1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T10 đến 34 - HH8

54 212 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài soạn Hình Học 9 Bài soạn hình học 9 Chơng IV Hình trụ. Hình Nón. Hình cầu Ngày soạn:29/3/2008 Ngày dạy: 9D: 01/4/2008 Tiết 58 Đ1. Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ A. Phần chuẩn bị I. Yêu cầu bài dạy Qua bài này học sinh nắm đợc: Khái niệm hình trụ, liên hệ thực tế về hình trụ. Các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ. Biết vận dụng vào bài tập. Có ý thức liên hệ toán học với thực tế. II. Chuẩn bị 1. Thầy : Chuẩn bị mô hình về cách tạo ra hình trụ - Các bảng phụ vẽ các hình từ 73 đến 77 (SGK - Tr. 107, 180). 2. Trò : Dụng cụ học tập, bảng nhóm. B. Phần thể hiện khi lên lớp * ổ n định tổ chức : 9D : / (Vắng : ) I. Kiểm tra bài cũ Lồng vào bài mới II. Dạy bài mới:( 43 phút) (3 phút) ở lớp 8 các em đã đợc nghiên cứu một số hình không gian. các em quan sát và nhận dạng các mô hình sau (Mô hình lăng trụ và mô hình chóp đều ) GV: Mô hình sau có dạng gì ? HS: (Đứng tại chỗ trả lời) Mô hình một có dạng hình lăng trụ đứng, mô hình hai có dạng hình chóp đều GV: Trong các hình không gian này các mặt của chúng đều là một phần của mặt phẳng Ngời soạn: Cầm Thị Vân - GV Trờng THCS Quyết Thắng 1 Bài soạn Hình Học 9 Sang chơng IV này các em tiếp tục đợc nghiên cứu một số hình không gian khác nh: Hình trụ, hình nón, hình cầu (Ghi tên chơng) đó là những hình không gian có những mặt là mặt cong. Tiết học hôm nay ta nghiên cứu về hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ (Ghi tên bài) Hoạt động của Thầy trò Học sinh ghi Hoạt động 1 - (8 phút): 1. Hình trụ. GV GV ? KG GV ? TB ? TB ? TB ? TB ? KG GV ? TB GV GV ? Các em quan sát bức tranh hình tháp tròn (Đèn chiếu) Đây là bức tranh vẽ phong cảnh bên ngoài của một lâu đài cổ. trong bức tranh đó có vẽ hình tháp tròn. Tháp tròn trong lâu đài cổ là hình ảnh của hình trụ. Vậy hình trụ là gì ? Ta sang phần 1 (Ghi bảng 1. Hình trụ) Hãy nghiên cứu các thông tin trong mục 1 và quan sát hình 73 trong (SGK - Tr. 107) Sau khi nghiên cứu một em hãy mô tả lại cách tạo ra hình trụ ? Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định ta đợc một hình trụ Các em hiểu rằng chỉ quay khung của hình chữ nhật mà thôi Khi đó hai cạnh DA và CD quét nên bộ phận nào của hình trụ ? (GV chỉ vào hình vẽ) DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ Hai đáy của hình trụ có đặc điểm gì ? Hai đáy của hình trụ là hai hình tròn bằng nhau nằm trong hai mặt phẳng song song Cạnh AB quét nên bộ phận nào của hình trụ ? Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ Mỗi vị trí của AB có tên gọi là gì ? Mỗi vị trí của AB có tên gọi là đờng sinh Đờng sinh có của hình trụ có đặc điểm gì ? Các đờng sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt phẳng đáy Độ dài của đờng sinh còn gọi là chiều cao của hình trụ Cạnh cố định DC đợc gọi là gì của hình trụ ? Cạnh cố định DC đợc gọi là trục của hình trụ (Đa ra mô hình khung hình chữ nhật ) và nói phần tổng quát : Cô quay hình chữ nhật bất kì vòng quanh một