1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈOTẠI XÃ VĨNH BÌNH, HUYỆN VĨNH THẠNH

36 131 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 273,5 KB

Nội dung

Vì vậy, thực hiện xoá đói giảm nghèo bềnvững là một nhiệm vụ kinh tế-chính trị trọng tâm của tất cả các quốc gia, nhằmnâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người nghèo, thu hẹp khoả

Trang 2

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là bài báo cáo tốt nghiệp của riêng tôi và được sựhướng dẫn của thầy Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trungthực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây Những số liệu trongcác bảng biểu, phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác gảithu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo

Học sinh thực hiện

Trang 3

-1-LỜI CÁM ƠN

Công tác xã hội là một ngành, nghề mới tại Việt Nam Do vậy, nhận thứccủa mọi người về Công tác xã hội vẫn còn rất nhiều hạn chế Thứ nhất, nhiềungười đồng nhất và nhầm lẫn Công tác xã hội với làm từ thiện, ban ơn, banphát hoặc nhầm lẫn Công tác xã hội với các hoạt động xã hội của các tổ chức,đoàn thể Thứ hai, vai trò, vị thế cũng như tính chất chuyên nghiệp của Côngtác xã hội ở Việt Nam chưa được khẳng định Do vậy, để phát triển Công tác xãhội ở Việt Nam cần có sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, có sự liên kết giữacác cơ sở đào tạo và cơ sở thực hành công tác xã hội Bởi vì, Công tác xã hội làmột hệ thống liên kết các giá trị, lý thuyết và thực hành Công tác xã hội làtrung tâm, tổng hợp, kết nối và trực tiếp tham gia vào đảm bảo an sinh xã hội.Giá trị của Công tác xã hội dựa trên cơ sở tôn trọng quyền lợi, sự bình đẳng,giá trị của mỗi cá nhân, nhóm và cộng đồng Giá trị được thể hiện trong cácnguyên tắc hoạt động cũng như các quy điều đạo đức của Công tác xã hội Quađây tôi xin trân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã giảng dạy tại trường Trung,các thầy cô giáo Khoa Công tác xã hội và đặc biệt là thầy đã quan tâm, hướngdẫn tôi hoàn thành bài luận này Vì chưa có kinh nghiệm trong việc viết báocáo, cho nên không tránh khỏi những hạn chế, thiếu xót mong quý thầy, côthông cảm Trân trọng cảm ơn!

Học sinh thực hiện

Trang 4

KẾ HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

1 Họ và tên sinh viên:

2 Tên đề tài:

3 Nơi thực hiện (tên cơ quan/doanh nghiệp):

4 Mục tiêu:

5 Nội dung chính:

6 Tiến độ thực hiện của đề tài: TT Thời gian Nội dung công việc Kết quả dự kiến Xác nhận của CB hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) Học sinh thực hiện (Ký, ghi rõ họ tên) TÊN CƠ QUAN/ĐƠN VỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT THỰC TẬP (Dành cho đơn vị nhận học sinh thực tập) Họ và tên học sinh: ……… MSHS:

Trang 5

Thực tập tại: ………

Từ ngày: ……/……/201… đến ngày ……/……/201…

1 Về tinh thần, thái độ, ý thức tổ chức kỷ luật: ………

………

………

………

2 Về những công việc được giao: ………

………

………

………

3 Các nội dung cần rèn luyện trong thời gian tới: ………

………

………

………

………., ngày tháng năm 2016

Xác nhận của đơn vị thực tập Cán bộ trực tiếp hướng dẫn thực tập

(Ký tên và đóng dấu) (Ký tên và ghi họ tên)

Trang 6

PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP

(Dùng cho giáo viên chấm báo cáo thực tập)

Họ tên HS thực tập:……… MSHS:………

Lớp: Niên khóa: -

Tên Đơn vị thực tập:

Tên đề tài:

