1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mĩ thuật 6 (Từ bài 21 đến 34)

43 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 6,59 MB

Nội dung

Trường THCS Trần Hưng Đạo Giaùo aùn Mó thuaät lôùp 6 Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên Tuần 22 Ngày soạn: 19/01/2012 Bài 21: Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (Tiết 1-Vẽ hình) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Hs nắm được hình dáng,cấu tạo,tỉ lệ của mẫu vẽ. -Nắm được phương pháp vẽ theo mẫu. 2. Kĩ năng: -Hs vẽ được mẫu có hai đồ vật,biết cách bố cục bài vẽ,vẽ hình gần giống với mẫu. 3. Thái độ: -Hs có thái độ tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Mẫu vẽ (cái bình đựng nước và cái hộp) -Hình minh họa cách vẽ theo mẫu. -Hình minh họa cách bố cục bài vẽ. 2.Học sinh: -Đồ dùng học tập. III. Phương pháp: - Quan sát-luyện tâp - Đàm thoại –giải thích. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: : L (1 phút) - Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số,đồ dùng. 2. Kiểm tra bài cũ: : L (3 phút) ? Giá trị nghệ thuật của bức tranh :“Đám cưới chuột“,“Gà đàn“,“Chợ quê“,“Phật bà quan âm“ 3. Bài mới: : L (1 phút) - Gv dẫn dắt vào bài: Bài 21: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI ĐỒ VẬT ( Vẽ hình) 1 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giaùo aùn Mó thuaät lôùp 6 Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên Hoạt động của Gv-Hs Nội dung Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh cách bày mẫu: L (4 phút) - Gv giới thiệu một số vật mẫu(Cái bình đựng nước,và cái hộp) - Hướng dẫn học sinh cách bày mẫu. - Gv bày mẫu hai vật là cái bình đựng nước và cái hộp ở những vị trí cách xa nhau,gần kề nhau và che khuất nhau một chút. ? Theo em bày mẫu như thế nào là hợp lí nhất? - Hs quan sát và nhận ra cách bày mẫu hợp lí,nêu lí do. - Gv tóm tắt nhận xét của hs về mẫu vẽ. I. Bày mẫu. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát,nhận xét.: L (8 phút) -Gv hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu ở những hướng khác nhau. ?Vị trí của bình đựng nước và cái hộp? -Hs quan sát và nhận ra cái hộp nắm trước bình và che khuất một phần của bình đựng nước. ?Hình dáng của bình đựng nước và cái hộp? - Hs: Bình có dạng hình trụ,cái hộp có dạng hình trụ ngang. ? Bình gồm có những bộ phận nào? - Hs:Bình nước có nắp,thân,đáy,tay cầm ? Hộp có mấy mặt?Em nhìn thấy mấy mặt của hình hộp? - Hs:Hộp có 6 mặt. ? Tỉ lệ của hình hộp và bình đựng nước? - Hs:so sánh tìm ra tỉ lệ chiều cao,ngang của hộp và bình nước. - Gv hướng dẫn học sinh quan sát mẫu ở từng góc độ. ? Em hãy miêu tả đặc điểm của mẫu vẽ ở góc độ nhìn của mình. - Hs quan sát và nhận ra sự khác nhau về tỉ lệ,đặc điểm của mẫu ở mỗi góc nhìn. - II. Quan sát,nhận xét: -Cái bình đựng nước gồm:nắp,thân,tay cầm,đáy -Hôp gồm có 6 mặt. - Hình dáng của mẫu: bình dạng hình trụ. - Vị trí của các vật. - Tỉ lệ giữa hộp và bình nước. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ: L (8 phút) -Gv treo hình minh hoạ cách vẽ hình lọ và quả,yêu cầu hs nêu cách vẽ. -Hs nêu các bước làm bài. -Gv hướng dẫn hs tìm ra tỉ lệ khung hình chung chứa mẫu. -Hs quan sát và tìm ra khung hình chung của mẫu. -Gv làm mẫu,giải thích cách làm. +Bước 1: Vẽ phác khung hình chung. Quan sát tìm ra tỉ lệ của khung hình,phác vào III. Cách vẽ 1.Nhìn mẫu,tìm tỉ lệ,phác khung hình chung 2.Tìm tỉ lệ các vật vẽ,phác khung hình riêng của từng vật. 3. Tìm tỉ lệ các bộ phận của bình và hộp. 4. Vẽ phác các nét chính của hình. 5. Nhìn mẫu vẽ net chi tiết cho giống mẫu. 2 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giaùo aùn Mó thuaät lôùp 6 Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên Hoạt động 5: Nhận xét,đánh giá: L (3 phút) -Gv chọn 1 số bài vẽ tiêu biểu để nhận xét. -Hs trưng bày bài theo nhóm. -Gv hướng dẫn hs nhận xét về các nội dung sau. ?Bố cục bài vẽ? ?Đặc điểm của hình có giống mẫu không? ?Nét vẽ như thế nào? -Hs nhận xét theo cảm nhận riêng. -Gv tóm tắt,nhận xét từng bài. -Nêu bài học đạo đức:Phải biết bảo vệ,giữ gìn vật dụng trong gia đình. -Gv nhận xét chung tiết học. 1. Dặn dò,kết thúc: : L (1 phút) -Gv nhắc nhở học sinh về nhà tập quan sát đậm nhạt ở một số vật dụng trong gia đình. -Chuẩn bị cho bài học sau: Bài 21: Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (Vẽ đậm nhạt) Tuần 23 Ngày soạn:23/01/2012 Bài 22: Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT ( Tiết 2-Vẽ đậm nhạt) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:-Hs phân biệt được các độ đậm nhạt chính trên mẫu. - Nắm được phương pháp vẽ đậm nhạt mẫu vẽ có hai đồ vật. 2. Kĩ năng: -Hs biết phân chia mảng đậm nhạt. -Diễn tả được đậm nhạt với 4 mức độ chính:Đậm,đậm vừa,nhạt và sáng. 3. Thái độ: -Hs có thái độ tích cực trong học tập. -Nhận ra vẻ đẹp của đồ vật II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Mẫu vẽ (Cái bình đựng nước và cái hộp) - Hình minh họa cách vẽ đậm nhạt - Bài vẽ đậm nhạt của học sinh lớp trước. 2. Học sinh: - Đồ dung học tập. III. Phương pháp: -Trực quan,quan sát-luyện tập -Đàm thoại-giải thích. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: : L (1 phút) - Kiểm tra sĩ số,đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: : L (3 phút) ? Cách vẽ hình mẫu có hai đồ vật? 3 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giaùo aùn Mó thuaät lôùp 6 Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên ? Nhận xét bài vẽ qua bố cục,hình,nét vẽ? 3. Bài mới: : L (1 phút) - Gv dẫn dắt vào bài mới. Bài 22: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI ĐỒ VẬT (Vẽ đậm nhạt) Hoạt động của Gv-Hs Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát,nhận xét: L (8 phút) - Gv yêu cầu học sinh lên bày lại mẫu như tiết trước. - Hs lên bày lại mẫu. - Gv hướng dẫn học sinh so sánh mẫu với bài vẽ hình ở tiết trước. - Hướng dẫn Hs quan sát và tìm hiểu về mẫu. ? Ánh sáng chiếu từ hướng nào vào vật mẫu? - Hs trả lời:Chiều ánh sáng chiếu vào vật mẫu. ? Các mảng đậm nhạt trên bình và hộp có gì khác nhau? - Hs quan sát,nhận ra sự khác nhau giữa các mảng đậm nhạt trên bình nước và hộp.Mảng đậm nhạt của hộp rõ ràng hơn bình.Sự chuyển tiếp các mảng đậm nhạt ở bình nước nhẹ nhàng,uyển chuyển. ? Mức độ đậm nhạt giữa vật vè nền? - Hs so sánh đậm nhạt giữa vật và nền. - Gv tóm tắt ý chính. - Hướng dẫ học sinh nhận xét đậm nhạt của mẫu ở một số góc nhìn khác nhau.