1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mĩ thuật 7(Từ bài 1-19)

55 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 17,57 MB

Nội dung

Trường THCS Trần Hưng Đạo Giaùo aùn Mó thuaät lôùp 7 Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên Tuần 1 Ngày soạn: 20/08/2011. Bài 1: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:-Hs hiểu và nắm được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần. 2. kĩ năng: -Cảm nhận được vẻ đẹp,giá trị thẩm mĩ của mĩ thuật thời Trần. -Phát triển khả năng tư duy,phân tích,tổng hợp vấn đề. 3. Thái độ: -Hs có thái độ tích cực trong học tập. -Tôn trọng và phát huy giá trị truyền thống của dân tộc. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: -Tranh,ảnh về một số tác phẩm mĩ thuật thời Trần. 2. Học sinh: -Sưu tầm tranh,ảnh về các công trình mĩ thuật thời Trần. -Đồ dùng học tập. III. Phương pháp: -Trực quan,Đàm thoại-giải thích. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: -Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số,đồ dùng. 2. Giảng bài mới: -Gv dẫn dắt vào bài mới: Bài 1: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN Hoạt động của Gv-Hs Nội dung Hoạt động 1:Khái quát về bối cảnh xã hội -Gv gợi ý Hs :Nhắc lại vài nét về mĩ thuật thời lý? -Hs:Mĩ thuật thời Lý và mang một dấu ấn riêng. -Gv?Nêu vài nét về bố cảnh xã hội thời Trần? -Hs tìm hiểu được: +Đầu thế kỉ XIII,xã hội có nhiều biến động. +Chế độ TW tập quyền được củng cố,kỉ cương,thể chế được duy trì,phát huy. +Với 3 lần đánh thắng quân Mông- Nguyên,tinh thần tự lập tự cường được củng cố và nâng cao,văn hoá nghệ thuật phát triển. => Gv củng cố: vài nét về bối cảnh xã hội I.Vài nét về bối cảnh xã hội: - Nhà Trần có nhiều chính sách xây dựng đất nước, với chế độ Trung ương tập quyền được củng cố, kỉ cương, thể chế được duy trì. - Ở thời Trần với 3 lần thắng quân Mông- Nguyên, tinh thần độc lập tự chủ được tăng cường trở thành hào khí dân tộc. Đó cũng là 1 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giaùo aùn Mó thuaät lôùp 7 Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên Trường THCS Trần Hưng Đạo Giaùo aùn Mó thuaät lôùp 7 Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên thời Trần. yếu tố tạo sức bật cho văn hoá nghệ thuật trong đó có mĩ thuật. Hoạt động 2: Vài nét khái quát về Mĩ thuật thời Trần - Gv giới thiệu tranh, ảnh có liên quan đến Mĩ thuật thời Trần: + Mĩ thuật thời Trần là sự nối tiếp của Mĩ thuật thời Lý + Mĩ thuật thời Trần phát triển trong điều kiện thuận lợi. - Gv gợi ý Hs quan sát tranh, ảnh. - Gv? Kể tên những loại hình nghệ thuật trong thời Trần? - Hs nêu: kiến trúc, điều kiện và trang trí, Đồ gốm. - Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm. - Hs thảo luận theo câu hỏi Gv đưa ra và trả lời được. + Sự kế thừa di sản của nhà Lý. + Kinh thành Thăng Long được tu sửa( năm 1289). - Gv gợi ý, Hs bổ sung, nhận xét. - Hs nhận xét, bổ sung ý. - Hs thảo luận, trả lời được các ý sau: + Xây dựng nhiều chùa, tháp nổi tiếng: tháp Phổ Minh, Bình Sơn( Vĩnh Phúc),… + Kiến trúc