Nội dung đánh giá Điểm tối đa Điểm thực I Hình thức trình bày 1.5 I.1 Đúng mẫu định dạng của trường (Trang bìa, trang lời cảm ơn, trang đánh giá thực tập, trang mục lục và các nội dung báo cáo) 0.5 I.2 Sử dụng đúng mã và font tiếng Việt (Unicode Times New Roman, Size 13) 0.5 I.3 Trình bày mạch lạc, súc tích, không có lỗi chính tả 0.5 II Lịch làm việc 1.0 II.1 Có lịch làm việc đầy đủ trong thời gian thực tập 0.5 II.2 Hoàn thành tốt kế hoạch công tác ghi trong lịch làm việc (thông qua nhận xét của cán bộ hướng dẫn) 0.5 III Nội dung thực tập 7.5 III.1 Có hiểu biết tốt về cơ quan nơi thực tâp 1.0 III.2 Phương pháp thực hiện phù hợp với nội dung công việc được giao 1.0 III.3 Kết quả củng cố lý thuyết 1.0 III.4 Kết quả rèn luyện kỹ năng thực hành 1.0 III.5 Kinh nghiệm thực tiễn thu nhận được 1.0 III.6 Kết quả thực hiện công việc tốt 2.5 TỔNG CỘNG 10.0 ………… , ngày….tháng….năm…………

GIÁO VIÊN CHẤM BÁO CÁO

(ký tên)

Trang 7

PHẦN 1 MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Đói nghèo là một vấn đề mang tính toàn cầu, là sự quan tâm hàng đầucủa mọi quốc gia và mọi nền kinh tế Khi xã hội càng phát triển thì sự tồn tạicủa một bộ phận lớn những người nghèo lại làm cho khoảng cách giữa ngườigiàu và người nghèo trở nên lớn hơn và khi đó người nghèo lại càng khó tiếpcận được với các dịch vụ của xã hội Có thể khẳng định chắc chắn rằng,nghèođói chính là một rào cản lớn thực hiện tiến bộ xã hội, là nguyên nhân của tìnhtrạng thất học, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, sự ra tăng các loại tệ nạn xã hội

và mất ổn định an ninh chính trị Vì vậy, thực hiện xoá đói giảm nghèo bềnvững là một nhiệm vụ kinh tế-chính trị trọng tâm của tất cả các quốc gia, nhằmnâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người nghèo, thu hẹp khoảng cáchgiàu nghèo, hướng tới việc thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội

- Ở nước ta, ngay từ những ngày đầu cách mạng, Hồ Chủ Tịch đã luônluôn chăm lo đến đời sống của nhân dân, Bác nói: “ hễ dân đói là Đảng vàChính phủ có lỗi, hễ dân rét là Đảng và Chính phủ có lỗi, hễ dân ốm đau bệnhtật là Đảng và Chính phủ có lỗi, hễ dân không được học hành là Đảng vàChính phủ có lỗi” Người coi đói cũng là một loại giặc nguy hiểm như giặcdốt và giặc ngoại xâm Vì vậy,ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thànhcông, người đã sớm phát động cuộc vận động thi đua ái quốc, kêu gọi toàn dânbằng nhiều phương pháp, cách thức khác nhau để giúp nhân dân thoát khỏinạn đói năm 1945 như tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, nhường cơm xẻ

áo, quyên góp gạo cứu đói Theo Người, xóa đói giảm nghèo là: ''Làm chongười nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người giàu thì giàu thêm”.Tiếpthu những tư tưởng đó, Đảng và Nhà nước ta đã coi xóa đói giảm nghèo là mộttrong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu

- “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” đã vàđang là mục tiêu phấn đấu ngày ngày của đất nước chúng ta Xóa đói giảmnghèo luôn là cuộc cách mạng xã hội mang tính nhân văn sâu sắc, là một chiếnlược lâu dài, một quyết sách, một chương trình hành động quan trọng Rõ ràng,

Trang 8

muốn đất nước phát triển thì toàn dân phải xóa được đói giảm dược nghèo Bởidân có giàu thì nước mới mạnh.

- Thực tế thấy rằng: nghèo đói ảnh hưởng rất nhiều đến hàng loạt các yếu

tố như: đời sống và thu nhập, bệnh tật, ô nhiễm môi trường, các tệ nạn xã hội v.v Chính vì thế, nghèo đói luôn là mối quan tâm, lo lắng của toàn xã hội

- Trong những năm qua Đảng và nhà nước ta đã thực hiện nhiều cơ chế,chính sách có hiệu quả trong công tác xóa đói giảm nghèo.Các chương trình hỗtrợ hộ nghèo như chương trình 135, 167, Chiến lược chăm sóc và bảo vệ sứckhỏe nhân dân tuy đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần từngbước nâng cao đời sống của người dân,nhưng trong quá trình triển khai vẫn cònnhiều gặp phải nhiều khó khăn, thử thách nên hiệu quả việc thực hiện chínhsách xoá đói giảm nghèo đạt được chưa cao