(Chính diện,bên trái,bên phải.) - Hs phân tích đậm nhạt và tìm ra đặc điểm của mẫu với những góc nhìn khác nhau. - Gv kết luận:Ở mỗi hướng nhìn khác nhau độ lớn của các mảng đậm nhạt của hình hộp và bình nước cũng có sự khác nhau.Với góc nhìn chính diện ánh sáng tập trung nhiều,nghiêng phải mảng đậm sẽ nhiều hơn. I. Quan sát,nhận xét - Chiều ánh sáng chiếu vào mẫu. - Độ đậm nhạt ở bình nước và hộp. - Đậm nhạt giữa vật và nền. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt: L (9 phút) - Gv treo hình minh họa cách vẽ đậm nhạt. ? Muốn vẽ đậm nhạt mẫu (Bình và hộp) ta phải làm như thế nào? - Hs quan sát hình minh họa nêu cách làm. - Gv làm mẫu,phân tích cách làm trên đồ dùng dạy học. II.Cách vẽ đậm nhạt - Phác mảng hình đậm nhạt theo cấu trúc của vật mẫu. - Vẽ đậm nhạt,Bài vẽ cần có các độ đậm,đậm vừa,nhạt và sáng. 4 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giaùo aùn Mó thuaät lôùp 6 Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên + Bước 1: Vẽ,phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc của hộp và bình nước. + Bước 2: Vẽ đậm nhạt.Dùng các nét vẽ đan xen,chéo theo cấu trúc của vật mẫu,nét vẽ ở cái bình là nét cong(thẳng,xiên).Nét vẽ đậm nhạt ở hộp là nét thẳng,xiên + Bước 3: Quan sát mẫu,điều chỉnh đậm nhạt,không gian để bài vẽ có chiều sâu. -Gv chú ý: Bài vẽ cần phải dảm bảo các mảng đậm nhạt:đậm vừa,đậm,nhạt,sáng chú ý cách cài nét cho phù hợp với cấu trúc của mẫu. - Gv giới thiệu một số bài vẽ đậm nhạt của Hs khóa trước.Phân tích để học sinh cảm nhận được vẻ đẹp ở từng bài. Hoạt động 3: Thực hành: L (18 phút) - Gv nêu nội dung của bài tập. - Gv hướng dân học sinh làm bài. -Hs quan sát mẫu,điều chỉnh hình vẽ trong bài cho giống với mẫu. - Gv nhắc nhở Hs vẽ đậm nhạt,chú ý bao quát,sửa lỗi sai cho Hs. - Hs quan sát mẫu vẽ so sánh mức độ đậm nhạt,vẽ đậm nhạt,chú ý tới ánh sáng chieus vào mẫu. - Gv chú ý:Các mảng đậm nhạt ở bình chuyển tiếp nhẹ nhàng vì thân bình tròn:ngược lại đậm nhạt ở cái hộp rõ hơn. - Hs lắng nghe Gv nhắc nhở,chú ý hoàn thành bài vẽ. • Câu hỏi và bài tập Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá: L (3 phút) - Gv hướng dẫn học sinh trưng bày bài vẽ theo nhóm, - Hs treo bài theo nhóm,tự xếp bài và đánh giá về các nội dung sau: ? Bố cục bài vẽ,nét vẽ có giống đặc điểm của mẫu không? ? Đậm nhạt trong bài được diễn tả như thế nào? - Hs nhận xét theo cảm nhận riêng. - Gv nhận xét,tóm tắt nội dung chính cần nắm trong bài. - Nhận xét chung tiết học,nêu bài học đạo đức. 4. Dặn dò,kết thúc: : L (1 phút) 5 