cạnh cố định của nó ta sẽ đợc một hình trụ Cô có hình vẽ biểu diễn hình trụ sau (GV đính hình 73 lên bảng) Hãy lên xác định đáy, mặt xung quanh và đờng sinh của hình trụ ? Khái niệm: ( SGK - Tr. 107) h r Mt y Mt xung quanh Mt y d Ngời soạn: Cầm Thị Vân - GV Trờng THCS Quyết Thắng 2 Bài soạn Hình Học 9 HS GV KG GV ? HS ? KG ? TB GV ? TB ? HS GV GV Lên bảng Nếu cô nối A với F thì AF có phải là đờng sinh hay không ? Vì sao ? AF không phải là đờng sinh của hình trụ vì AF không vuông góc với đáy Trong thực tế có rất nhiều đồ vật có dạng hình trụ Hãy kể tên một vài đồ vật có dạng hình trụ Trả lời Chiếc xô đựng nớc của lớp ta có phải là hình trụ không, vì sao ? Không phải là hình trụ, vì miệng và đáy xô không bằng nhau Khúc gỗ này có phải hình trụ không ? Vì sao ? (GV chỉ vào mô hình là một khúc gỗ dạng khối trụ) Đó là khối trụ Thực chất đây không phải là hình trụ mà là khối trụ, bề mặt ngoài của khối gỗ mới là hình trụ Lọ gốm trong bức tranh hình 74 có dạng là hình gì ? Lọ gốm có dạng hình trụ Hãy lên chỉ rõ mặt đáy, mặt xung quanh và đờng sinh của nó Lên bảng Đó chính là nội dung của ?1 (SGK - Tr. 107) - Về nhà hoàn thiện Ta đã hiểu khái niệm hình trụ. Vậy nếu cô cắt hình trụ bởi một mặt phẳng thì mặt cắt có dạng gì ? Ta chuyển sang phần 2 ?1 (SGK - Tr. 107) (HS chỉ vào vật cụ thể) Hoạt động 2 - (7 phút): 2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng. Ngời soạn: Cầm Thị Vân - GV Trờng THCS Quyết Thắng 3 Bài soạn Hình Học 9 GV GV ? TB GV ? TB GV ? TB Hãy nghiên cứu các thông tin trong mục 2 và quan sát hình 75 (SGK - Tr. 108) (Đa ra mô hình): Cô có một hình trụ cô cắt hình trụ này bởi một mặt phẳng song song với đáy Hãy quan sát và cho biết phần mặt phẳng nằm trong hình trụ (Mặt cắt) là hình gì ? Là một hình tròn Hình tròn đó bằng hình tròn đáy và trên hình 75a đó là phần gạch chéo Vậy khi nào mặt cắt là hình tròn ? Khi mặt cắt song song với đáy Bây giờ cô cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục của hình trụ. Hãy quan sát và cho biết phần mặt phẳng nằm trong hình trụ (Mặt cắt) là hình gì ? Mặt cắt) là hình gì ? Là một hình chữ nhật Khi cắt hình trụ bởi: - Một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là một hình tròn bằng hình tròn đáy - Một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là một hình chữ nhật. GV ? KG GV GV ? TB GV GV GV Trên hình 75b đó là phần gạch chéo Vậy khi nào mặt cắt là hình chữ nhật ? Khi mặt cắt song song với trục Chốt: Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy hoặc song song với trục ta mới có các kết luận trên Cô có một chiếc cốc và một ống nghiệm hình trụ đựng nớc đợc bố trí nh hình 76 (SGK - Tr. 108). Tức là cốc đặt thẳng đứng còn ống nghiệm đặt nằm nghiêng Hãy quan sát và cho biết mặt nớc trong cốc có hình gì, mặt nớc trong ống nghiệm có phải là hình tròn không? Mặt nớc trong cốc có hình tròn, mặt nớc trong ống nghiệm không phải là hình tròn Mặt nớc trong ống nghiệm là hình gì sau này các em sẽ đợc biết ở các lớp trên Đó chính là nội dung của ?2 (SGK - Tr. 108) Chúng ta đã biết công thức tính diện tích một số hình nh: Hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn . đó là các hình phẳng . Vậy để tính diện tích xung quanh của hình không gian nh hình trụ ta làm thế nào ? Các em chuyển sang nghiên cứu tiếp phần 3 ?2 (SGK - Tr. 108) Trả lời Mặt nớc trong cốc có hình tròn (Cốc để thẳng), mặt n- ớc trong ống nghiệm (Để nghiêng) không phải là hình tròn Hoạt động 3 - (8 phút) : 3. Diện tích xung quanh của hình trụ. Ngời soạn: Cầm Thị Vân - GV Trờng THCS Quyết Thắng 4 Bài soạn Hình Học 9 GV GV ? KG GV ? KG ? Hãy nghiên cứu các thông tin ở mục 3 và quan sát hình 77 (SGK - Tr. 108) Cô có một hình trụ, nếu cắt rời hai đáy và cắt dọc theo đờng sinh AB của mặt xung quanh rồi trải phẳng ra (GV thực hiện thao tác) Hãy quan sát và cho biết hình khai triển mặt xung quanh của hình trụ là một hình gì ? có các kích thớc nh thế nào ? Hình khai triển mặt xung quanh của hình trụ là một hình chữ nhật có một cạnh bằng chu vi hình tròn đáy, cạnh còn lại bằng chiều cao của hình trụ. Nh vậy hình khai triển của hình trụ gồm hai hình tròn đáy bằng nhau và một hình chữ nhật. Dựa vào những hiểu biết đó và các số liệu đã cho trên hình 77 hãy nghiên cứu làm ?3 (SGK - Tr. 109) ?3 yêu cầu gì ? Để giải đợc ?3 ta cần sử dụng các công thức nào, hãy nhắc lại các công thức đó ? S hcn = Dài ì rộng S h. tròn = r 2 (r - Bán kính) C h.tròn = 2r (r - Bán kính) Hãy thảo luận theo nhóm bàn và trình bày trên phiếu ?3 (SGK - 109) Giải GV GV ? KG GV ? TB học tập ? Đáp án: 10 10 . 10 = 100 . 5 . 5 = 25 100 + 25 . 2 = 105 Thu bài một số nhóm và nhận xét Vừa rồi ta đã biết: Hình khai triển mặt xung quanh của hình trụ là một hình chữ nhật Vậy diện tích hình chữ nhật chính là diện tích nào của hình trụ ? Là diện tích xung quanh của hình trụ Ghi bảng động: S xq = S hcn = dài ì rộng. Mà chiều dài hình chữ nhật bằng chu vi đáy (Giả sử đáy hình trụ có bán kính r). Khi đó chu vi đáy (Tức chiều dài hình chữ nhật ) là 2. Còn chiều rộng bằng chiều cao của hình trụ (Giả sử là h) Vậy với hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h ta có Sxq đợc tính nh thế nào ? Sxq = 2r.h Ngời soạn: Cầm Thị Vân - GV Trờng THCS Quyết Thắng 5 Bài soạn Hình Học 9 GV ? Các em tiếp tục nhìn kết quả dòng cuối của ?3 ta có diện tích toàn phần của của hình trụ (Stp) Stp = 100 + 25 . 2 trong đó 100 là Sxq của hình trụ (2r.h) còn 25 . 2 là diện tích một đáy của hình trụ (r 2 ) Vậy Stp của hình trụ đợc tính nh thế nào ? Stp = 2r.h + 2r 2 Ta tiếp tục nghiên cứu tiếp phần 4 Hoạt động 4 - (7 phút) : 4. Thể tích của hình trụ. GV ? TB GV GV GV ? TB GV ? TB GV ? KG ? ở các lớp dới ta đã biết công thức tính thể tích hình trụ. Hãy nhắc lại công thức đó và giải thích các kí hiệu? V = S.h = r 2 h (S là diện tích đáy, h chiều cao) Ta có thể phát biểu thành lời về công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ nh sau: - Sxq hình trụ bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. - Thể tích hình trụ bằng diện tích đáy nhân với chiều cao - Stp bằng Sxq cộng với hai lần diện tích đáy Do vậy khi vận dụng vào bài tập với tuỳ bài ta lựa chọn công thức cho phù hợp. Ví dụ Nếu đầu