- Trong thời gian thực tập tại xã Vĩnh Bình tôi thống kê được tổng số hộnghèo trên toàn phường là: 35/1716 hộ, tỷ lệ 2,04%, tỉ lệ nghèo thấp nhưng vớinhững lý do trên và nhằm để tìm hiểu, phân tích, đánh giá đúng nguyên nhân,thực trạng và tìm ra những giải pháp để hoàn thiện tốt hơn công tác xóa đóigiảm nghèo của xã, giúp người dân thoát nghèo đi dến xây dựng cuộc sống vậtchất cũng như tinh thần ngày càng tốt hơn

2 Mục tiêu nghiên cứu

Khi nghiên cứu đề tài: “Công tác xã hội hóa với người nghèo tại xã VĩnhBình, huyện Vĩnh Thạnh năm 2019” nhằm các mục tiêu sau:

- Tìm hiểu thực trạng nghèo tại xã Vĩnh Bình

- Tìm hiểu các chính sách giảm nghèo tại xã Vĩnh Bình

- Tìm hiểu nguyên nhân nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Bình

- Nghiên cứu để hiểu rõ thêm về chính sách của Đảng và Nhà nước dànhcho người nghèo

- Từ đó đưa ra nhận xét, kế hoạch và biện pháp hỗ trợ cho người nghèo cóđiều kiện vươn lên thoát nghèo tại xã Vĩnh Bình Đồng thời đưa ra nhữngkhuyến nghị và giải pháp

Trang 9

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

3.1 Đối tượng nghiên cứu:

Nghiên cứu đề tài: “Công tác xã hội hóa với người nghèo tại xã VĩnhBình, huyện Vĩnh Thạnh năm 2019” Đối tượng nghiên cứu đó là những ngườinghèo, hộ gia đình nghèo ở xã Vĩnh Bình năm 2019 Số hộ nghèo của huyệntrong năm cũng là rất nhiều nhưng để có thể hiểu rõ thêm thì việc lấy thêm sốliệu của các năm trước là rất quan trọng và em tập trung nghiên cứu đối tượng

đó là hộ nghèo cụ thể là gia đình của anh Hải tại đội 4 ấp Vĩnh Nhuận, xã VĩnhBình

3.2 Phạm vi nghiên cứu:

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài này đó là trong phạm vi xã Vĩnh Bình.Tập trung tìm hiểu chính sách an sinh xã hội và công tác xã hội cá nhân vớingười nghèo

- Phạm vi không gian đó là ở xã Vĩnh Bình Mặc dù đây là phạm vi nhỏnhưng để có thể hiểu thêm về công tác trợ giúp xã hội với người nghèo tronghuyện là một điều vô cùng khó khăn Nghiên cứu trong phạm vi nhỏ thì số liệu

có phần hạn chế nhưng số liệu sẽ được làm nổi bật hơn và thông qua số liệu ta

có thể thấy tình hình thực hiện chính sách mà xã Vĩnh Bình đã và đang thựchiện

- Thời gian thực hiện: từ ngày 11 tháng 03 năm 2019 đến ngày 26 tháng

04 năm 2019

4 Phương pháp thực hiện.

Nghiên cứu đề tài này, tôi đã thực hiện các phương pháp nghiên cứu như:

4.1.Phương pháp so sánh:

So sánh số liệu của các năm trong lĩnh vực giảm nghèo của xã Vĩnh Bình

để thấy rõ việc thực hiện cũng như áp dụng các chính sách đó vào trong côngviệc giảm nghèo của xã

4.2 Phương pháp xử lý số liệu, tổng hợp số liệu:

Khi lấy số liệu về thì việc xử lý số liệu là vô cùng quan trọng vì khi ta xử

lý tốt thì số liệu mà ta thu được rất có ích Khi ta xử lý số liệu xong thì việc tổng

Trang 10

hợp số liệu, lấy số liệu đưa vào bài cũng là quan trọng vì khi ấy các số liệu mà ta

có đều là những con số biết nói, nhìn vào những con số đó ta có thể hiểu đượctình hình thực hiện chính sách cũng như cách thức thực hiện

4.3 Phương pháp thu thập thông tin:

Để bài báo cáo hoàn chỉnh hơn Thu thập thông tin có rất nhiều cáchnhưng trong phạm vi nghiên cứu của bài báo cáo này em sử dụng phương phápthu thập bằng hình thức tổng hợp số liệu báo cáo qua các năm

Trang 11

PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1 Cơ sở lý luận của nghèo đói.

