1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sinh 10CB-HG từ tiết 28 đến 34

24 303 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 384 KB

Nội dung

Giáo án sinh 10 Ban PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 10 Năm học: 2009-2010 Số tiết theo khung: - Học kỳ I: - tiết x 19 tuần = 19 tiết - Học kỳ II: - tiết x 16 tuần = 16 tiết Số tiết tăng thêm: - Không Tuần Tiết sở Tên Số tiết quy tăng định PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG 1 Các cấp độ tổ chức giới sống 2 Các giới sinh vật PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO 3 Các nguyên tố hoá học nước 4 Cacbonhidrat va lipit 5 Protein Axit nucleic 6 Tế bào nhân sơ CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO 7 Tế bào nhân thực 8 Tế bào nhân thực 9 Vận chuyển chất qua màng sinh chất 10 10 Thực hành: thí nghiệm co phản co nguyên sinh 11 11 Bài tập chương I – II phần II 12 12 Kiểm tra 01 tiết CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO 13 13 Khái quát lượng chuyển hoá vật chất Enzim vai trò enzim trình chuyển 14 14 hố VC 15 15 Thực hành: Một số thí nghiệm enzim 16 16 Hơ hấp tế bào 17 17 Quang hợp 18 18 Ôn tập(Theo nội dung 21, trừ phần phân bào) 19 19 Kiểm tra học kì I CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO 20 20 Chu kỳ tế bào trình nguyên phân 21 21 Giảm phân Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án sinh 10 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Thực hành: QS kì nguyên phân tiêu 22 rễ hành PHẦN III: SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất lượng vi 23 sinh vật 24 Quá trình tổng hợp phân giải chất vi sinh vật 25 Thực hành lên men êtylic lactic CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT 26 Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật 27 Các yêu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vât 28 Thực hành: Quan sát số vi sinh vật 29 Kiểm tra 01 tiết CHƯƠNG III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 30 Cấu trúc loài virút 31 Sự nhân lên vi rút tế bào chủ Virút gây bệnh Ứng dụng virút thực tiễn 32 Bệnh truyền nhiễm miễn dịch 33 Bài tập học kì II 34 Ơn tập phần sinh học vi sinh vật 35 Kiếm tra học kì II Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Quang Ban Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Giáo án sinh 10 Ban Tiết 28 Bài 28 THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT Ngày soạn: 2/03/2010 Lớp dạy 10A 10B 10C 10D Tiết Thứ Ngày dạy …./…/2010 …./…/2010 …./…/2010 …./…/2010 Tuần Sĩ số Tên học sinh vắng – lý 1.Mục tiêu: Sau làm xong thực hành hs phải: a Kiến thức: - Biết trình tự tiến hành nhuộm đơn VSV - Quan sát hình dạng số loại nấm men,vi khuẩn, nấm mốc bào tử nấm mốc - Mô tả hình dạng, kích thước số loại nấm men b Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm: thao tác nhuộm đơn, quan sát kính hiển vi, cách quan sát mẫu vật kính c Thái độ: - Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỷ luật - Ý thức giữ gìn vệ sinh đảm bảo an tồn lao động trình thực hành 2.Chuẩn bị giáo viên học sinh: a Chuẩn bị GV : Dụng cụ, hố chất: - Que cấy vơ trùng, lam kinh, la men, đèn cồn, kính hiển vi, chậu đựng nước rửa, pipet, giấy lọc cắt nhỏ ( 2× cm), ống nghiệm - Dung dịch fucsin 1% (có thể thay xanh metylen), nước cất Nguyên vật liệu: - Nấm men: bột nấm men tán nhỏ hoà với nước đường 10% trước 24h - Nước váng dưa chua - Nấm mốc: bánh mì cơm bị mốc xanh b Chuẩn bị HS: - Đọc soạn thực hành Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Quang Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Giáo án sinh 10 Ban - Tìm hiểu mơi trường sống nấm men, nấm mốc , nấm sợi Tiến trình làm thí nghiệm a Ổn định tổ chức lớp (2’) - Chia nhóm theo bàn: nhóm b Kiểm tra cũ(5’) - GV- Hãy trình bày khái niệm VSV ? - GV bổ sung : VSV đa dạng, phong phú, nhiều loài, phần lớn chúng đơn bào, kích thước nhỏ :d = 0,2-2 µm ( VSV nhân sơ), 10-100µm (nhân thực) nên nhìn thấy mắt thường mà quan sát chúng kính hiển vi c.Tiến hành : Hoạt động (15’) NHUỘM ĐƠN VÀ QUAN SÁT VI SINH VẬT TRONG KHOANG MIỆNG Mục tiêu: + Hiểu bước nhuộm đơn, làm tiêu + Quan sát VSV nấm men + Quan sát đươc VSV khoang miệng + Rèn luyện kĩ lên kính hiển vi Hoạt