bài cho biết chu vi đáy và chiều cao hình trụ thì để tính Sxq ta áp dụng công thức Sxq = (Chu vi đáy ) ì (Chiều cao). Còn nếu bài chỉ cho bán kính đáy và chiều cao của hình trụ thì ta áp dụng công thức sau: Sxq = 2rh Để hiểu kĩ hơn việc áp dụng các công thức nào trong việc tính toán nh thế nào các em hãy nghiên cứu ví dụ trong (SGK - Tr. 109) Ví dụ cho biết gì và yêu cầu gì ? Cho biết các kích thớc của một vòng bi nh trên hình 78 và yêu cầu tính thể tích của vòng bi (Phần giữa hai hình trụ ) (Đèn chiếu hình 78) chỉ cho học sinh phần phải tính trên hình Hãy nghiên cứu lời giải trong (SGK - Tr. 109) Để tính đợc thể tích của vòng bi trong hình 78 đó ngời ta đã làm nh thế nào ? Ngời ta hiệu thể tích của hai hình trụ Hai hình trụ đó có cùng chiều cao h, bán kính các đờng tròn đáy tơng ứng là a và b Thể tích hình trụ ngoài (V 2 ) đợc tính nh thế nào ? V 2 = a 2 h Thể tích hình trụ bên trong (V 2 ) đợc tính nh thế nào ? V 1 = b 2 h * Ví dụ: (SGK - 109) Ngời soạn: Cầm Thị Vân - GV Trờng THCS Quyết Thắng 6 Bài soạn Hình Học 9 TB ? TB GV Thể tích vòng bi (V) đợc tính nh thế nào ? V = V 2 - V 1 = a 2 h - b 2 h = h(a 2 - b 2 ) Ta đã đợc nghiên cứu về hình trụ, diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ , bây giờ ta chuyển sang phần luyện tập - Củng cố Hoạt động 5 - (10 phút) : 5. Luyện tập. GV ? HS ? KG ? HS ? TB ? TB GV ? TB ? HS ? TB ? GV Đèn chiếu đề bài tập 1: Một hình trụ có bán kính đáy 5cm, chiều cao 4 cm. a) Tính diện tích xung quanh. b) Tính diện tích toàn phần. c) Tính thể tích của hình trụ ? Đề bài cho biết gì ? và yêu cầu gì ? Trả lời Bài tập cho biết bán kính đáy và chiều cao. nên để tính Sxq ta áp dụng công thức nào? Ta áp dụng công thức: Sxq = 2rh Vậy em hãy tính Sxq ? Tính - GV ghi bảng Tơng tự Stp đợc tính nh thế nào ? Stp = 2r h + 2r 2 Hãy tính thể tích của hình trụ ? V = S đáy. chiều cao = r 2 h Chúng ta tiếp tục nghiên cứu bài tập 2 Tóm tắt đề bài ? Cho hình trụ có Sxq = 208,8 cm 2 , h = 9,5 cm. Khi đó bán kính đáy của hình trụ là: A.3,75 cm ; B. 3,5 cm ; C. 3,25 cm ; D. Kết quả khác Hãy chọn kết quả đúng (Lấy = 3,14) Muốn chọn đợc kết quả đúng ta phải làm nh thế nào ? Phải tính đợc r Để tính đợc bán kính hình trụ khi biết Sxq và chiều cao ta áp dụng công thức nào ? áp dụng công thức: Sxq = 2rh r = xq S 2 hp Hãy tính toán và chọn đáp án đúng ? (Nếu còn thời gian làm thêm bài 3) Quan sát ba hình vẽ sau: Chỉ ra bán kính đáy , chiều cao . Từ đó tính S đáy , Sxq, Stp, V hình tru *Bài 1: Giải Ta có: Sxq = 2rh = 2.5.4 = 40 (cm 2 ) Stp = 2rh + 2r 2 = 40 + 2.4 2 = 40 + 32 = 72 (cm 2 ) V = r 2 h = .r 2 .4 = 100 (cm 2 ) * Bài 2: Giải Ta có: Sxq = 2rh r = xq S 2 hp r = 208,8 208,8 3,5 2.3,14.9,5 59,66 = Đáp án đúng là: B. 3,5 cm Ngời soạn: Cầm Thị Vân - GV Trờng THCS Quyết Thắng 7 Bài soạn Hình Học 9 ? HS GV ? KG GV Đề bài cho biết gì ? Yêu cầu gì ? Trả lời Lu ý: trong các hình đó đều cho đờng kính mà bài lại yêu cầu chỉ ra bán kính Hãy trao đổi và thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả trên phiếu học tập ? Làm bài Thu một số nhóm và nhận xét , hỏi lại một vài ý