1.1.1 Các khái niệm được sử dụng

- Ở nước ta căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội và mức thu nhập của nhândân trong những năm qua thì khái niệm đói nghèo được xác định như sau:

Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có những điều kiện thoả mãnnhững nhu cầu tối thiểu và cơ bản nhất trong cuộc sống và có mức sống thấphơn mức sống của cộng đồng xét trên mọi phương diện

Một cách hiểu khác: Nghèo là một bộ phận dân cư có mức sống dướingưỡng quy định của sự nghèo Nhưng ngưỡng nghèo còn phụ thuộc vào đặcđiểm cụ thể của từng địa phương, từng thời kỳ cụ thể hay từng giai đoạn pháttriển kinh tế xã hội cụ thể của từng địa phương hay từng quốc gia

Ở Việt Nam thì nghèo được chia thành các mức khác nhau: nghèo tuyệtđối, nghèo tương đối, nghèo có nhu cầu tối thiểu

- Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư thuộc diện nghèokhông có khả năng thoả mãn nhu cầu tối thiểu của cuộc sống: ăn, mặc, ở, đi lại

- Nghèo tương đối: là tình trạng một bộ phận dân cư thuộc diện nghèo cómức sống dưới mức sống trung bình của cộng đồng và địa phương đang xét

- Nghèo có nhu cầu tối thiểu: Đây là tình trạng một bộ phận dân cư cónhững đảm bảo tối thiểu để duy trì cuộc sống như đủ ăn, đủ mặc, đủ ở và một sốsinh hoạt hàng ngày nhưng ở mức tối thiểu

- Khái niệm về hộ nghèo: Hộ nghèo là tình trạng của một số hộ gia đình

chỉ thoả mãn một phần nhu cầu tối thiểu của cuộc sống và có mức sống thấp hơnmức sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện

*Theo quy định tại Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg, về chuẩn nghèo tiếpcận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020, cụ thể như sau:

+Hộ nghèo: Là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:

- Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống;

Trang 12

- Có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến1300.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận cácdịch vụ xã hội cơ bản trở lên.

+Hộ cận nghèo: Là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.

1.1.2 Quan điểm chủ trương của Đảng, luật pháp, chính sách của nhà nước về nghèo đói.

- Thứ nhất là huy động vốn Nhà nước có những chính sách thu hút vốn

từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước, từ các tổ chức quốc tế như FDI,IMF… Ngoài ra hoạt động hợp tác quốc tế hướng vào mục tiêu xóa đói giảmnghèo thông qua nhiều dự án với WB, ADB, IFAD, CIDA

- Thứ hai là vấn đề về giáo dục, y tế và đào tạo ngày càng được cải

thiện đáng kể Giáo dục là vũ khí xóa đói giảm nghèo hữu hiệu nhất, nó cungcấp kiến thức và tay nghề đủ sức mạnh cạnh tranh tức là giúp họ tìm đượccông việc tốt hơn Giúp người dân tiếp thu thông tin tốt hơn, đa dạng hơn Từ

đó nhà nước có những biện pháp để nâng cao giáo dục cho người nghèo:khuyến khích học tập bằng những chính sách hỗ trợ người nghèo học bổngkhuyến học, miễm giảm học phí cho các em có hoàn cảnh nghèo

- Thứ ba, quan tâm đến vân đề sức khỏe cũng là vấn đề quan trọng

trong việc xóa đói giảm nghèo ở nước ta Y tế nước ta đã có những tiến bộvượt bậc tạo điều kiện cho người nghèo đến khám và chữa bệnh Ngoài ra,nhà nước còn tổ chức các chương trình khám bệnh cho những người có hoàncảnh khó khăn

- Thứ tư, để nâng cao đời sống cho người nghèo thì phải chú trọng tới

vấn đề đào tạo, vì vậy nhà nước nhà nước đã xây dựng một số mô hình xóađói giảm nghèo trong đó đề cập đến vấn đề chuyển giao khoa học kỹ thuật,kinh nghiệm sản xuất, vay vốn tín dụng ưa đãi gắn với tập huấn kỹ thuật chohội viên nghèo, hoạt động trợ giúp hộ nghèo về nhà ở

Trang 13

- Thứ năm kêu gọi sự tham gia đóng góp từ các tổ chức xã hội, chính

quyền địa phương, cộng đồng và từng cá nhân trong từng xã hội

1.2 Cơ sở thực tiễn.

1.2.1 Khái quát thực trạng vấn đề nghèo đói.

- Tổng số hộ nghèo trên toàn xã là: 35/1716 hộ, tỷ lệ 2,04% Phấn đấu đến

cuối năm 2019 thoát nghèo 35 hộ.