chùa, làng phát triển. - Gv giải thích thêm về đặc điểm xã hội cuôia thời Trần: xã hội có nhiều biến động, sau cuộc chiến tranh chiếm thành, các cuộc khởi nghĩa nổ ra, dân chúng nảy sinh tâm lý dựa vào thần quyền vì vậy chùa được xây dựng ở nhiều nơi. Chùa được kết hợp thờ phật với thờ thần. - Gv? Đặc điểm của điêu khắc? + Chạm khắc trang trí có điểm gì nổi bật? - Hs thảo luận, trình bày được. + Sự phát triển của phật giáo: xuất hiện các pho tượng phật, tượng thú. II. Vài nét về Mĩ thuật thời Trần: 1. Kiến trúc: a. Kiến trúc cung đình: - Nhà Trần được tiếp thu di sản kiến trúc nhà Lý. - Năm 1289 Kinh thành Thăng Long được Xây dựng lại. - Cung điện được xây dựng, lăng mộ An Sinh Thành Tây Đô (Thanh Hoá) đều gắn với lịch sử. b. Kiến trúc Phật giáo: - Kiến trúc Phật giáo được thể hiện trong những ngôi chùa tháp được xây dựng uy nghi, bề thế: Tháp chùa Phổ Minh( Nam Định), Tháp Bình Sơn(Vĩnh Phúc)… - Kiến trúc chùa làng phát triển. 2. Điêu khắc, trang trí: - Tượng tròn, các pho tượng phật được tạc. - Đá, gỗ: tượng quan hầu, tượng thú ở lăng Trần Hiến Tông, hổ ở lăng Trần Trung Độ. 2 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giaùo aùn Mó thuaät lôùp 7 Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên + Chạm khắc dùng để trang trí cho các công trình kiến trúc. + Bộ đá hoa sen có hình khối hộp được trang trí bằng hình rồng, hoa, lá… - Hs thảo luận nhóm và nhận xét. - Gv nhận xét, củng cố kiến thức. - Hs tìm hiểu và trả lời các nội dung: + Gốm thời Trần có xương dày. + Nét vẽ trên gốm khoáng đạt hơn. +Hoạ tiết trên gốm chủ yếu là hoa sen,hoa cúc cách điệu. - Hs nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, củng cố kiến thức: Gv bổ sung: do thời gian, chất liệu của tranh,hội hoạ thời Trần đã bị hỏng và chỉ còn ghi chép trong thư tịch. - Bệ rồng ở một số chùa có thân hình khoẻ khoắn hơn rồng thời Lý. - Chạm khắc trang trí chủ yếu là để trang trí, làm đẹp cho các công trình kiến trúc. -Những chạm khắc gỗ với cảnh nhạc công, người, chim và rồng ở chùa Thái Lạc( Hưng Yên). + Bộ đá hoa sen có hình khối hộp được trang trí bằng hình rồng, hoa, lá… 3. Đồ gốm: - Gốm thời Trần có xương dày, thô và nặng hơn. - Gốm gia dụng phát triển phục vụ quảng đại quần chúng. - Gốm hoa nâu, hoa lam được chế tác với những nét vẽ khoáng đạt hơn. - Hoạ tiết trang trí chủ yếu là hoa sen, hoa cúc cách điệu. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá: Gv? Kiến trúc thời Trần được thể hiện ở những loại hình nào? ? Kể tên một số tác phẩm điêu khắc và chạm khắc trong thời Trần. ? Đặc điểm của gốm nhà Trần? - Hs trả lời câu hỏi. - Gv tóm tắt: Mĩ thuật thời Trần mang hào khí thượng võ của dân tộc với 3 lần chiến thắng Mông- Nguyên, thể hiện được vẻ đẹp ở sự khoáng đạt và khoẻ mạnh. Mĩ thuật Trần gần với hiện thực, giản gị và đơn điệu hơn. - Gv nhận xét chung tiết học. 4. Dặn dò, kết thúc: - Gv nhắc Hs sưu tầm vật có dạng hình tròn,ca,cốc.Chuẩn bị cho bài sau 3 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giaùo aùn Mó thuaät lôùp 7 Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên Tuần 2 Ngày soạn:02/09/2011. Bài 2: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:-Hs nắm được kiến thức cơ bản về một số công trình mĩ thuật thời Trần. 2. Kĩ năng: -Biết so sánh,phân tích,tổng hợp vấn đề. 3. Thái độ: -Hs có tinh thần,thái độ học tập tích cực. -Trân trọng và giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:-Tranh,ảnh về một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Trần. -Sưu tầm tài liệu về mĩ thuật thời Trần. 2. Học sinh:-Đồ dùng học tập. -Sưu tầm tranh,ảnh về các công trình mĩ thuật thời Trần. III. Phương pháp: -Trực quan-Đàm thoại-giải thích. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1 Phút) -Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) ? Mĩ thuật thời Trần có đặc điểm gì? 3. Giảng bài mới: (1 Phút) -Gv dẫn dắt vào bài mới. Bài 2: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN 4 Trng THCS Trn Hng o Giaựo aựn Mú thuaọt lụựp 7 Gv: Bch Th Thu Duyờn Hot ng ca Gv-Hs Ni dung Hot ng 1: Vi nột v cụng trỡnh kin trỳc (17 Phỳt) a) Hoạt động 1: Tìm hiểu một số công trình kiến trúc thời Trần - Gv yêu cầu HS đọc nội dung trong SGK và thảo luận theo câu hỏi sau: ? Qua những hình ảnh nh Tháp Bình Sơn( Vĩnh phúc), khu lăng mộ An Sinh - Quảng Ninh? (?) Em có nhận xét gì về lối kiến trúc thời Trần? -Hs: Kin trỳc thi Trn cú qui mụ to ln,c trang trớ p mt. ?Thỏp Bỡnh Sn thuc th loi kin trỳc no? -Hs: Kin trỳc tụn giỏo. ?c im ca cõy thỏp? - Hs:Thỏp Bỡnh Sn c xõy dng trc chựa Vnh khỏnh gm 11 tng,cao 15m. + Thỏp cú kt cu mt bng vuụng,cng lờn cao cng thu nh li. + Trong thỏp cú ct tr rng,to s thụng thoỏng. + Bờn ngoi khi tr c p kớn bng gch cú trang trớ. + Cỏc tng c trang trớ bng hoa vn phong phỳ. + Thỏp Bỡnh Sn l nim t ho ca kin trỳc c Vit Nam,vi k thut cụng phu,cỏch to hỡnh chc kho. ?Kin trỳc cung ỡnh c th hin qua cụng trỡnh no? -Hs:Lng m An Sinh. -Gv gii thiu v lng m An Sinh. ?Theo em lng m thng xõy dng lm gỡ? -Hs: L ni chụn ct cỏc v vua Trn. -Gv gii thiu:õy l ni chụn ct cỏc v vua.Cỏc lng u c xõy dng chõn nỳi,cỏch nhau rt xa nhng u qui t vo mt im ú l khu n An Sinh. ?Em bit gỡ v lng m ny? - Hs:Kớch thc ca cỏc lng m tng i ln chim c mt qu i + B cc ca cỏc lng m thng cõn i, Qui t vo mt im. ?Cỏc lng m c trang trớ nh th no? - Hs:Trang trớ:Cỏc pho tng thng c gn vo thnh bc (rng,xu) * GV chốt lại các ý cơ bản: - Kiến trúc thời Trần nhìn chung có qui mô to lớn, thờng đợc đặt ở nơi địa thế cao , đẹp, thoáng mát - Đợc trang trí, xây dựng tinh xảo, công phu I. Kin trỳc: 1. Thỏp Bỡnh Sn: - Thỏp Bỡnh Sn c xõy dng trc chựa Vnh khỏnh gm 11 tng,cao 15m. - Thỏp cú kt cu mt bng vuụng,cng lờn cao cng thu nh li. - Trong thỏp cú ct tr rng,to s thụng thoỏng. - Bờn ngoi khi tr c p kớn bng gch cú trang trớ. - Cỏc tng c trang trớ bng hoa vn phong phỳ. => Thỏp Bỡnh Sn l nim t ho ca kin trỳc c Vit Nam,vi k thut cụng phu,cỏch to hỡnh chc kho. 2. Khu lng m An sinh. -L ni chụn ct v th cỏc v vua Trn,lng c xõy dng chõn nỳi,ni khụng khớ thoỏng mỏt rng rói. -Kớch thc ca cỏc lng m tng i ln chim c mt qu i -B cc ca cỏc lng m thng cõn