Hoạt động 5 - (2 phút): III. H ớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập - Nắm khái niệm hình trụ, các công thức tính S xq; S tp và V của hình trụ. - Làm các bài tập: 2; 4; 6; 7 (SGK - 111) 7; 8 (SGK - 123) * Hớng dẫn bài tập 7(SBT - 123): + Trớc hết tính thể tích của khối pho mát hình trụ biết h = 8 cm; r = 10 cm. + Sau đó tính thể tích mẩu pho mát bằng 0 0 15 360 của thể tích khối pho mát. + Cuối cùng áp dụng công thức: m = D.V để tính. Từ đó chọn ra kết quả đúng Ngời soạn: Cầm Thị Vân - GV Trờng THCS Quyết Thắng 8 Bµi so¹n H×nh Häc 9 . . Tiết 58: HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ A. PHẦN CHUẨN BỊ. I. Mục tiêu. − Học sinh nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy, đường sinh, trục, mặt xung quanh, độ dài đường sinh, mặt cắt). − Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên. − Giáo án, sách giáo khoa, thước thẳng. − Đồ dùng dạy học. 2. Học sinh. − Sách giáo khoa, học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. B. PHẦN THỂ HIỆN. Ngêi so¹n: CÇm ThÞ V©n - GV Trêng THCS QuyÕt Th¾ng 9 Bµi so¹n H×nh Häc 9 I. Kiểm tra bài cũ. II. Nội dung bài mới. − (3’) Ở lớp 8 ta đã biết một số khái niệm cơ bản của hình học không gian, ta đã được học về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, ở những hình đó, các mặt đều là một phần của mặt phẳng. − Trong chương IV này, chúng ta sẽ được học về hình trụ, hình nón, hình cầu là những hình không gian có những mặt là mặt cong. − Để học tốt chương này, cần tăng cường quan sát thực tế, nhận xét hình dạng các vật thể quanh ta, làm một số thực nghiệm đơn giản và ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hình trụ. (5’) G Đưa hình 73 lên giới thiệu khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ. G Giới thiệu: - Cách tạo nên hai đáy của hình trụ, đặc điểm của đáy. - Cách tạo nên mặt xung quanh của hình trụ. - Đường sinh, chiều cao, trục của hình trụ. G Thực hành quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định bằng đồ dùng. - Học sinh quan sát giáo viên thực hiện. ? Một em đọc lại các thông tin (SGK – Tr107) - Học sinh đọc (SGK – Tr107) G Các em hãy làm ?1 ?1 ? Các em hãy quan sát vật hình trụ mà mình mang theo và cho biết đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình trụ đó. - Học sinh quan sát và trả lời. G Vận dụng làm bài tập 1 (SGK – Tr10) Gọi bán kính là r, đường kính đáy là d = 2r, chiều cao h. 2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng (10’) ? Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì? - Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình tròn. ? Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là hình gì? - Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là hình chữ nhật. G Cắt trực tiếp trên hai hình trụ (bằng củ cải hoặc củ cà rốt có dạng hình trụ) để minh họa. G Các em hãy quan sát hình 75 – SGK. G Phát cho mỗi bàn học sinh một ống nghiệm hình trụ hở hai đầu. ? Các em hãy thực hiện ?2 và cho biết kết quả? ?2: Mặt nước trong cốc là hình tròn. Mặt nước trong ống nghiệm không phải hình Ngêi so¹n: CÇm ThÞ V©n - GV Trêng THCS QuyÕt Th¾ng 10 [...]