động GV - Chia lớp thành nhóm -H yêu cầu học sinh nêu mục tiêu thực hành hôm nay? -H Trong khoang miệng có loại VSV nào, hình dạng chúng? - Hướng dẫn làm tiêu quan sát: + Nhỏ giọt nước cất lên lam kinh + Dùng tăm lấy bựa đưa lên giọt nước làm thành dd huyền phù + Dàn mõng để khô tự nhiên, hơ nhẹ đèn cồn + Cho giọt dd fuesin lên, phút sau rửa nhẹ nước cất để khơ tự nhiên + Đưa lên kính soi vật kính 10x, 40x - u cầu nhóm làm tiêu VSV khoang miệng - Các bạn khác quan sát vẽ hình vào - Tóm tắt lại bước nhuộm đơn, hướng dẫn cách lên kính, pha lỗng dd VSV q dày Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Quang Hoạt động HS TL: + Hiểu bước nhuộm đơn, làm tiêu + Quan sát VSV nấm men + Quan sát đươc VSV khoang miệng + Rèn luyện kĩ lên kính hiển vi - TL: Trực khuẩn hình que, cầu khuẩn hình cầu - Các nhóm ý tiến hành thí nghiệm - Quan sát gọi GV kiểm tra Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Giáo án sinh 10 Ban Hoạt động 2(16’) QUAN SÁT TẾ BÀO NẤM MEN Hoạt động GV Hoạt động HS - Các bạn khác quan sát vẽ hình vào TL: -H Nấm men thường sống đâu? - nấm men sống môi -H Hình dạng thường gặp nấm men trường có đường, có độ Quan sát VSV nấm men pH thấp, - Hướng dẫn làm tiêu quan sát: - Hình trứng, hình dưa + Lấy giọt dung dịch lên men → ống nghiệm chuột, hình trịn có ml nước cất → khuấy - Chú ý bước nhuộm + Lấy giọt dung dịch lên phiến kính → để đơn quan sát khơ tự nhiên hơ nhẹ lửa đèn cồn - Các nhóm tiến hành thí + Nhỏ giọt fuesin → phút → nghiêng phiến nghiệm kính → rửa nhẹ nước cất → để khô tự nhiên + Đưa lên kính: soi vật kính x10, x40 - Yêu cầu nhóm làm tiêu nhuộm đơn tế bào nấm men Các bạn khác quan sát vẽ hình vào - Tóm tắt lại bước nhuộm đơn, hướng dẫn cách lên kính, pha loãng dd VSV dày d Củng cố(6’) - Nhận xét đánh giá nhóm - Viết thu hoạch vẽ hình dạng VSV quan sát e Hướng dẫn tự học nhà(1’) - Hoàn chỉnh thu hoạch - Ôn ập chuẩn bị kiểm tra tiết Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Quang Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Giáo án sinh 10 Ban Tiết 29 Ngày soạn: 20/03/2010 Lớp dạy 10A 10B 10C 10D Tiết Thứ 4 KIỂM TRA MỘT TIẾT Ngày dạy …./…/2010 …./…/2010 …./…/2010 …./…/2010 Tuần Sĩ số Tên học sinh vắng – lý 31 31 29/29 25/27 Ây, Lụa-ốm Mục tiêu a Kiến thức - Kiểm tra mức độ hiểu học sinh, khả ghi nhớ khắc sâu vận dụng kiến thức học sinh nử đầu học kì II b Kỹ - Kiểm tra kĩ năng; phân tích, so sánh, khái quát hóa c Thái độ, hành vi - Kiểm tra thái độ học tập, tính chuyên cần, chủ động sang tạo học sinh học tập Chuẩn bị giáo viên học sinh - Đề kiểm tra trắc nghiệm 20 câu có đảo thành mã đề khác nhau, có đáp án hướng dẫn chấm kèm theo Tiến trình dạy a Phát đề (2’)( lưu ý học sinh cách làm quy chế kiểm tra ) b Học sinh làm kiểm tra:(40’) - GV trông coi giám sát chặt chẽ học sinh q trình làm bài, khơng cho phép thí sinh sử dụng tài liệu, hỏi bài, chép bạn c Thu kiểm tra:(2’) - GV thu kiểm tra học sinh sau 40 phút làm d Dặn dò học sinh: (1’) - Các em nhà chuẩn bị nội dung 29 Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Quang Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Giáo án sinh 10 Ban ĐỀ KIỂM TRA Câu Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ooxxi hóa lưu huỳnh, vi khuẩn ơxi hóa hyđrơ có kiểu dinh dưỡng là: A Hóa tự dưỡng B Quang tự dưỡng C Hóa dị dưỡng D Quang dị dưỡng Câu Phần lớn thời gian chu kì tế bào thuộc về: A Kì trung gian B Quá trình nguyên phân C Pha G1 D Pha S Câu Sinh sản cách nảy chồi hình thức sinh sản của: A Trùng giầy B Trùng roi xanh C Amip D Nấm men Câu Ở sinh vật lipit tổng hợp từ: A Axit béo prôtêin B Axit béo pôlisacarit C Glixêrol axit béo D Glixêrol prôtêin Câu Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, số lượng cá thể quần thể đạt tới giá trị cực đại không đổi theo thời gian pha: A.Tiềm phát B Lũy thừa C Cân D Suy vong Câu Nhóm sinh vật lấy nguồn lượng ánh sáng nguông C chủ yếu CO2 thuộc kiểu dinh dưỡng: A.Quang dị dưỡng B Quang tự dưỡng C Hóa dị dưỡng D.Hóa tự dưỡng Câu Căn để chia thành ba loại môi trường(tự nhiên, tổng hợp bán tổng hợp) ni cấy vi sinh vật phịng thí nghiệm là: A.Thành phần ci sinh vật B.Thành phần chất dinh dưỡng C Mật độ vi sinh vật D Tính chất vật lí mơi