1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG tác xã hội với NKT

86 685 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NKT KHUYẾT TẬT gì? Khuyết tật gì? • Khuyết tật khiếm khuyết, không đầy đủ, bất thường mặt thể dẫn đến khó khăn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống Khái niệm Khuyết tật  Theo phân loại Tổ chức Y tế Thế giới (WHO,1999), có ba khái niệm (mức độ) suy giảm là: + Khiếm khuyết (impairment): hẳn, thiếu hụt hay bất thường cấu trúc chức giải phẩu, sinh lý Ví dụ, sứt môi, cụt tay, chân… + Khuyết tật/giảm chức (disability): đến giảm thiểu chức hoạt động, hậu khiếm khuyết Ví dụ, cụt chân nên không + Tàn tật (handicap): tình trạng khiếm khuyết, giảm chức cản trở người thực vai trò để tồn cộng đồng mà phải phụ thuộc vào người khác Ví dụ: liệt nửa người không lại được, bại não Khuyết tật- Theo hệ thống phân loại Quốc tế ICF 2001, WHO: • “Khuyết tật thuận ngữ chung tình trạng khiếm khuyết, hạn chế hoạt động tham gia, thể mặt tiêu cực quan hệ thương tác cá nhân (về mặt tình trạng sức khỏe) với yếu tố hoàn cảnh người (bao gồm yếu tố môi trường yếu tố cá nhân khác)” Phân loại Khuyết tật (ICF) Khiếm khuyết Bệnh tật – sức khỏe Cấu trúc thể Hoạt động Và chức Yết tố môi trường Khuyết tật Hạn chế Tham gia Yếu tố cá nhân Hạn chế Các yếu tố quan hệ Yếu tố cá nhân          Giới tính Tuổi tác Các vấn đề sức khỏe khác Vị xã hội Trình độ học thức Nghề nghiệp Kinh nghiệm nghề nghiệp Nhân cách Chiến lược khắc phục Yếu tố môi trường  Sản phẩm kỹ thuật  Môi trường thiên nhiên  Điều kiện gia đình  Sự hỗ trợ  Các liên hệ giúp đỡ  Giá trị tin tưởng  Các dịch vụ, hệ thống sách Người khuyết tật? * Theo Luật người khuyết tật 51/2010/QH12, ngày 17/6/2010 định nghĩa Người khuyết tật sau: Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập găp khó khăn (Trích dẫn: khoản 1, điều luật người khuyết tật, Việt nam, 2010) Mức độ khuyết tật Theo luật này, NKt chia theo mức độ khuyết tật sau đây: a) NKT đặc biệt nặng người KT dẫn đến tự thực việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày b) NKT nặng người KT dẫn đến tự thực số việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày c) NKT nhẹ NKT không thuộc trường hợp quy định điểm a điểm b khoản Khuyết tật gì? Nếu bạn không nhìn thấy người, mà thấy khiếm khuyết Thế thì, bị mù? Nếu bạn nghe người anh em khóc bất công xã hội Vậy, bị điếc? Nếu bạn không nói chuyện với người chị em bạn giữ khoảng cách với người chị em Ai có khuyết tật tinh thần? Khuyết tật gì? Nếu bạn không đứng lên cho quyền người Ai bị què quặt? Những thái độ bạn đới với người khuyết tật Có thể khuyết tật lớn Và khuyết tật lớn bạn Tác giả: Tony Wong of Jamaica CTXH VỚI GIA ĐÌNH CTXH VỚI NHÓM NKT CTXH VỚI NKT TẠI CỘNG ĐỒNG NHỮNG ĐIỀU NHÂN VIÊN XÃ HỘI CẦN LƯU Ý KHI LÀM VIỆC VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TÔN