... nim v hỡnh tr Nm chc cỏc cụng thc tớnh din tớch xung quanh, din tớch ton phn v th tớch hỡnh tr Bi tp v nh s: 5 10 (SGK Tr111 - 112) Ngày soạn: - 0 9B: - 2008 - 0 - 2008 Ngày dạy: Ngời soạn: Cầm Thị Vân - GV Trờng THCS Quyết Thắng 11 Bài soạn Hình Học 9 9C : - 0 - 2008 Tiết 59 Đ1 Luyện tập A Phần chuẩn bị I Yêu cầu bài dạy Học sinh II Chuẩn bị 1 Thầy : Bảng phụ hình vẽ 1, 2, 3 Com pa,... cỏc cụng thc tớnh din tớch v th tớch hỡnh tr Bi tp v nh s 14 (SBT Tr123) c trc bi 2: Ngày soạn: - 0 - 2008 9B: - 0 - 2008 Ngày dạy: Ngời soạn: Cầm Thị Vân - GV Trờng THCS Quyết Thắng 14 Bài soạn Hình Học 9 9C : Đ2 Hình - 0 - 2008 Tiết 60 Nón - Hình nón cụt Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt A Phần chuẩn bị I Yêu cầu bài dạy Học sinh II... V= 4 3 R 3 III Hng dn v nh.(2) Xem li cỏc bi tp ó cha ễn tp chng IV Lm cỏc cõu hi ụn tp Bi tp v nh: 38 40 (SGK - Tr129) Ngời soạn: Cầm Thị Vân - GV Trờng THCS Quyết Thắng 33 Bài soạn Hình Học 9 Ngày soạn: - 0 - 2008 9B: - 0 - 2008 Ngày dạy: 9C : - 0 - 2008 Tiết 65 Ôn tập chơng IV A Phần chuẩn bị I Yêu cầu bài dạy Học sinh II Chuẩn bị 1 Thầy : Bảng phụ hình vẽ 1,... của hai đờng tròn Chơng III Hoạt động của Thầy trò Học sinh ghi Hoạt động 1 - 12 phút: 1 Góc ở tâm Hoạt động 2 - 9 phút: 2 Hoạt động 3 - 9 phút : 3 Ngời soạn: Cầm Thị Vân - GV Trờng THCS Quyết Thắng 34 Bài soạn Hình Học 9 Hoạt động 4 - 10 phút : 4 Nắm Hoạt động 5 - 2 phút: III Hớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập Tit 65 - 66: ễN TP CHNG IV A PHN CHUN B I Mc tiờu H thng húa cỏc khỏi nim v hỡnh... khỏc i chiu Ngời soạn: Cầm Thị Vân - GV Trờng THCS Quyết Thắng 25 Bài soạn Hình Học 9 III Hng dn v nh.(2) Hc bi nm vng cỏc khỏi nim v hỡnh cu Nm chc cụng thc tớnh din tớch hỡnh cu/ Bi tp v nh s: 32, 33 (SGK Tr125) Bi 27, 28, 28 (SBT Tr128,129) Tit sau tip tc hc bi hỡnh cu Ngày soạn: - 0 - 2008 9B: - 0 - 2008 Ngày dạy: 9C : - 0 - 2008 Tiết 63 Đ3 Hình cầu Diện... r2)l V= 1 (r12 + r22 + r1r2)h 3 Ngời soạn: Cầm Thị Vân - GV Trờng THCS Quyết Thắng 18 Bài soạn Hình Học 9 III Hng dn v nh.(2) Hc bi theo sỏch giỏo khoa v v ghi Nm trc cỏc cụng thc tớnh din tớch v th tớch Lm bi tp: 17, 19, 20, 21, 22 (SGK Tr118) Tit sau luyn tp Ngày soạn: - 0 - 2008 9B: - 0 - 2008 Ngày dạy: 9C : - 0 - 2008 Tiết 61 Luyện tập A Phần chuẩn bị I Yêu cầu... thc tớnh din tớch xung quanh v th tớch ca hỡnh nún Bi tp v nh: 25, 26, 28, 29 (SGK Tr119,120) Ngày soạn: - 0 - 2008 9B: - 0 - 2008 Ngày dạy: 9C : - 0 Tiết 62 Đ3 Hình - 2008 cầu Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu Ngời soạn: Cầm Thị Vân - GV Trờng THCS Quyết Thắng 22 Bài soạn Hình Học 9 A Phần chuẩn bị I Yêu cầu bài dạy Học sinh II Chuẩn bị 1 Thầy : Bảng phụ hình... đối của hai đờng tròn Chơng III Hoạt động của Thầy trò Học sinh ghi Hoạt động 1 - 12 phút: 1 Góc ở tâm Hoạt động 2 - 9 phút: 2 Hoạt động 3 - 9 phút : 3 Hoạt động 4 - 10 phút : 4 Nắm Hoạt động 5 - 2 phút: III Hớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập Tit 62 + 63: HèNH CU DIN TCH MT CU V TH TCH HèNH CU Ngời soạn: Cầm Thị Vân - GV Trờng