trường Câu Giả sử điều kiện ni cấy thích hợp, tế bào vi sinh vật 20 phút lại nhân đơi lần sau 120 phút, số tế bào quần thể vi sinh vật là: A 8; B 16; C 32; D 64 Câu Số lượng nhiễm sắc thể tế bào tạo thành sau lần giảm phân II là: A n; B 2n; C 3n; D 4n Câu 10 Môi trường tổng hợp môi trường: A Gồm số thành phần không xác định Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Quang Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Giáo án sinh 10 Ban B Gồm số chất biết thành phần hóa học chưa biết số lượng C Gồm số chất biết thành phần hóa học số lượng D Gồm chất tự nhiên chất hóa học Câu 11.Trong nguyên phân, phân chia tế bào chất diễn ở: A Kì đầu B Kì trung gian C Kì sau D Kì cuối Câu 12 Thời gian hệ là: A.Thời gian từ sinh tế bào tế bào phân chia: B.Thời gian để tế bào vi sinh vật tăng kích thước C.Thời gian để quần thể vi sinh vật tăng số lượng tế bào D Thời gian để số lượng thể quần thể vi sinh vật giảm nửa Câu 13 Trong kì trung gian, pha có tăng tế bào chất(Tế bào tổng hợp chất cần cho sinh trưởng) là: A Pha G1 B Pha S C Pha G2 D Tất pha Câu 14 Trong trình giảm phân AND nhân đôi lần? A lần B lần C lần D lần Câu 15.Trong trình giảm phân, tượng trao đổi chéo xảy ở: A Kì đầu I B Kì I C Kì sau I D Kì đầu II Câu 16 Các vi sinh vật phân giải tinh bột làm hỏng thực phẩm như: A Các loại rau B Các loại bánh nếp, thịt, tôm, cá C Mỡ D Dầu Câu 17 Sau thời gian hệ, số tế bào quần thể vi sinh vật điều kiện ni cấy thích hợp biến đổi nào? A Không tăng B Tăng gấp đôi C Tăng gấp D Tăng gấp Câu 18 Sinh sản có hình thành vách ngăn đặc điểm hình thức sinh sản sau sinh vật nhân sơ? A.Nảy chồi B Bào tử C Nảy chồi bào tử D Phân đôi Câu 19 Ta làm sữa chua muối chua rau nhờ vi sinh vật: A Nấm men B Vi khuẩn lactic C Sinh vật nhân sơ D Virut Câu 20 Nhân tố sinh trưởng vi sinh vật là: A.Những chất vô quan trọng mà vi sinh vật không tự tổng hợp phải thu nhận trực tiếp từ mơi trường ngồi B.Một số chất hữu axit amin, vitamin…với hàm lượng rất cần cho sinh trưởng vi sinh vật, song chúng không tự tổng hợp từ chất vô C Một số chất axit amin, vitamin…vi sinh vật tự tổng hợp giúp chúng sinh trưởng bình thường D Nhiều chất vơ với hàm lượng lớn cần cho sinh trưởng vi sinh vật mà chúng tự tổng hợp từ chất hữu ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Quang Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Giáo án sinh 10 Ban Câu 10 11 12 15 16 17 18 19 20 Tổng Đáp án Điểm B A D C C B B D A C D A A D A B B D B B 20 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 10 0,5 Tổng điểm thi tròn lên đến 1,0 điểm Tiết 30 Chương III VI RUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Bài 29 CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT Ngày soạn: 29/03/2010 Lớp dạy 10A 10B 10C 10D Tiết Thứ 4 Ngày dạy …./…/2010 …./…/2010 …./…/2010 …./…/2010 Tuần Sĩ số Tên học sinh vắng – lý 31 31 29/29 25/27 Ây, Lụa-ốm Mục tiêu a Kiến thức - Mơ tả hình thái cấu tạo chung Virut b Kỹ - Rèn luyện kĩ năng; phân tích, so sánh, khái qt hóa c Thái độ, hành vi - Nhận thức virut : vai trị tác hại Chuẩn bị giáo viên học sinh - Một số tranh ảnh SGK phóng to hình 31 Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ: không b Nội dung dạy: * Mở bài: (1’)Ngày người ta cho virut tác nhân gây bệnh nguy hiểm (số người chết dịch bệnh virut gây lớn số người chết Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Quang Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Giáo án sinh 10 Ban tất chiến tranh, nạn đói động đất, lũ lụt, tai nạn giao thơng cộng lại) Vậy virut gì? Nó có điểm gây nên tác hại ghê gớm vậy? Ngoài bệnh gây người cịn gây nên bệnh hại khác loài sinh vật? Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Khái niệm virut(10’) Khái niệm Virút HS: đọc SGK nêu khái niệm Virut thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ (đo nanơmét) có cấu tạo đơn giản, gồm loại axit nuclêic bao bọc vỏ protêin Kí sinh nội bào bắt buộc Hoạt động Cấu tạo virut(15’) I Cấu tạo: GV: sử dụng tranh hình 30.1 đặt câu Gồm hai thành phần bản: hỏi: - Lõi axit nuclêic(bộ gen): ADN Cấu tạo Virut gồm phần nào? ARN, chuỗi đơn hay chuỗi kép Điểm khác biệt gen Virut - Vỏ protêin (capsit) bao bọc bên gen tế bào? ngồi -> capsơme số virut cịn Đặc điểm vỏ ngồi số Virut? có thêm vỏ (là lớp lipit kép Virut khơng có vỏ ngồi gọi gì? protêin, mặt vỏ có gai glicoprotein làm nhiệm vụ kháng nguyên giúp virut bám lên bề mặt tế bào) Virut hoàn chỉnh gọi viơron Hoạt động Hình thái virut(14’) II Hình thái Mỗi Virut thường gọi hạt HS: đọc SGK tìm hiểu hình thái gồm loại cấu trúc: xoắn, khối Virut hỗn hợp GV: yêu cầu HS đọc thí nghiệm - Cấu trúc xoắn: capsôme xếp Franken conrat theo chiều xoắn a.nuclêic -> HS trình bày lại thí nghiệm Virut có hình que sợi (vd: Virut GV: u cầu HS trả lời lệnh khảm thuốc lá, Virut bệnh dại); có SGK loại hình cầu (Virut cúm, sởi) Phân biệt virut vi khuẩn - Cấu trúc khối: capsome xếp theo hình khối đa điện 20 mặt tam Tính chất Virut Vi khuẩn giác (vd: Virut bại liệt) Có CT TB X - Cấu trúc hỗn hợp: phagơ kí sinh chứa ADN X vi khuẩn hay gọi thể ăn ARN khuẩn có cấu trúc giống nịng chứa ADN X nọc đầu có cấu trúc khối chứa ARN Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Quang Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Giáo án sinh 10 chứa riboxom Sinh sản độc lập Ban X X a.nucleic gần với có cấu trúc xoắn c Củng cố(4’) - Tổng kết nội dung học - Khái niệm Virut, hình thái, cấu tạo virut - Hãy so sánh virut vi khuẩn d Hướng dẫn tự học nhà.(2’) - Chuẩn bị mới, trả lời câu hỏi SGK - Đọc chuẩn bị trước nội dung 30 Tiết 31 Bài 30 SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRÚT TRONG TẾ BÀO CHỦ Ngày soạn: 03/04/2010 Lớp dạy 10A 10B 10C 10D Tiết Thứ Ngày dạy …./…/2010 …./…/2010 …./…/2010 …./…/2010 Tuần Sĩ số Tên học sinh vắng – lý Mục tiêu dạy: a Kiến thức -Trình bày trình nhân lên virút - Phân biệt chu trình sinh tan chu trình tiềm tan - Nêu đặc điểm virút HIV, đường lây truyền bệnh biện pháp phòng ngừa b Kỹ - Lập bảng nêu tóm tắt giai đoạn nhân lên virut tế bào c Thái độ, hành vi Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Quang Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Giáo án sinh 10 Ban - Có hiểu biết Virut HIV hội chứng AIDS, từ giáo dục ý thức biết cách phòng ngừa HIV/AIDS.- Nhận thức để có hành động Chuẩn bị giáo viên học sinh: - Tranh vẽ 30 SGK Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ (5’) - Hãy nêu cấu tạo đặc điểm virút? b Giảng mới: Hoạt động thầy & trò Nội dung Hoạt động tìm hiểu chu I Chu trình nhân lên virút: trình nhân lên virut(15’) 1) Sự hấp thụ: Tranh hình 30 - Virút bám vào bề mặt tế bào vật chủ nhờ có gai * Chu trình nhân lên virút glicơprơtêin tương thích gồm giai đoạn nào? đặc 2) Xâm nhập: điểm giai đoạn? - Đưa gen vào tế bào chủ.Mỗi loại virút có +Virút phá vỡ tế bào chủ cách xâm nhập khác vào tế bào chủ chui ạt tế bào chết 3) Sinh tổng hợp: tạo lỗ nhỏ chui từ từ - Virút sử dụng nguyên liệu tế bào để tổng sau thời gian tế bào hợp axit nuclêic prơtêin cho chết 4)Lắp ráp: *Trả lời câu lệnh trang120 - Lắp axit nuclêic vào prơtêin vỏ để tạo virút hồn - Mỗi loại virút có thụ thể chỉnh mang tính đặc hiệu đối với1 5)Phóng thích: loại tế bào tương ứng - Virút phá tế bào chui Hoạt động tim hiêu II HIV/AIDS: HIV/AIDS(20’) 1) Khái niệm: * Em hiểu HIV, - HIV virút gây suy giảm miễn dịch người AIDS? 2)Ba đường lây truyền HIV: - Qua đường máu, đường tình dục từ mẹ sang * Có đường lây con(mang thai cho bú) truyền HIV? 3)Ba giai đoạn phát triển bệnh: - Giai đoạn sơ nhiễm(cửa sổ) tuần-3 tháng - Giai đoạn không triệu chứng 1-10 năm Trả lời câu lệnh trang120 - Giai đoạn biểu triệu chứng AIDS -Tiêm chích ma tuý gái mại 4) Biện pháp phòng ngừa: dâm thuộc nhóm có nguy - Sống lành mạnh, vệ sinh y tế, loại trừ tệ nạn xã lây nhiễm cao hội… -Thời gian ủ bệnh HIV lâu không biểu Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án sinh 10 Ban triệu chứng bệnh nên dễ lây nhiễm sang người khác c Củng cố(3’) - Trên da ln có tế bào chết HIV bám lên da có lây nhiễm khơng? (khơng).Trường hợp lây được?