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giaùo aùn Mó thuaät lôùp 6 Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên - Gv nhắc nhở hs về nhà tập quan sát đậm nhạt ở các đồ vật. - Chuẩn bị cho bài học sau. Bài 22: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN Tuần 24 Ngày soạn:28/01/2012 Bài 23: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:-Hs hiểu hơn về bản sắc văn hóa dân tộc qua các phong tục tập quán ở mỗi miền quê hương trong ngày tết và mùa xuân. -Nắm được phương pháp vẽ tranh đề tài. 2. Kĩ năng: -Hs biết chọn nội dung cho phù hợp với đề tài. -Vẽ được 1 bức tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân. 3. Thái độ: -Hs có thái độ tích cực trong học tập. -Thêm yêu thương quê hương II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Bộ tranh,ảnh về đề tài ngày tất và mùa xuân -Hình minh họa cách vẽ tranh đề tài. -Bài vẽ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân của học sinh lớp trước. 2. Học sinh: -Đồ dùng học tập. III. Phương pháp: -Trực quan,quan sát-luyện tập -Đàm thoại-giải thích.thảo luận nhóm. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: : L (1 phút) - Kiểm tra sĩ số,đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: : L (3 phút) 6 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giaùo aùn Mó thuaät lôùp 6 Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên ? Cách vẽ đậm nhạt mẫu có hai đồ vật? ? Nhận xét bài vẽ qua bố cục,hình,nét vẽ? 3. Bài mới: : L (1 phút) - Gv dẫn dắt vào bài mới. Bài 22: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN Hoạt động của Gv-Hs Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài: L (12hút) - Gv dẫn dắt vào nội dung bài:Vào những ngày lễ,tết,mùa xuân đến mỗi nhà lại náo nức trong không khí của ngày hội mừng đất nước đổi mới. ? Trong những ngày đó các em thường làm gì? - Hs nhớ lại những việc đã làm,sẽ làm vào dịp xuân:Đi chơi xuân,thăm ông bà,bạn bè Chuẩn bị đón tết. ? Quê hương em có những gì mới lạ khi vào xuân? - Hs miêu tả về vẻ đẹp của quê hương:Vườn hoa ngát hương thơm,phố xá đông vui nhộn nhịp, - Gv giới thiệu 1 số tranh,ảnh, tranh dân gian nói về đề tài mùa xuân. - Hướng dẫn Hs thảo luận nhóm theo phiếu câu hỏi,mỗi nhóm tìm hiểu 1 tranh. ? Bức tranh vẽ về nội dung gì? - Hs thảo luận và trả lời được: + Nội dung:Chợ tết (chơi hội làng,bơi thuyền ? Hình ảnh chính phụ trong tranh là gì? - Hs:tầng lớp dân cư,mái lều chợ,cây đa ? Bố cục bức tranh ra sao? - Hs: Lối bố cục dàn hàng ngang,các hình ảnh sắp xếp chặt chẽ. ? Màu sắc trong tranh như thế nào? - Hs: Màu hài hòa,nhẹ nhàng,thể hiện không khí nhộn nhịp của phiên chợ. - Hs nhóm khác nhận xét,bổ sung. - Gv nhận xét,tóm tắt kiến thức:Nội dung lồng ghép. I.Tìm,chọn nội dung đề tài: - Các hoạt động trong ngày tết và mùa xuân:Lễ hội vui chơi,thăm hỏi,chúc tụng,chợ tết,đón giao thừa,du xuân,hội làng - Ở tranh dân gian:Múa Rồng,Đấu vật,Đón giao thừa 7 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giaùo aùn Mó thuaät lôùp 