THCS Quyết Thắng 23 Bài soạn Hình Học 9 A PHN CHUN B I Mc tiờu Hc... và đờng tròn, vị trí dơng đối của hai đờng tròn Chơng III Hoạt động của Thầy trò Học sinh ghi Hoạt động 1 - 12 phút: 1 Góc ở tâm Hoạt động 2 - 9 phút: 2 Hoạt động 3 - 9 phút : 3 Hoạt động 4 - 10 phút : 4 Ngời soạn: Cầm Thị Vân - GV Trờng THCS Quyết Thắng 12 Bài soạn Hình Học 9 Nắm Hoạt động 5 - 2 phút: III Hớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập Tit 59: LUYN TP A PHN CHUN B I Mc tiờu Thụng qua bi... thẳng và đờng tròn, vị trí tơng đối của hai đờng tròn Chơng III Hoạt động của Thầy trò Ngời soạn: Cầm Thị Vân - GV Trờng THCS Quyết Thắng Học sinh ghi 26 Bài soạn Hình Học 9 Hoạt động 1 - 12 phút: 1 Góc ở tâm Hoạt động 2 - 9 phút: 2 Hoạt động 3 - 9 phút : 3 Hoạt động 4 - 10 phút : 4 Nắm Hoạt động 5 - 2 phút: III Hớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập Tit 63: HèNH CU, DIN TCH MT CU V TH TCH HèNH CU B . (SGK – Tr111 - 112) Ngµy so¹n: . - 0 - 2008 Ngµy d¹y: 9B: - 0 - 2008 Ngêi so¹n: CÇm ThÞ V©n - GV Trêng THCS. Ngày soạn: . - 0 - 2008 Ngày dạy: 9B: - 0 - 2008 9C : . - 0 - 2008 Tiết 61 Luyện

Ngày đăng: 28/08/2013, 19:10

Xem thêm: T10 đến 34 - HH8

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Lu ý: trong các hình đó đều cho đờng kính mà bài lại - T10 đến 34 - HH8
u ý: trong các hình đó đều cho đờng kính mà bài lại (Trang 8)
1. Thầ y: Bảng phụ hình vẽ 1, 2, 3. Compa, đo độ, đồng hồ treo tờng. Eke.   2. Trò   : Dụng cụ học tập, bảng nhóm - T10 đến 34 - HH8
1. Thầ y: Bảng phụ hình vẽ 1, 2, 3. Compa, đo độ, đồng hồ treo tờng. Eke. 2. Trò : Dụng cụ học tập, bảng nhóm (Trang 12)
A. Phần chuẩn bị - T10 đến 34 - HH8
h ần chuẩn bị (Trang 12)
− Lập kế hoạch bài học, sỏch giỏo khoa, bảng phụ - T10 đến 34 - HH8
p kế hoạch bài học, sỏch giỏo khoa, bảng phụ (Trang 13)
G Đưa hỡnh vẽ lờn bảng. * Quay hỡnh chữ nhật quanh AB được hỡnh trụ cú  - T10 đến 34 - HH8
a hỡnh vẽ lờn bảng. * Quay hỡnh chữ nhật quanh AB được hỡnh trụ cú (Trang 14)
− Giỏo ỏn, bảng phụ. - T10 đến 34 - HH8
i ỏo ỏn, bảng phụ (Trang 16)
G Treo bảng phụ hỡnh 92 lờn bảng và giới thiệu. Cho hỡnh nún cụt cú r 1, r2  là cỏc bỏn kớnh đỏy, l là độ dài đường sinh, h là chiều cao. - T10 đến 34 - HH8
reo bảng phụ hỡnh 92 lờn bảng và giới thiệu. Cho hỡnh nún cụt cú r 1, r2 là cỏc bỏn kớnh đỏy, l là độ dài đường sinh, h là chiều cao (Trang 18)
1. Thầ y: Bảng phụ hình vẽ 1, 2, 3. Compa, đo độ, đồng hồ treo tờng. Eke.   2. Trò   : Dụng cụ học tập, bảng nhóm. - T10 đến 34 - HH8
1. Thầ y: Bảng phụ hình vẽ 1, 2, 3. Compa, đo độ, đồng hồ treo tờng. Eke. 2. Trò : Dụng cụ học tập, bảng nhóm (Trang 19)
Bài soạn Hình Học 9 - T10 đến 34 - HH8
i soạn Hình Học 9 (Trang 21)
⇓ Đ3. Hình cầu. - T10 đến 34 - HH8
3. Hình cầu (Trang 22)
Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu - T10 đến 34 - HH8
i ện tích mặt cầu và thể tích hình cầu (Trang 22)
1. Thầ y: Bảng phụ hình vẽ 1, 2, 3. Compa, đo độ, đồng hồ treo tờng. Eke.   2. Trò   : Dụng cụ học tập, bảng nhóm. - T10 đến 34 - HH8
1. Thầ y: Bảng phụ hình vẽ 1, 2, 3. Compa, đo độ, đồng hồ treo tờng. Eke. 2. Trò : Dụng cụ học tập, bảng nhóm (Trang 23)