(khi da bị thương d Hướng dẫn tự học nhà(2’) - Chuẩn bị mới, trả lời câu hỏi SGK - Đọc chuẩn bị trước nội dung 31 32 Tiết 32 Bài 31 + 32 VIRUT GÂY BỆNH - ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH Ngày soạn: 09/04/2010 Lớp dạy 10A 10B 10C 10D Tiết Thứ Ngày dạy …./…/2010 …./…/2010 …./…/2010 …./…/2010 Tuần Sĩ số Tên học sinh vắng – lý Mục tiêu a Về kiến thức - Học sinh trình bày sơ lược cách thức xâm nhập lây lan gây bệnh Virut gây bệnh cho vi sinh vật, Virut gây bệnh cho thực vật Virut gây bệnh cho côn trùng Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Quang Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Giáo án sinh 10 Ban - Hoc sinh nêu ứng dụng Virut kĩ thuật di truyền, sản xuất dược phẩm, nơng nghiệp - Học sinh trình bày hiểu biết bệng truyền nhiễm.- Học sinh phân biệt khái niệm miễn dịch đặc hiệu miễn dịch không đặc hiệu, miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào b Về kỹ - Rèn luyện kỹ trao đổi, thảo luận, nghiên cứu SGK c Về thái độ - Học sinh có thái độ nhận thức vai trò tác hại virút - Học sinh đề xuất số biện pháp phòng bệnh Virut gây nên - Học sinh tự đề biện pháp phòng tránh thích hợp để bảo vệ sức khoẻ thân, gia đìng cộng đồng Chuẩn bị giáo viên học sinh - Một số tranh ảnh SGK phóng to: hình 32 - Một số tranh ảnh vẽ bệnh truyền nhiễm Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ: chu trình nhân lên Virut?(3’) b Dạy nội dung mới: Hoạt động thầy & trò Nội Dung Hoạt động Nghiên cứu nội dung I Các Virut gây bệnh cho vi sinh 31(20’) vật, thực vật côn trùng (bảng GV yêu cầu học sinh lập bảng, thảo dưới) luận hoàn thành bảng để nghiên cứu - Để hạn chế tác hại Virut gây kiến thức phần I.(Bảng ) bệnh cần tyển chọn chủng VSV, HS: Thảo luận hoàn thành bảng giống vật nuôi trồng kiến thức bệnh, thực biện pháp vệ sinh, GV kết luận: (Đưa bảng đáp án) tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh … Miễn dịch thể dịch gì? II Ứng dụng Virut thực tiễn Sử dụng Virut sản xuất dược phẩm: Inteferon(IFN)(hình 22-SGK) GV giới thiệu: Inteferon loại protêin đặc biệt tế bào người động vật tiết có tác đụng chống Virut, chống tế bào ung thư tăng cường khả miễn dịch GV treo tranh phóng to hình 32 giới Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Quang Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Giáo án sinh 10 Ban thiệu thông tin, đối tượng Sử dụng Virut nghiên cứu người sử dụng quy bản: Kỹ thuật di truyền trình sản xuất inteferon? * Các bước kỹ thuật di truyền HS ý quan sát lắng nghe (SGK) Sơ đồ hình 32 – SGK GV giới thiệu kĩ thuật di truyền Sử dụng Virut nông nghiệp: HS ý lắng nghe thuốc trừ sâu từ Virut GV treo tranh phóng to hình 32, giới * Ba ưu điểm thuốc trừ sâu chứa thiệu ý nghĩa hình vẽ minh hoạ Virut Baculo (SGK) Có thể chia kỹ thuật di truyền làm Bài 32 bước?hãy gọi tên bước? I Bệnh truyền nhiễm HS ý quan sát nghe câu hỏi Những vấn đề chung bệnh suy nghĩ để phát biểu trả lời truyền nhiễm Em hạy dự đoán ưu việt * Bệnh truyền nhiễm VSV gây việc sử dụng thuốc trừ sâu chứa Virut? ra, có khả lây lan từ cá thể mức độ an toàn? sang cá thể khác Vì cần sử dụng phổ biến? - Tác nhân gây bệnh: Do vi khuẩn, vi HS phát biểu nấm, động vật nguyên sinh, Virut … Hoạt động Nghiên cứu nội dung - Điều kiện gây bệnh: 32(18’) + Độc lực (khả gây bệng GV đặt vấn đề: VSV) Biểu bệnh truyền nhiễm? + Số lượng nhiễm đủ lớn Tác nhân gây bệnh ? + Con đường xâm nhập thích hợp Điều kiện gây bệnh? - Phương thức lây truyền: Phương thức gây bệnh? + Truyền ngang (truyền từ cá thể HS nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi sang cá thể khác): SGK GV: yêu cầu học sinh nêu ví dụ: + Truyền dọc (truyền từ hệ Kể tên số bệnh truyền nhiễn sang hệ khác) SGK thường gặp người động vật? - Các giai đoạn: nhiễm bệnh - ủ bệnh HS nêu ví dụ xuất triệu chứng bệnh GV nêu vấn đề tiếp: Các bệnh truyền nhiễn thường gặp Chỉ đường lây nhiễm? Virut: HS hai đường lây nhiễm: (SGK) truyền ngang truyền dọc II Miễn dịch GV yêu cầu học sinh tự nghiên cứu Khái niệm miễn dịch – kháng bệnh truyền nhiễm thường gặp nguyên – kháng thể (SGK) GV nêu tiếp vấn đề miễn dịch Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch gì? miễn dịch đặc hiệu Kháng nguyên? (bảng dưới) Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Quang Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Giáo án sinh 10 Ban Kháng thể? Phân biệt miễn dịch thể dịch HS nghiên cứu sgk để biết miễn dịch tế bào khái niệm * Giống nhau: loại miễn dịch Sau kẻ bảng so sánh miễn dich đặc đặc hiệu hiệu không đặc hiệu * Khác nhau: (bảng dưới) Miễn