Trong đó dự kiến thoát nghèo của từng ấp như sau:

+ Ấp Vĩnh Thọ: 10/310 hộ tỷ lệ 5,22%, cuối năm giảm 4 hộ còn 6/310 hộ

Tùy theo các ấp có thể xét thêm những hộ có khả năng thoát nghèo để đạt

và vượt chỉ tiêu thị xã giao

1.2.2 Những hạn chế, tồn tại trong việc triển khai thực hiện giảm nghèo tại xã.

Sự kết hợp giữa cấp ủy Đảng, Chính quyền và các tổ chức đoàn thể đôilúc còn thiếu đồng bộ, một số ấp chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng củaCông tác giảm nghèo, chưa xác định rõ về trách nhiệm trong Công tác giảmnghèo của cấp ủy Đảng, các ban, ngành, đoàn thể tại địa phương

Một số Đảng viên, thành viên Ban chỉ đạo xã thiếu sự quan tâm đến Côngtác giảm nghèo của ấp mình phụ trách, dẫn đến trong Công tác giảm nghèokhông được sâu sát, Công tác rà soát, điều tra hộ nghèo, cận nghèo còn gây thắcmắc trong nhân dân, ảnh hưởng đến uy tín của Đảng và Nhà nước đối với ngườidân

Bên cạnh đó, do Công tác tuyên truyền vận động tuy có thực hiện nhưnghiệu quả chưa cao, tuyên truyền chưa sâu sát trong quần chúng nhân dân

Trang 14

Một số hộ gia đình nghèo lười biếng, không có ý chí tự lực, tự giác,… cònmang tính chất ỷ lại vào chính sách của Đảng và nhà nước chưa có quyết tâmphấn đấu vươn lên bằng chính năng lực của bản thân, gia đình về vượt quanghèo khó Một số hộ đã đủ điều kiện thoát nghèo nhưng vẫn không muốnthoát nghèo

Trang 15

CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÃ VĨNH BÌNH

1 Đặc điểm, tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội của xã Vinh Bình 1.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển.

Vĩnh Bình có nguồn gốc từ một xã nông nghiệp có vị trí thuận lợi vềhướng nam tiếp giap xã Vĩnh Trinh, hướng bắc giáp xã Trung Nhứt, hướngđông giáp Phường Thuận An, hướng tây giáp với xã Thạnh Lộc Tổng diện tích

tự nhiên của phường là 2041.5ha, diện tích nông nghiệp là 1712.13 ha, chiếm88.8% diện tích tự nhiên Trong mấy năm qua nhờ chủ trương thu hút và kêugọi đầu tư kinh doanh, dịch vụ và công nghiệp cũng như áp dụng các tiến bộkhoa học - công nghệ nên giá trị, tỷ trọng ngành thương mại, dịch vụ đạt mứctăng trưởng cao Địa bàn xã được chia làm 04 ấp; tổng 1716 hộ, có 147 hộthuộc diện xóa đói giảm nghèo của xã Cơ cấu kinh tế đang dần chuyển sangsản xuất- kinh doanh- thương mại- dịch vụ cho phù hợp với tiêu chí của xã

Địa bàn xã nhiều trục đường giao thông chính, gioa thông phụ, vì xã mớiđược công nhận xã đủ chuẩn xã xây dựng nông thôn mới Do đó tạo điều kiệnthuận lợi trong việc vận chuyển hàng hóa nông sản trao đổi với bên ngoài, thunhập của người dân cũng tương đối ổn định Tính đến nay tổng số hộ nghèotrên địa bàn phường là 35/1716 hộ, tỷ lệ 2,04%

Trụ sở làm việc của xã được bố trí tập trung gồm có Đảng ủy xã – Hộiđồng nhân dân xã – UBND và các ban, ngành , đoàn thể của xã được tổ chứcsắp xếp ngay trên cùng trụ sở, nên rất thuận tiện trong việc phối hợp trong côngtác giữa các ban, ngành, đoàn thể của xã

Nhìn chung đội ngũ cán bộ, công chức của xã có tuổi đời trung bình là

36 tuổi, lãnh đạo phường đều được đào tạo qua đại học, cán bộ, công chứcchuyên môn của phường đều có bằng trung cấp, cao đẳng và đại học nên trongcông tác xử lý công việc được nhanh chóng, chính xác và khoa học, rất phù hợpcho việc thực hiện cải cách hành chính ở địa phương

Trang 16

* Sơ đồ tổ chức của UBND xã Vĩnh Bình:

1.2 Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy.