A. PHẦN CHUẨN BỊ. - T10 đến 34 - HH8
A. PHẦN CHUẨN BỊ (Trang 24)
− Giỏo ỏn, bảng phụ, - T10 đến 34 - HH8
i ỏo ỏn, bảng phụ, (Trang 24)
? Hóy điền vào bảng cỏc từ “cú” “khụng”? Hỡnh Mặt cắt - T10 đến 34 - HH8
y điền vào bảng cỏc từ “cú” “khụng”? Hỡnh Mặt cắt (Trang 25)
⇓ Đ3. Hình cầu. - T10 đến 34 - HH8
3. Hình cầu (Trang 26)
1. Thầ y: Bảng phụ hình vẽ 1, 2, 3. Compa, đo độ, đồng hồ treo tờng. Eke.   2. Trò   : Dụng cụ học tập, bảng nhóm - T10 đến 34 - HH8
1. Thầ y: Bảng phụ hình vẽ 1, 2, 3. Compa, đo độ, đồng hồ treo tờng. Eke. 2. Trò : Dụng cụ học tập, bảng nhóm (Trang 30)
................................................................................................................................................. - T10 đến 34 - HH8
(Trang 30)
1. Thầ y: Bảng phụ hình vẽ 1, 2, 3. Compa, đo độ, đồng hồ treo tờng. Eke.   2. Trò   : Dụng cụ học tập, bảng nhóm. - T10 đến 34 - HH8
1. Thầ y: Bảng phụ hình vẽ 1, 2, 3. Compa, đo độ, đồng hồ treo tờng. Eke. 2. Trò : Dụng cụ học tập, bảng nhóm (Trang 34)
Hoạt động 4- 10 phút: 4.    - T10 đến 34 - HH8
o ạt động 4- 10 phút: 4. (Trang 35)
1. Thầ y: Bảng phụ hình vẽ 1, 2, 3. Compa, đo độ, đồng hồ treo tờng. Eke.   2. Trò   : Dụng cụ học tập, bảng nhóm. - T10 đến 34 - HH8
1. Thầ y: Bảng phụ hình vẽ 1, 2, 3. Compa, đo độ, đồng hồ treo tờng. Eke. 2. Trò : Dụng cụ học tập, bảng nhóm (Trang 38)
G Đưa bảng phụ hỡnh vẽ lăng trụ đứng và hỡnh trụ: - T10 đến 34 - HH8
a bảng phụ hỡnh vẽ lăng trụ đứng và hỡnh trụ: (Trang 39)
1. Thầ y: Bảng phụ hình vẽ 1, 2, 3. Compa, đo độ, đồng hồ treo tờng. Eke.   2. Trò   : Dụng cụ học tập, bảng nhóm. - T10 đến 34 - HH8
1. Thầ y: Bảng phụ hình vẽ 1, 2, 3. Compa, đo độ, đồng hồ treo tờng. Eke. 2. Trò : Dụng cụ học tập, bảng nhóm (Trang 41)
− Giỏo ỏn, bảng phụ. - T10 đến 34 - HH8
i ỏo ỏn, bảng phụ (Trang 42)
G Treo bảng phụ hỡnh vẽ và đề bài bài tập 3 lờn bảng. A 8 ?BCAMNG - T10 đến 34 - HH8
reo bảng phụ hỡnh vẽ và đề bài bài tập 3 lờn bảng. A 8 ?BCAMNG (Trang 43)
1. Thầ y: Bảng phụ hình vẽ 1, 2, 3. Compa, đo độ, đồng hồ treo tờng. Eke.   2. Trò   : Dụng cụ học tập, bảng nhóm. - T10 đến 34 - HH8
1. Thầ y: Bảng phụ hình vẽ 1, 2, 3. Compa, đo độ, đồng hồ treo tờng. Eke. 2. Trò : Dụng cụ học tập, bảng nhóm (Trang 45)
................................................................................................................................................. - T10 đến 34 - HH8
(Trang 48)
1. Thầ y: Bảng phụ hình vẽ 1, 2, 3. Compa, đo độ, đồng hồ treo tờng. Eke.   2. Trò   : Dụng cụ học tập, bảng nhóm - T10 đến 34 - HH8
1. Thầ y: Bảng phụ hình vẽ 1, 2, 3. Compa, đo độ, đồng hồ treo tờng. Eke. 2. Trò : Dụng cụ học tập, bảng nhóm (Trang 48)
Phần hình học - T10 đến 34 - HH8
h ần hình học (Trang 52)
1. Thầ y: Bảng phụ hình vẽ 1, 2, 3. Compa, đo độ, đồng hồ treo tờng. Eke.   2. Trò   : Dụng cụ học tập, bảng nhóm. - T10 đến 34 - HH8
1. Thầ y: Bảng phụ hình vẽ 1, 2, 3. Compa, đo độ, đồng hồ treo tờng. Eke. 2. Trò : Dụng cụ học tập, bảng nhóm (Trang 52)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w