dịch đặc hiệu?Không đặc hiệu? GV kết luận: (Đưa bảng đáp án), sau yêu cầu HS phân biệt tiếp khái Phòng chống bệnh truyền nhiễm: niệm: - phịng bệnh: tiêm vácxin, kiểm sốt Miễn dịch thể dịch gì? vật trung gian truyền bệnh, giữ vệ sinh Miễn dịch tế bào gì? nhân cộng đồng GV yêu cầu học sinh nêu kết - Chữa bệnh: sử dụng kháng sinh (trừ luận nghiên cứu kiến thức bệnh Virut gây ra) mục Bảng Nhóm Virut số loại Cách thức xâm nhập lây Tác hại gây bệnh lan Virut gây 3000 - xâm nhập trực tiếp Tế bào sinh tan, tế bào tiềm bệnh cho - nhân lên theo giai đoạn tan -> gây thiệt hại cho VSV ngành công nghiệp vi sinh vật Virut gây 1000 - khơng có khả xâm Làm đốm vàng, đốm nâu, bệnh cho nhập vào tế bào thực vật mà sọc hay vằn, xoăn hay thực vật gây nhiễm nhờ côn trùng, héo, vàng rụng, thân lùn truyền qua phấn hoa, qua hạt hay còi cọc qua vết xây xát, - lan qua cầu sinh chất nối tế bào Virut gây - Xâm nhập qua đường tiêu Gây bệnh cho côn trùng bệnh cho hố dùng trùng làm ổ trùng - Virut xâm nhập vào tế bào chứa thông qua côn ruột theo dịch trùng gây bệnh cho động bạch huyết lan khắp vật người thể Bảng Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu Điều kiện để có Là miễn dịch tự nhiên mang Xảy có kháng nguyên miễn dịch tính bẩm sinh, khơng địi hỏi xâm nhập phải có tiếp xúc trước với Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án sinh 10 Cơ chế tác động Tính đặc hiệu Ban kháng nguyên - Ngăn cản không cho VSV xâm nhập vào thể (da, niêm mạc, nhung mao đường hô hấp, nước mắt, nướ tiểu…) - Tiêu diệt VSV xâm nhập (thực bào, tiết dịch phá hủy) Khơng có tính đặc hiệu - Hình thành kháng thể làm kháng nguyên không hoạt động - Tế bào T độc tiết protêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến Virut khơng nhân lên Có tính đặc hiệu Miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào Phương thức Cơ thể sản xuất kháng thể Có tham gia tế bào T miễn dịch đặc hiệu độc (có ngồn gốc từ tuyến ức) Cơ chế tác Kháng nguyên phản ứng đặc Tế bào T độc tiết protêin độc động hiệu với kháng thể -> kháng làm tan tế bào nhiễm, khiến nguyên không hoạt động Virut không nhân lên c Củng cố(3’) Nêu ứng dụng Virut kỹ thuật di truyền, sản xuất dược phẩm, nông nghiệp Sử dụng câu hỏi cuối Dặn dò.(1’) - Làm tập sách tập, chuẩn bị tiết sau , nghiên cứu tập học kì II Tiết 33 BÀI TẬP HỌC KÌ II Ngày soạn: 10/04/2010 Lớp dạy 10A 10B 10C Tiết Thứ Ngày dạy …./…/2010 …./…/2010 …./…/2010 Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Quang Tuần Sĩ số Tên học sinh vắng – lý Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Giáo án sinh 10 10D Ban …./…/2010 1.Mục tiêu: a Về kiến thức - Vận dụng lí thuyết để giải thích , phân tích giải tập b Về kĩ -Rèn luyện tư duy, củng cố vận dụng khắc sâu kiến thức c Về thái độ - Vậ dụng kiến thức làm tập thực tế học sinh có thái độ hứng thú học tập 2.Chuẩn bị GV HS: a Chuẩn bị giáo viên - Một số tập sách tập sinh học 10 nhà xuất giáo dục b Chuẩn bị học sinh - Làm tập sách giáo khoa 3.Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ: (5’) CH1: Thế chất dinh dưỡng? Thế nhân tố sinh trưởng? Vai trò VSV khuyết dưỡng kiểm tra thực phẩm? CH2: Ảnh hưởng nhiệt độ, nước ánh sáng đến sinh trưởng VSV? Người ta ứng dụng yếu tố vào thực tiễn việc hạn chế tác hại VSV? b Bài tập: (37’) Hoạt động thầy & trò Nội Dung Hoạt động Nhắc lại kiến thức I Lí thuyết số công thức (10’) Nguyên phân, giảm phân - GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm - Ghi nhớ theo kiến thức SGK nguyên hình thái vận động NST phân giảm phân qua kì ngun phân? Giảm phân - Thiết lập cơng thức tính số tế bào tạo 1, giảm phân ? sau k lần NP: - HS trao đổi nhanh nhắc lại khái N = a 2k quát đặc điểm hình thái vận động NST qua kì ngun phân giảm phân Trong đó: a số tế bào tham gia NP K số lần NP - Nếu gọi số tế bào tham gia nguyên phân a, số lần phân bào k N số bào tạo thành sau k lần ngun phân, N tính nào? Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Quang Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Giáo án sinh 10 Ban - Phân tích: tb NP1 lần 2 tb = 21 NP tiếp lần 4 tb = 22 NP tiếp lần  tb =23 GV: Vậy số mũ 1,2, giá trị nào? Cơng thức tính thời gian hệ, số lần HS: Các số mũ 1, 2, số phân chia, thời gian sinh trưởng số tế lần NP tương ứng bào tạo sau thời gian sinh trưởng t quần thể vi khuẩn GV: Nếu số tế bào tham gia nguyên -N số tế bào sau thời gian t: phân 2, 3,…a, N tính N = N0 * 2n nào? - HS trao đổi, tái công thức + N0 số tế bào ban học đầu, n số lần phân chia tế bào - GV yêu cầu HS nhắc lại công - g thời gian hệ thức tính thời gian hệ, số lần Ta có: g = t / n  n = t/ g  phân chia, thời gian sinh trưởng t = n.g số tế bào tạo sau thời gian sinh trưởng t quần thể vi khuẩn thiết lập học trước HS nhắc lại cơng thức tính thời gian, số hệ Hoạt động Làm tập(27’) II Bài tập: GV chép đề tập lên bảng: *Bài tập 1: KĐ KG KS KC Bài tập (10’) lúa nước có NST 24 24 48 24 NST 2n = 24 cho biết: NS NS NS NST a) Số NST , số cromatit NP T T T kì nguyên phân? kép kép b) số NST kì GPI Cromat 48 48 0 GPII? it Cơng thức tính số NST sau n lần NP NP: NST 24 24 24 12 = a 2k 2n GPI NS NS NST NST ∑ NST T T kép kép kép kép NST 12 12 24 12 GPII NS NS NST NST k T T ∑ NSTmt cc = a (2 – 1).2n Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Quang Giáo án sinh 10 Cơng thức tính số NST mà môi trường cung cấp sau k lần NP: có tâm động nên số tâm động tế bào kì ứng số NST kì - HS chép đề trao đổi trả lời vào bảng mà GV cho - Bài tập 2: (6’) Ruồi giấm có NST 2n = Có tế bào tham gia nguyên phân liên tiếp lần a) Tính số tế bào tạo ra? b) Tính tổng số NST có tất TB sau lần NP? c) Số NST mà môi trường cung cấp cho lần NP đó? - HS chép đề, trao đổi, áp dụng công thức gợi ý GV để giải tập - Thông qua giải tập, thiết lập cơng thức tính số NST số NST mà môi trường cung cấp? -Bài tập 3: (8’)Một xí nghiệp vịt giống, lần lị thu 10.800 vịt giống Những kiểm tra sinh học cho thấy khả thụ tinh trứng 100%, tỉ lệ nở so với trứng có phơi 90% Tính số lượng tế bào sinh tinh số tế bào sinh trứng để tạo đàn vịt này? - HS chép đề, liên hệ kiến thức tạo tế bào trứng tế bào tinh trùng qua giảm phân để giải tập - Cần tìm số hợp tử tạo số vit, Số trứng có ph6oi bao nhiêu, hiệu xuất nở trứng 90% Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Quang Ban kép kép * Bài tập 2: a) Số tế bào tạo sau lần NP: Theo CT: N = a 2k  N = 5.23 = 40 (TB) b) Tổng số NST : Cứ tế bào có 2n =8  40 tb có tổng số NST là: N.2n = 40.8 = 320 NST c) Số NST mà mơi trường cần cung cấp là: - Có 40 tế bào = 320 NST, có tế bào ban đầu tham gia nguyên phân có NST, nên TB không lấy NST môi trường  số tế bào cần cung cấp NST từ môi trường là: 40 – = 35 tb  số NST mà môi trường cung cấp là: 35.8 = 280 NST * Bài tập 3: - Có 10800 vit  phải có 10800 hợp tử - Tỉ lệ nở so với trứng có phơi 90%  số trứng có phơi là: (10800* 100) / 90 = 12000 hợp tử - Khả thụ tinh trứng 100%  phải có 12000 tinh trùng thụ tinh với 12000 tb trứng -* tế bào sinh tinh giảm phân tạo tinh trùng + tinh trùng tb sinh tinh thụ tinh số tế bào sinh tinh cần có là: 12000/ = 3000 + tinh trùng thụ tinh có nguồn gốc từ tbsinh tin số tb sinh tinh cần có 12000 Do số tb sinh tinh từ khoảng3000 ->12000 tb * tb sinh trứng giảm phân cho trứng thể định hướng  để có 12000 trứng Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Giáo án sinh 10 Ban cần có 12000 tb sinh trứng Bài tập 4: - = 60phút -> t = 3.60 = 180 phút Số lần phân chia là: n = t/g = 180/20 = - Số tế bào sau thời gian là: N = N0 * 2n = 104 29 = 10512 tế bào - Bài tập 4: (2’)Một quần thể VSV có 104 tế bào, tình số lượng tế bào sau Biết thời gian hệ 20 phút - HS áp dụng công thức để làm tập c Củng cố (2’) - GV nhắc lại số cơng thức trình bày lưu ý học sinh ghi nhớ d Dặn dò (1’) - Học kĩ, chuẩn bị ơn tập lại tồn kiến thức để tiết sau ơn tập học kì II, kết thúc chương trình Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Quang Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Giáo án sinh 10 Tiết 34 Bài 33 Ban ƠN TẬP HỌC KÌ II PHẦN SINH HỌC VI SINH Ngày soạn: 10/04/2010 Lớp dạy 10A 10B 10C 10D Tiết Thứ Ngày dạy …./…/2010 …./…/2010 …./…/2010 …./…/2010 Tuần Sĩ số Tên học sinh vắng – lý : Mục tiêu a Về kiến thức - Học sinh phải nêu khái quát hoá kiểu dinh dưỡng vi sinh vật thấy tính đa dạng dinh dưỡng chúng - Nêu tính đa dạng chuyển hoá vi sinh vật Nhiều loại vi sinh vật có vài kiểu chuyển hố vật chất tồn tế bào - Thấy sinh trưởng nhanh chóng vi sinh vật gặp điều kiện thuận lợi tác nhân lý hoá ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật Con người chủ động điều khiển - Nêu sinh sản vi khuẩn hình thức ngoại bào tử, bào tử đốt nảy chồi - Trình bày loại cấu trúc virút, xâm nhiễm virút hệ thống miễn dịch thể chống vi sinh vật - Nêu ví dụ minh hoạ khái niệm, ví dụ phong phú đời sống minh hoạ cho học b Về kĩ - Rèn luyện tư hệ thống, cách lập sơ đồ để ôn tập kiến thức cách hệ thống dễ nhớ c Về thái độ - Giúp học sinh có cách ôn tập để em tin tưởng vào khả học tập Chuẩn bị giáo viên học sinh a Chuẩn bị giáo viên - Các bảng sơ đồ sách giáo khoa b Chuẩn bị học sinh - Ôn tập lại kiến thức nguyên phân, giảm phân thụ tinh - Ôn tập toàn phần III: Sinh học vi sinh vật Tiến trình dạy Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Quang Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Giáo án sinh 10 Ban a Kiểm tra cũ(1’) - Tình hình tự ơn tập học sinh b Dạy nội dung mới:(35’) I Chuyển hoá vật chất lượng; 1) Các kiểu dinh dưỡng vi sinh vật: Năng lượng ánh sáng Chất hữu Kiểu dinh dưỡng CO2 Năng lượng hoá học - Quang tự dưỡng:vi khuẩn lam,vi tảo… - Quang dị dưỡng:vi khuẩn tía, lục… - Hoá tự dưỡng: vi khuẩn nitrat,lưu huỳnh - Hoá dị dưỡng:vi khuẩn ký sinh,hoại sinh 2) Nhân tố sinh trưởng: - Phân biệt vi sinh vật nguyên dưỡng khuyết dưỡng 3) Hãy điền ví dụ dại diện vào cột bảng: Kiểu hô hấp Chất nhận êlectron Sản phẩm khử Ví dụ nhóm vi sinh vật hay lên men Nấm, ĐVNS, vi tảo, vi Hiếu khí O2 H2O khuẩn hiếu khí Vi khuẩn đường ruột NO3– NO2–,N2O,N2 Pseudomonas, Baccillus Kỵ khí 2– SO4 H2S Vi sinh vật khử lưu huỳnh CO2 CH4 Vi sinh vật sinh mêtan Chất hữu ví dụ -Êtanol -Nấm men rượu Lên men -Axêtanđêhit - Axit lactic - vi khuẩn lactic -Axit piruvic II Sinh trưởng vi sinh vật: 1)Đường cong sinh trưởng - Giải thích pha sinh trưởng quần thể vi sinh vật môi trường nuôi cấy không liên tục? 2)Độ pH sinh trưởng vi sinh vật - pH trung tính: nhiều loại vi sinh vật ký sinh, họai sinh - pH axit: Nấm men - pH axit: Vi khuẩn Lactic, vi khuẩn gây viêm dày Helicobacter Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Quang Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Giáo án sinh 10 Ban III Sinh sản sinh trưởng vi sinh vật: - Các chất hữu cacbon đường nguồn dinh dưỡng cho vi khuẩn nồng độ cao gây co nguyên sinh tế bào IV Virút: * Virút nằm ranh giới thể sống vật không sống? - Đặc điểm vô sinh: cấu tạo tế bào, biến thành dạng tinh thể, khơng có trao đổi chất riêng, cảm ứng -Đặc điểm thể sống có tính di truyền đặc trưng, số virút cịn có enzim riêng, nhân lên thể vật chủ phát triển * Điền nội dung phù hợp vào bảng sau: S Loại axit Vỏ Capsit T Virút nuclêic có đối xứng T ARN1 mạch HIV Khối phân tử Virút ARN khảm Xoắn mạch thuốc Phagơ T2 ADN mạch Virút cúm Cóvỏ bọc ngồi vỏ capsit Vật chủ Phương thức lan truyền Có Người Qua máu Không Cây thuốc Chủ yểu ĐV chích đốt Hỗn hợp Khơng E.coli Xoắn Có Người ARN mạch Qua nhiễm dịch phagơ Chủ yếu qua sol khí * Hãy cho ví dụ minh hoạ loại miễn dịch (1), (2) Sức đề kháng thể Miễn dịch khơng đặc hiệu ( hàng rào sinh, hố, lý học) Miễn dịch đặc hiệu ( đáp ứng miễn dịch) Miễn dịch thể dịch(1) Miễn dịch tế bào(2) c Củng cố (8’) GV nhắc lại nội dung kiến thức trọng tâm cần phải nhớ lưu ý học sinh ơn tập kĩ d Dặn dị (1’) GV u cầu học sinh chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì II Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Quang Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc ... tập học kì II 34 Ơn tập phần sinh học vi sinh vật 35 Kiếm tra học kì II Giáo viên: Nguyễn Mạnh Cường Quang Ban Trường PTDT Nội trú cấp II – III Bắc Giáo án sinh 10 Ban Tiết 28 Bài 28 THỰC HÀNH... lượng vi 23 sinh vật 24 Quá trình tổng hợp phân giải chất vi sinh vật 25 Thực hành lên men êtylic lactic CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT 26 Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật 27.. .Giáo án sinh 10 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Thực hành: QS kì nguyên phân tiêu 22 rễ hành PHẦN III: SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH

Ngày đăng: 06/07/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w