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy.

- Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bànxã

- Quyết định những vấn đề của xã trong phạm vi được phân quyền, phâncấp theo quy định của Luật tổ chức chính quyền địa phương và quy định kháccủa pháp luật có liên quan

- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do UBND thị xã ủy quyền

- Chịu trách nhiệm trước UBND thị xã về kết quả thực hiện các nhiệm

vụ, quyền hạn của UBND xã

Trang 17

- Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyềnlàm chủ của Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và pháttriển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn phường.

- Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân xã quyết định các nội dung theoquy định và tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã

- Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương

- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do UBND thị xã phân cấp, ủy quyền

1.2.2 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Chủ tịch UBND

xã và các Phó Chủ tịch UBND xã:

* Chủ tịch UBND xã:

Chủ tịch UBND xã là người đứng đầu Ủy ban nhân dân, lãnh đạo và điềuhành mọi công việc của UBND, chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyềnhạn của mình theo qui định tại điều 64 Luật Tổ chức chính quyền địa phươngngày 19 tháng 6 năm 2015; đồng thời cùng UBND xã chịu trách nhiệm tập thể

về hoạt động của UBND trước Đảng ủy, HĐND xã và UBND thị xã

Chủ tịch UBND xã triệu tập, chủ trì các phiên họp và các hội nghị kháccủa UBND, khi vắng mặt thì ủy quyền cho Phó Chủ tịch chủ trì thay, bảo đảmviệc chấp hành pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, Nghịquyết của Đảng ủy và Hội đồng nhân dân xã

Căn cứ vào các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, Nghị quyết củaĐảng ủy, HĐND xã và tình hình thực tiễn của địa phương, xây dựng chươngtrình công tác tháng, quý, năm của UBND xã

Tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch công tác, phân công nhiệm

vụ đôn đốc, kiểm tra các thành viên UBND xã và các cán bộ, công chức khácthuộc UBND xã, trưởng các ấp trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao

Quyết định những vấn đề quan trọng, liên quan đến nhiều nội dung côngviệc, những vấn đề đột xuất, phức tạp trên địa bàn, những vấn đề còn ý kiếnkhác nhau hoặc vượt quá thẩm quyền của Phó Chủ tịch và Ủy viên UBND xã

Ký ban hành các văn bản thuộc thẩm quyền UBND xã và thẩm quyềnChủ tịch UBND theo quy định của pháp luật

Trang 18

Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội -quốc phòng an ninh của xã, hoạt độngcủa UBND với Đảng ủy, HĐND xã và UBND thị xã.

Tổ chức việc tiếp dân, xem xét và giải quyết các khiếu nại, tố cáo và kiếnnghị của nhân dân theo quy định của pháp luật

* Phó Chủ tịch UBND xã:

-Phụ trách tổ tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ theo cơ chế “Một Cửa”

-Tổ chức thực hiện việc xây dựng, kế hoạch trùng tu, sửa chữa đườnggiao thông được phân cấp quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nướctrên địa bàn

-Tổ chức hướng dẫn việc thực hiện các chương trình kế hoạch đề ánkhuyến khích phát triển về nông nghiệp Xây dựng các công trình thủy lợi theophạm vi được phân công của xã, hướng dẫn việc thực hiện các chương trình, kếhoạch, đề án phát triển về nông nghiệp

-Tổ chức thực hiện các biện pháp ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của xã

-Tổ chức việc tiếp dân, xét giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo củanhân dân trong lĩnh vực đất đai

-Ký các loại hồ sơ như : sao y, xác nhận hành chính, các văn bản củakhối kinh tế và chịu trách nhiệm về các công việc được giao

-Tham mưu cho Chủ tịch trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đếnvăn hóa, xã hội… Tổ chức việc tiếp cận, xét giải quyết các kiến nghị khiếu nại,

tố cáo của nhân dân trong các lĩnh vực, trừ lĩnh vực đất đai Phụ trách công tácthi đua, khen thưởng và kỷ luật của xã Ký các loại hồ sơ như: sao y, xác nhậnhành chính, các văn bản của khối văn hóa, xã hội, hồ sơ vay vốn của cácchương trình Đoàn – Hội và chịu trách nhiệm về các công viêc được phâncông

1.3 Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và lao động.

XÃ Vĩnh Bình được bố trí 12 cán bộ chuyên trách, 13 công chức chuyênmôn và 19 người hoạt động không chuyên trách

Ngày đăng: 18/04/2019, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w