i,Qui t vo mt im. -Trang trớ:Cỏc pho tng thng c gn vo thnh bc (rng,xu) 5 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giaùo aùn Mó thuaät lôùp 7 Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên 4. Dặn dò,kết thúc (1 Phút) - Gv nhắc nhở học sinh về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau: Bài 3: Vẽ theo mẫu CÁI CỐC VÀ QUẢ Tuần 3 Ngày soạn: 07/09/2011 Bài 3: Vẽ theo mẫu: CÁI CỐC VÀ QUẢ ( Vẽ bằng bút chì đen) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs nắm được đặc điểm của cái cốc và quả. - Nắm được phương pháp vẽ cái cốc và quả. 2. Kĩ năng: - Hs vẽ được cái cốc và quả gần giống với đặc điểm của mẫu. - Nâng cao khả năng cảm thụ thẩm mĩ. 3. Thái độ: - Hs có thái độ tích cực trong học tập. - Biết bảo vệ đồ vật trong gia đình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Mẫu vẽ( cái cốc và quả). - Hình minh hoạ cách vẽ. - Hình gợi ý cách bố cục. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập. III. Phương pháp: - Trực quan- luyện tập. - Đàm thoại- giải thích. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức. (1 phút) - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồ dùng. 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Kể tên một số công trình thời Trần? 6 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giaùo aùn Mó thuaät lôùp 7 Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên ? Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ có đặc điểm gì? 3. Giảng bài mới: (1 phút) - Gv dẫn dắt vào bài mới. Bài 3: Vẽ theo mẫu: CÁI CỐC VÀ QUẢ Hoạt động của Gv- Hs Nội dung Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: (10 phút) - Gv giới thiệu mẫu, yêu cầu Hs lên đặt mẫu và phân tích cách đặt mẫu thích hơp nhất. - Hs đặt mẫu. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét mẫu theo định hướng câu hỏi trong sách giáo khoa. - Hs quan sát và trả lời theo định hướng. + Mẫu gồm: Cái cốc và quả, quả nằm trước + Cốc gồm: miệng, thân, đáy. + Quả gồm: + Quả hình tròn, cốc có dạng hình trụ. + Tỷ lệ: cốc: miệng cốc = 1/2 chiều dài thân, chiều rộng của cốc = 2/3 chiều cao. - Tỷ lệ của quả so với cốc: + Chiều rộng quả = 2/3 chiều rộng cốc. + Chiều cao quả = 1/3 chiều cao cốc. + Độ đậm nhạt trên mẫu: - Gv hướng dẫn Hs nhận xét mẫu ở trên các góc độ khác: - Hs nhận xét, vị trí, đặc điểm, tỷ lệ khung hình chứa vật mẫu( 2 =>3 Hs) - Gv củng cố: ở mỗi vị trí khác thì tỷ lệ các vật khác, tỷ lệ khung hình chung cũng có sự khác. I. Quan sát, nhận xét: - Vị trí: - Cấu tạo của cốc và quả: - Hình dáng: - Tỷ lệ: - Ánh sáng, độ đậm nhạt trên mẫu: - Nhận xét mẫu ở các góc độ khác: Hoạt động 2: Cách vẽ: (10 phút) - Gv treo hình gợi ý cách bố cục, gợi ý Hs chọn hình có cách bố cục hợp lý nhất. - Hs nhận xét cách bố cục, chọn ra hình có bố cục hợp lý nhất, nêu lý do. - Gv nhận xét, củng cố cách bố cục. - Gv hướng dẫn học sinh cách vẽ cái cốc và quả( sử dụng hình gợi ý cách vẽ). Gv hỏi: Muốn vẽ được cái cốc và quả ta phải làm gì? -Hs nêu cách vẽ. -Gv làm mẫu,phân tích cách vẽ. Gv phân tích,giải thích cách làm. II.Cách