tơng tự) a) Nhận diện chữ: GV: Vần c đợc tạo nên bởi và c - Cho HS ghép vần - Cho HS so sánh vần c với vần uc, Tìm ra sự giống và khác nhau. - GV cho Hs phát âm lại vần . b) Đánh vần: *Vần: - GV cho HS phát âm vần. - GV chỉnh sửa. * Tiếng khoá, từ khoá: - GV: Có vần c, hãy thêm âm l và dấu nặng để tạo tiếng mới. - GVNX, ghi bảng. - Cho HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. - GV chỉnh sửa lỗi cho HS. -Cho HS QS vật mẫu từ khoá . - Cho HS đánh vần và đọc trơn từ khoá. c) Viết * Chữ ghi vần: - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần( lu ý nét nối) - GV cho HS tô lại quy trình viết và viết vào không trung để định hình cách viết. * Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và HD quy trình viết (lu ý nét nối, vị trí dấu mũ, dấu thanh) - Nhận xét chữa lỗi. d) Đọc từ ứng dụng: trơn. -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS ghép tiếng khoá. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. - HS đánh vần và đọc trơn từ khoá. - Hs ghép vần -HS: + Giống nhau: Kết thúc bằng c. + Khác nhau: c bắt đầu bằng . - Lớp đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn. -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS ghép tiếng khoá. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. - HS đánh vần và đọc trơn từ khoá. - Luyện đọc tổng hợp vần mới - HS quan sát. - HS quan sát và viết bảng con. - Nhận xét, chỉnh sửa. - HS quan sát và viết bảng con - Nhận xét, chỉnh sửa. - GV ghi bảng các từ ứng dụng, yêu cầu HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. - Cho HS luyện đọc. - Giải nghĩa một số từ. - GV đọc mẫu rồi gọi HS đọc. Tiết 2 4. Luyện tập: c) Luyện đọc: * Đọc các vần ở tiết 1: * Đọc câu ứng dụng - GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiéng có các chữ in hoa. - Cho HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng. - GV treo tranh minh hoạ để Hs quan sát. d) Luyện nói: - GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. - Nêu câu hỏi cho HS luyện nói : + Tranh vẽ gì? + Con hãy chỉ và giới thiệu ngời và từng vật trong tranh. + Trong tranh, bác nông dân đang làm gì? + Con gà đang làm gì? + Đàn chim đang làm gì? + Mặt trời nh thế nào? + Đàn chim đang làm gì? + Con gì đã báo hiệu cho mọi ngời thức dậy? + Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố? + Con có thích buổi sáng không? Tại sao? + Con thờng dậy lúc mấy giờ? Nhà con ai dậy sớm nhất? C. Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK. - Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học ở trong sách báo. - HDVN: Đọc lại nội dung bài - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. - Luyện đọc tiếng, luyện đọc từ - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Luyện đọc tổng hợp vần. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Nhận xét, chỉnh sửa - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học. - HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng -- HS đọc luỵên nói theo câu hỏi của GV - HS đọc - Hs tìm. Thứ ngày tháng năm 200 [...]... lại cách làm 14 4 cộng 3 bằng 7, viết 7 - Một số HS nhắc lại + Hạ 1, viết 1 3 17 14 cộng 3 bằng 17 ( 14 + 3 = 17 ) - HS luyện tập cách 2 Thực hành: cộng Bài 1: Cho HS luyện tập cách cộng - HS tính nhẩm Bài 2: - Yêu cầu HS tính nhẩm Lu ý: Một số cộng với 0 - HS tính nhẩm.Nhận bằng chính số đó xét, chữa Bài 3: Yêu cầu HS tính nhẩm *VD: 14 cộng 1 bằng 15 , viết 5; 14 cộng 2 bằng 16 , viết 16 ; 4 Củng cố... que tính và 1 que tính là mời sáu que tính - GV ghi bảng: 16 Đọc là: Mời sáu - Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị Số 16 có hai chữ số viết liền nhau 2 Giới thiệu số 17 : - Cho HS lấy 1 bó chục que tính và 7 que tính rời Đợc tất cả bao nhiêu que tính? - Mời que tính và 7 que tính là mời bảy que tính - GV ghi bảng: 17 Đọc là: Mời bảy - Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị Số 17 có hai chữ số viết liền nhau: 1 ở bên trái... mời chín I mục tiêu: Giúp HS:- Nhận biết: Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị Số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị - Biết đọc, viết các số đó Bớc đầu nhận biết số có 2 chữ số II đồ dùng dạy học: * Bó chục que tính và các que tính rời III các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1 Giới thiệu số 16 : - Cho HS lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời Đợc tất... tập: - Bài 1: HDHS đặt tính theo cột dọc rồi tính( từ phải sang trái) * HS tập diễn đạt nh bài học ở SGK 12 2 cộng 3 bằng 5, viết 5 + Hạ 1, viết 1 3 15 - Bài 2: Cho HS nhẩm theo cách thuận tiện nhất (không bắt buộc học theo một quy tắc nào cả) * 14 + 3 = ? Có thể nhẩm: 4 cộng 3 bằng 7; mời cộng bảy bằng mời bảy Cũng có thể nhẩm: 14 thêm 1 là 15 ; mời lăm thêm 1 là mời sáu; mời sáu thêm 1 là 17 Hoặc... có hai chữ số viết liền nhau: 1 ở bên trái và 7 ở bên phải 3 Giới thiệu số 18 , 19 : ( Tơng tự nh giới thiệu số 17 ) 4 Thực hành: Bài 1: Cho HS tập viết các số từ 11 đến 19 theo nội dung yêu cầu của bài 1 Bài 2: - Yêu cầu HS đếm số cây nấm ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống Bài 3: Yêu cầu HS đếm số con vật ở mỗi hình rồi vạch 1 nét nối với số thích hợp Bài 4:Yêu cầu viết số dới mỗi vạch của tia số 4... 2vần mới học - Hs tìm mỗi vần1 dòng toán(Tiết ) phép cộng dạng 14 + 3 I mục tiêu: Giúp HS: - Biết làm tính cộng(không nhớ) trong phạm vi 20 - Tập cộng nhẩm(dạng 14 + 3) II đồ dùng dạy học: * Các bó chục que tính và các que tính rời III các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3: + HS lấy 14 que tính (gồm 1 bó chục và 4 que rời) rồi... chữ đó - HSQS, nhận xét về độ cao, khoảng cách, các nét nối - HS quan sát - HS viết vào bảng con - Nhận xét - HS viết bài trong vỏ Tập viết Tu n 20 ngày tháng năm 200 Đạo đức lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo( Tiết 2) ) (đã soạn ở tu n 19Tu n 20 Học vần Bài 81: ach I Mục tiêu: *Sau bài học, HS có thể: - Hiểu đợc cấu tạo của vần ach tiếng sách Đọc và viết đợc các tiếng, vần đó - Nhận ra ach trong các... tính và 10 que tính là hai mơi que tính - GV ghi bảng: 20 Đọc l à: hai mơi * Số hai mơi còn gọi là hai chục - Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị - Số 20 có hai chữ số viết liền nhau đó là chữ số 2 và chữ số 0 - Khi viết chữ số 20: viết chữ số 2 rồi viết chữ số 0 ở bên phải chữ số 2 2 Thực hành: Bài 1: Cho HS tập viết các số từ 10 đến 20; Từ 20 đến 10 Bài 2: - Yêu cầu HS viết theo mẫu: Số 12 gồm 1 chục và... Các bó chục que tính III các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1 Giới thiệu số 20: - Cho HS lấy 1 bó chục que tính và lấy thêm bó chục que tính nữa H: Đợc tất cả bao nhiêu que tính? * 1 chục que tính và 1 chục que tính là hai chục que tính * Mời que tính và mời que tính là hai mơi que tính Hoạt động của học sinh - HS lấy 1 bó chục que tính và lấy thêm bó chục que tính nữa - Mời que tính và mời... kết quả cuối - Bài 3: GVHDHS làm từ trái sang phải(tính hoặc nhẩm) vàNhận xét, chữa cùng 10 + 1 + 3 = ? - HS nhẩm tìm kết quả Nhẩm : Mời cộng một bằng mời một của mỗi phép cộng nối Mời một cộng ba bằng mời bốn với số 16 - Bài 4: HS nhẩm tìm kết quả của mỗi phép cộng nối với số 16 , không có phép cộng nào nối với số 12 ) 3 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét, HDVN Thứ ngày tháng năm 200 Học vần Bài 83: Ôn tập . - GV ghi bảng: 11 Đọc là: Mời một. - Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có hai chữ số viết liền nhau. 2. Giới thiệu số 12 : - Cho HS lấy 1 bó chục que tính. tiêu: Giúp HS:- Nhận biết: Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị. Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị. Số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị. - Biết