6 Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh: L (12hút) -Gv treo hình minh họa cách vẽ tranh lên bảng,cho Hs lên bảng viết tên các bước vẽ tranh. - Gv nhận xét,hướng dẫn học sinh cách làm. + Tìm,chọn nội dung đề tài: Nội dung phù hợp có ý nghĩa thiết thực:dọn dẹp nhà cửa đón tết,chọ tết,làm bánh chưng,họi làng + Tìm,sắp xếp hình ảnh chính,phụ trong tranh vào các mảng hình cho chặt chẽ,hài hòa.Chú ý tới nhịp điệu của các mảng hình. + Vẽ,phác các nét chính của hình ảnh.H-a chính vẽ trước,phụ vẽ sau.Chú ý các động tác của nhận vật cho sống động,phù hợp với nội dung. + Vẽ nét chi tiết,vẽ màu chú ý tới đặc điểm,không khí trong bài,thể hiện rõ nội dung tranh. - Gv giới thiệu 1 số bài vẽ của Hs lớp trước,phân tích để học sinh nhận ra vẻ đẹp của từng bài qua hình ảnh,nét vẽ,màu sắc. - Gv gợi ý Hs; ?Em sẽ vẽ nội dung gì về đề tài này? - Hs chọn nội dung mình sẽ vẽ,nêu cách thể hiện - Gv gợi ý thêm cách thể hiện bài cho hs,động viên hs phát huy ý tưởng. II. Cách vẽ tranh: - Tìm,chọn nội dung đề tài: - Sắp xếp các mảng hình ảnh chính,phụ trong tranh cho hợp lí. - Vẽ,phác hình ảnh chính trước,phụ sau. - Vẽ màu. Hoạt động 3: Thực hành: L (15phút) -Gv hướng dẫn học sinh làm bài. -Hs chọn những hoạt động hay làm vào ngày tết và mùa xuân để thể hiện. -Gv bao quát nhắc nhở hs cách thể hiện,chú ý thể hiện đặc điểm của từng vùng miền. -Hs thể hiện bài theo cảm xúc của mình. * Câu hỏi và bài tập: Vẽ một bức tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân. 8 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giaùo aùn Mó thuaät lôùp 6 Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên -Gv gợi ý hs sáng tạo cho bài vẽ thêm sinh động.Động viên,khích lệ hs có trí tưởng tượng phong phú. 4. Dặn dò,kết thúc:: L (1 phút) - Gv nhắc nhở Hs tìm thêm tư liệu cho bài vẽ sau. - Chuẩn bị bài mới bài mới: Bài 24: Vẽ Tranh ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN (Tiết 2) Tuần 25 Ngày soạn:03/02/2012 Bài 24: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN (Tiết 2) I.Mục tiêu: 1 Kĩ năng: -Hs biết chọn nội dung cho phù hợp với đề tài. -Vẽ được 1 bức tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân. - Bài vẽ thể hiện cảm xúc 2 Thái độ: -Hs có thái độ tích cực trong học tập. -Thêm yêu thương quê hương II. Chuẩn bị: 1 Học sinh: -Đồ dùng học tập. III. Phương pháp: - luyện tập IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: : L (1 phút) - Kiểm tra sĩ số,đồ dùng học tập. 2. Bài mới: : L (1 phút) 9 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giaùo aùn Mó thuaät lôùp 6 Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên - Gv dẫn dắt vào bài mới. Bài 24: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN (Tiết 2) Hoạt động của Gv-Hs Nội dung Hoạt động 1: Thực hành: L (39 phút) -Gv hướng dẫn học sinh làm bài. -Hs lấy bài vẽ ở tiết trước ra và hoàn thành. -Gv bao quát nhắc nhở hs cách thể hiện,chú ý thể hiện đặc điểm của từng vùng miền.Phong tục tập quán của từng vùng quê. -Hs thể hiện bài theo cảm xúc của mình. -Gv gợi ý hs sáng tạo cho bài vẽ thêm sinh động.