vẽ: 7 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giaùo aùn Mó thuaät lôùp 7 Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên +Bước 1:Phác khung hình chung. Ước lượng tỉ lệ của mẫu,tìm ra tỉ lệ chung và phác vào khổ giấy cho hợp lí. +Bước 2:Ước lượng tỉ lệ của cốc và quả,vẽ khung hình riêng của từng vật. +Bước 3:Ước lượng tỉ lệ các bộ phận của mẫu,vẽ,phác hình bằng những nét thẳng. +Bước 4: Quan sát đặc điểm của mẫu,chỉnh sửa lại nét cho hài hoà. +Bước 5: Phân mảng,vẽ đậm nhạt cho giống với mẫu.thể hiện 3 độ,sáng,tối, Trung gian. - Phác khung hình chung. -Phác khung hình riêng. -Vẽ,phác hình bằng những nét thẳng. -Vẽ chi tiết. -Vẽ đậm nhạt. Hoạt động 3: Thực hành (16 phút) -Gv bao quát học sinh làm bài -Hs quan sát,tìm góc độ thể hiện,chú ý so sánh tỉ lệ của cốc và quả. -Gv nhắc nhở hs cách bố cục,vẽ hình cho giống mẫu. -Hs vẽ hình,đậm nhạt trên tương quan ở mẫu. -Gv chú ý gợi ý hs cách vẽ đậm nhạt. -Hs chú ý hoàn thành bài. -Gv động viên,khích lệ học sinh. * Bài tập: Vẽ cái cốc và quả có dạng hình cầu. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá (3 phút) -Gv hướng dẫn hs trưng bày bài theo nhóm. -Gv gợi ý hs nhận xét bài vẽ theo các vấn đề sau. +Đặc điểm của hình vẽ với mẫu? +Bố cục như thế nào? +Đậm nhạt ở bài? -Hs nhận xét theo cảm nhận riêng. -Gv nhận xét bài vẽ,đánh giá,cho điểm. -Gv nêu bài học giáo dục học sinh,phải biết giữ gìn vật dụng trong gia đình. -Nhận xét chung tiết học. 4.Dặn dò,kết thúc: (1 phút) -Gv nhắc nhở học sinh hoàn thành bài ở nhà (nếu ở lớp chưa xong) -Chuẩn bị cho bài học sau. Bài 4: Vẽ trang trí TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ 8 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giaùo aùn Mó thuaät lôùp 7 Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên Tuần 4 Ngày soạn:12/09/2011 Bài 4: Vẽ trang trí TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Hs hiểu được thế nào là hoạ tiết trang trí. -Nắm được tác dụng,phương pháp vẽ hoạ tiết trang trí. 2. Kĩ năng: -Hs biết tạo hoạ tiết đơn giản và áp dụng vào các bài tập trang trí. 3. Thái độ: - Hs có thái độ tích cực trong học tập. -Nâng cao khả năng cảm thụ thẩm mĩ. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Mẫu hoa,lá thật. -Tranh,ảnh về 1 số hoạ tiết trang trí. -Hình minh hoạ cách tạo hoạ tiết trang trí. -Bài trang trí hình vuông,tròn,đường diềm của học sinh lớp trước. 2. Học sinh: -Sưu tầm đồ vật có trang trí hoạ tiết đẹp. -Mẫu hoa lá thật. III. Phương pháp: -Trực quan-luyện tập. -Đàm thoại-giải thích. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) - Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số,đồ dùng. 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) ? Cách vẽ cái ca và cốc? ? Nhận xét bài vẽ? 9 Trường THCS Trần Hưng Đạo Giaùo aùn Mó thuaät lôùp 7 Gv: Bạch Thị Thuỳ Duyên 3. Giảng bài mới: (1 phút) -Gv dẫn dắt vào bài mới: Mọi vật xung quanh ta đều có vẻ đẹp riêng,để đưa những đối tượng đó vào trong các tác phẩm mĩ thuật tạo thành những họa tiết trang trí ta phải làm như thế nào,hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. Bài 3: Vẽ trang trí TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ Hoạt động của Gv-Hs Nội dung Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét (9 phút) -Gv giới thiệu 1 số bài vẽ trang trí,phân tích cách sắp xếp các hoạ tiết,màu sắc. - Gv kết luận:Ta có thể dùng các hình ảnh trong thiên nhiên,con vật,con người để tao ra hoạ tiết trang trí. -Gv giới thiệu hình mẫu hoa lá thật và hoa lá đã được cách điệu. ?Hình dáng hoạ tiết có giống như thật không? -Hs:Không giống nhưng có đặc điểm của mẫu thật. ?So sánh hình thật với hoạ tiết trang trí? -Hs quan sát nhận ra sự khác nhau giữa hoạ tiết trang trí và hình mẫu thật.Hoạ tiết thường cân đối,đơn giản hơn hình dáng thật. -Gv kết luận:=> Để tạo ra được hoạ tiết ta phải quan sát từ thực tế,đơn giản và cách điệu sao cho đẹp,hài hoà.Hình của hoạ tiết được tạo ra phải phù hợp với vị trí đặt hoạ tiết. VD: Hoạ tiết chim và hươu trong trống đồng.Hình sóng nước trang trí ở thành tháp chùa Phổ Minh… I. Quan sát,nhận xét: -Hoạ tiết trang trí thường là hình hoa lá,con vật,mây,sóng nước… -Các hoạ tiết trang trí thường được vẽ đơn giản,cách điệu,mà vẫn giữ được đặc điểm của mẫu. -Hình của hoạ tiết được tạo ra phải phù hợp với vị trí đặt hoạ tiết. Hoạt động 2: Cách tạo hoạ tiết trang trí (9 phút) -Gv treo hình minh hoạ cách tạo hoạ tiết trang trí. II. Cách tạo hạo tiết trang trí: 1. Lựa chọn nội dung hoạ tiết. 10 [...]... sinh khi làm bài chú trang trí cho phù hợp đồ vật Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (3 phỳt) - Gv hng dn hc sinh trng by bi v theo 5 Chấm bài : Biểu điểm chấm: - Loại giỏi: nhúm + Bài vẽ thể hiện rõ nội dung đề tài - Hs Treo bi theo nhúm,nhn xột bi v ca cỏc + Bố cục đẹp nhúm bn + Màu sắc hài hoà phù hợp nội dung - GV nhận xét bài vẽ và chấm bài - Khen ngợi HS tích cức tham gia xây dựng bài và - Loại... khác nhau - Bộ tranh ĐDDH Mĩ thuật 7 2 Học sinh: - Học bài, làm bài tập - SGK,vở ghi chép, một số tranh ảnh su tầm liên quan đến bài học, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu - Màu vẽ, dụng cụ pha màu III Phơng pháp dạy học - Phơng pháp quan sát, vấn đáp, trực quan, gợi mở, thuyết trình, luyện tập IV Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức (1 phỳt) - n nh lp,kim tra s s, dựng 2 Kiểm tra bài cũ: (2 phỳt) 31 Trng... 4 Củng cố - Dặn dò (1 phỳt) - Qua bài này chúng ta cần nắm cách chép các họa tiết cổ - Su tầm các đồ vật có trang trí đẹp - Chuẩn bị bài sau Bài 11: Vẽ tranh TI CUC SNG QUANH EM Tun 11 Ngy son: 03/11/2011 Bài 11: Vẽ tranh Đề tài CUộC SốNG QUANH EM (Tit 1) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức: Học sinh tập quan sát, nhận xét thiên nhiên và các hoạt động thờng ngày của con ngời - Nm c phng phỏp v tranh ti... tra bài cũ: (2 phỳt) 31 Trng THCS Trn Hng o Duyờn Giaựo aựn Mú thuaọt lụựp 7 Gv: Bch Th Thu Thu bài kim tra 1 tit ? 