Động viên,khích lệ hs có trí tưởng tượng phong phú. -Hs hoàn thành bài,vẽ màu theo ý thích. * Câu hỏi và bài tập: Vẽ một bức tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân. Hoạt động 3: Nhận xét,đánh giá: L (3 phút) -Gv hướng dẫn hs trưng bày và nhận xét bài vẽ. -Hs trưng bày bài theo nhóm. -Gv gợi ý hs nhận xét bài vẽ theo các nội dung +Nội dung tranh vẽ? +Hình tượng có phù hợp với đề tài không? +Bố cục thể hiện như thế nào? +Màu sắc ra sao? -Hs nhận xét theo cảm nhận riêng. -Gv nhận xét,đánh giá bài vẽ. -Nêu bài học đạo đức:Thêm yêu quê hương mình. -Gv nhận xét chung tiết học. 4. Dặn dò,kết thúc:: L (1 phút) - Chuẩn bị cho bài học sau: Bài 25: Vẽ trang trí KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU 10 [...]... cho bài học sau Bài 30; Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KỲ CỔ ĐẠI 26 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Mó thuật lớp 6 Tuần 31 Gv: Bạch Thị Thuỳ Dun Ngày soạn:25/03/2012 Bài 30: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ ĐẠI I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:-Hs nắm được vài nét về nền văn hóa,văn minh Ai Cập,Hy Lạp,la Mã cổ đại thơng qua sự phát triển rực rỡ của nền mĩ thuật. .. vµo bµi häc h«m nay Bài 30: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KỲ CỔ ĐẠI 27 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Mó thuật lớp 6 Gv: Bạch Thị Thuỳ Dun Hoạt đơng của Gv-Hs Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu khái qt về mĩ thuật Ai Cập cổ đại:L (12 phút) -Gv giới thiệu:Nói đến mĩ thuật thời cổ đại là nói đến văn hóa Ai Cập và các vùng lưỡng Hà- I Sơ lược về mĩ thuật Ai Cập thời... gì? ? Mĩ thuật Hy Lạp thời kì cổ đại có nét gì tiêu biểu? ? La Mã cổ đại đã để lạo nhân loại những kiệt tác bất hủ nào về mĩ thuật? 3 .Bài mới: :L (1 phút) - Gv dẫn dắt vào bài :Mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại con lưu giữ rất nhiều cơng trình có qui mơ to lớn.để biết được giá trị nghệ thuật chúng ta cùng nghiên cứu Bài 31: Thường thức mĩ thuật 32 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Mó thuật lớp 6 Gv:... CỦA MỸ THUẬT AI CẬP, HY LẠP,LA MÃ THỜI KÌ CỔ ĐẠI 31 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Mó thuật lớp 6 Tuần 32 Gv: Bạch Thị Thuỳ Dun Ngày soạn:12/04/2012 Bài 31: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT AI CẬP,HI LẠP,LA MÃ THỜI KÌ CỔ ĐẠI I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:-Hs nhận thức rõ hơn về các giá trị MT Ai Cập,Hi Lạp,La Mã thời kì cổ đại - Hiểu thêm về nét riêng biệt của mỗi nền Mĩ thuật. .. phút) - Chọn một số bài vẽ tiêu biểu đề nhận xét,hướng dẫn học sinh nhận xét về các nộ dung sau: ?Bố cục dòng chữ? ?Màu sắc của bài ra sao? - Hs nhận xét bài theo cảm nhận riêng - Gv nhận xét,đánh giá bài - Nhận xét chung tiết học, 4 Dặn dò,kết thúc: (1 phút) - Học bài và chuẩn bị cho bài học sau Bài 26: vẽ trang trí KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM Tuần 27 Ngày soạn: 01/03/2012 Bài 26 Vẽ Trang trí KẺ... cố bài học:Ba nền mĩ thuật 30 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Mó thuật lớp 6 Gv: Bạch Thị Thuỳ Dun trên là khởi nguồn cho các nền tư tưởng,văn hóa của các thời đại kế tiếp,những thành tựu chung đã chứng tỏ sức sáng tạo kì diệu của con người thời kì cổ đại Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá:L (3 phút) - Gv đặt câu hỏi củng cố bài học; ? Mĩ thuật Ai Cập thời kì cổ đại đã đạt được những thành tựu gì? ? Mĩ. .. Mĩ thuật Hy Lạp thời kì cổ đại có nét gì tiêu biểu? ? La Mã cổ đại đã để lạo nhân loại những kiệt tác bất hủ nào về mĩ thuật? - Hs trả lời câu hỏi - Gv nhận xét phần trả lời của Hs - Nhận xét chung tiết học,nêu bài học đạo đức: 4 Dặn dò,kết thúc::L (1 phút) - Gv nhắc nhở Hs về nhà học bài chu đáo - Sưu tầm tranh,ảnh về các hoạt động văn nghệ-thể thao - Chuẩn bị cho bài sau: Bài 31: Thường thức mĩ thuật. .. Gv giới thiệu 1 số bài vẽ chữ nét thanh nét đậm của Hs lớp trước,phân tích để hs nhận ra vẻ đẹp hài hòa cân đối trong từng bài Hoạt động 3: Thực hành::L (19 phút) -Gv Nêu nội dung của bài tập,hướng dẫn học *Câu hỏi và bài tập: sinh làm bài theo các nhân Kẻ dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm 16 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Mó thuật lớp 6 Gv: Bạch Thị Thuỳ Dun - Bao qt hs làm bài, chú ý nhắc nhở các... bài - Hs hồn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá ::L (3 phút) -Gv chọn ra một số bài tiêu biểu đề nhận xét,hướng dẫn học sinh nhận xét về ? Bài nào có cách bố cục dòng chữ tốt? ? Bài nào có màu sắc đẹp? - Hs nhận xét,đánh giá bài vẽ - gv nhận xét chung tiết học.nêu bài học đạo đức 4 Dặn dò,kết thúc ::L (1 phút) - Gv nhắc nhở Hs hồn thành bài ở nhà (nếu ở lớ chưa xong) - Đọc và tìm hiểu trước bài. .. Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo án Mó thuật lớp 6 Gv: Bạch Thị Thuỳ Dun - Gv cho Học sinh trưng bày bài theo nhóm - Hs xếp bài từ loại tốt,khá,trung bình - Hướng dẫn học sinh nhận xét bài của nhóm theo ý sau: ? Tranh nào có nội dung hay? ? Bố cục tranh nào tốt? ? Tranh nào có màu sắc đẹp? - Hs nhận xét bài, đánh giá - Gv nhận xét chung tiết học,nêu bài học đạo đức trong bài: u thương,kính trọng Cha Mẹ,gắng . sĩ số,đồ dùng. 2. Kiểm tra bài cũ. :: L (3 phút) - Gv nhận xét chung bài làm,kết quả của Hs,xếp loại bài vẽ. 3, Bài mới. :: L (1 phút) - Gv dẫn dắt vào bài mới: Bài 26: Vẽ trang trí KẺ CHỮ IN. sao? - Hs nhận xét bài theo cảm nhận riêng. - Gv nhận xét,đánh giá bài. - Nhận xét chung tiết học, 4. Dặn dò,kết thúc: (1 phút) - Học bài và chuẩn bị cho bài học sau. Bài 26: vẽ trang trí KẺ. dùng. 2. Kiểm tra bài cũ: : L (3 phút) ? Giá trị nghệ thuật của bức tranh :“Đám cưới chuột“,“Gà đàn“,“Chợ quê“,“Phật bà quan âm“ 3. Bài mới: : L (1 phút) - Gv dẫn dắt vào bài: Bài 21: Vẽ theo mẫu MẪU

Ngày đăng: 01/11/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w