3 Bài mới: (1 phỳt) - & Giới thiệu bài: Giáo viên có thể miêu tả đôi nét về vẻ đẹp của ti: Đây là đề tài với nhiều nội dung phong phú phản ánh cuộc sống của con ngời và thiên nhiên - GV ghi đầu bài Hot ng ca Gv Hs Ni dung Hot ng 1: Tỡm v chn ni dung ti (12 phỳt) - Giáo viên cho học sinh... Loại khá: + Bài vẽ thể hiện rõ nội dung nhận xét tiết học + Bố cục hợp lý - GV nhận xét chung tit hc + Màu sắc hài hoà - Nờu bi hc o c:Phi bit bo v 30 Giaựo aựn Mú thuaọt lụựp 7 Trng THCS Trn Hng o Duyờn Gv: Bch Th Thu - Loại đạt: + Bài vẽ cha rõ nội dung + Bố cục rời rạc + Màu sắc mờ nhạt - Loại cha đạt: + Các trờng hợp còn lại dựng,lm p vt,vt dng trong nh 4 Củng cố - Dặn dò (1 phỳt) - Qua bài này chúng... sát, vấn đáp và luyện tập IV Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức (1 phỳt) - n nh lp,kim tra s s, dựng hc tp 2 Kiểm tra bài cũ: (3 phỳt) ? Cỏch v mu l hoa v qu? - Nhn xột bi v? 3 Bài mới (1 phỳt) 28 Trng THCS Trn Hng o Duyờn Giaựo aựn Mú thuaọt lụựp 7 Gv: Bch Th Thu & Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu một số hình ảnh, đồ vật đùng đợc trang trí để HS so sỏnh vi nhng vt khụng c trang trớ - Gv nờu ni... hc sau Bi 10: V trang trớ TRANG TR VT Cể DNG HèNH CH NHT 27 Trng THCS Trn Hng o Duyờn Giaựo aựn Mú thuaọt lụựp 7 Tun 10 Gv: Bch Th Thu Ngy son: 21/10/2011 Bài 10: Vẽ trang trí trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật (Kiểm tra 1 tiết) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức: HS biết cách trang trí bề mặt một đồ vật có dạng hình chữ nhật bằng nhiều cách khác nhau 2 Kĩ năng: Trang trí đợc một vật có dạng hình... chun b cho bi sau: Bi 13: V theo mu CI M TCH V CI BT 35 Gv: Bch Th Thu Trng THCS Trn Hng o Duyờn Giaựo aựn Mú thuaọt lụựp 7 Tun 13 Gv: Bch Th Thu Ngy son:21/11/2011 Bài 13: Vẽ theo mẫu Vẽ cáI ấm tích và cáI bát (Tiết 1 - Vẽ hình) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức: Hc sinh nm bt c c im ca mu v nm bt phng phỏp v hai vt mu kt hp 2 Kĩ năng: Hc sinh nhanh nhn trong vic nm bt c im ca vt mu, th hin bi v ỳng t l,... khoa hc, lụgớc II Chuẩn bị 1 Giáo viên: - Mẫu vật dễ quan sát - Bài vẽ của học sinh cũ - Hình gợi ý cách vẽ (4 bớc) 2 Học sinh: - dựng hc tp:Màu vẽ chì, tẩy,giy III Phơng pháp dạy - học - Phơng pháp trực quan, gợi mở, thuyết trình, vần đáp và luyện tập IV Tiến trình dạy học 1 n định tổ chức (1 phỳt) - Kiểm tra sĩ số, dựng hc tp 2 Kiểm tra bài cũ: (3 phỳt) 36 . nghệ thuật trong đó có mĩ thuật. Hoạt động 2: Vài nét khái quát về Mĩ thuật thời Trần - Gv giới thiệu tranh, ảnh có liên quan đến Mĩ thuật thời Trần: + Mĩ thuật thời Trần là sự nối tiếp của Mĩ. số. 2. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) ? Mĩ thuật thời Trần có đặc điểm gì? 3. Giảng bài mới: (1 Phút) -Gv dẫn dắt vào bài mới. Bài 2: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN 4 . Duyên Tuần 1 Ngày soạn: 20/08/2011. Bài 1: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:-Hs hiểu và nắm được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần. 2. kĩ năng:

Ngày đăng: 01/11/2014, 14:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình riêng của từng vật. - Mĩ thuật 7(Từ bài 1-19)
Hình ri êng của từng vật (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w