TRỌNG NGƯỜI KHUYẾT TẬT - Nói chuyện trực tiếp, không nói chuyện với người - Khi muốn giúp người khiếm thị, cho phép người nắm tay bạn  Khi nói chuyện với người có khuyết tật, nói chuyện trực tiếp với họ, không nói với người họ  Để thu hút ý người khiếm thính, vỗ nhẹ vào vai họ vẫy tay  Nên ngồi xuống ngang tầm với người ngồi xe lăn nói chuyện,  Khi chào hỏi người khiếm thị, luôn giới thiệu người bên cạnh trước để họ xác định họ nói chuyện với  Tập trung nói chậm rãi bạn nói chuyện với người có khó khăn nói THÚC ĐẨY SỰ THAM GIA CỦA NKT • Hãy dành thời gian để xây dựng lòng tin • Thực thỏa thuận hứa • Tạo bầu không khí thoải mái số hình thức khuyến khích, động viên • Đảm bảo tính bảo mật • Tôn trọng thể tính chuyên nghiệp • Cần thực ý • Ứng xử lịch trao tặng lời khen • Dành nhiều thời gian lắng nghe; thể KỸ NĂNG GIAO TiẾP VỚI CÁC DẠNG KHUYẾT TẬT KHÁC NHAU Giao tiếp với người khuyết tật nhìn  Giới thiệu rõ ràng thân nói chuyện với giọng điệu vừa phải  Khi trò chuyện nhóm, xác định nhiệm vụ người nói chuyện với  Không chạm đùa với chó dẫn đường không cho phép người sở hữu  Hãy báo cho NKT bạn phải  Không cố gắng dẫn NKT không hỏi họ trước Hãy NKT giữ tay bạn tự kiểm soát cử động họ họ sẵn sàng  Khi đường, mô tả thật rõ ràng Ví dụ bậc thang, cố gắng nói rõ xem có bậc hướng Giao tiếp với người khuyết tật nghe  Thu hút ý NKT trước bắt đầu trò chuyện (chạm nhẹ vào cánh tay vai)  Nhìn trực tiếp vào họ, nói thật rõ ràng, với giọng điệu vừa phải, không đặt tay lên mặt Nói ngắn gọn Không hút thuốc ăn kẹo cao su  Nếu NKT có thông dịch viên ngôn ngữ ký hiệu, nói chuyện với NKT không nói với người thông dịch  Nếu bạn gọi điện đến cho người gặp khó khăn nghe, chờ điện thoại lâu chút Nói rõ ràng sẵn sàng nhắc lại lý gọi nói rõ bạn  Không sử dụng kỹ đọc môi Thông thường sử dụng kỹ hiểu nửa người đối diện nói  Khi nói chuyện với người đọc môi, đảm bảo bạn ngồi đối mặt với người đó, không ăn dùng tay che miệng nói chuyện Nếu cần, tăng âm lượng, đảm bảo ánh sáng phòng tốt không bị tối, tránh phân tâm Giao tiếp với người có khuyết tật vận động  Nếu có thể, ngồi ngang tầm mắt với người sử dụng xe lăn  Không ngồi tựa vào xe lăn hay thiết bị khác  Không tỏ thái độ bề với NKT cách xoa hay vỗ nhẹ vào đầu vai họ  Đừng vội cho NKT muốn đẩy xe giúp, hỏi họ trước  Hỏi NKT liệu họ cần giúp đỡ không thấy họ gặp khó khăn mở cửa  Nếu bạn gọi điện cho NKT, chờ lâu chút để NKT nhấc điện thoại trả lời Giao tiếp với người có KT nói  Nếu bạn không hiểu NKT nói gì, đừng giả vờ hiểu Hãy hỏi để người nhắc lại  Hãy kiên nhẫn dành nhiều thời gian cho họ  Cố gắng sử dụng câu hỏi có câu trả lời ngắn người nghe gật đầu thay cho câu trả lời  Tập trung vào họ nói  Không nói hộ ngắt câu họ nói  Nếu bạn khó hiểu họ nói, thử viết giấy trước hết, hỏi xem NKT có đồng ý không/yêu cầu họ viết giấy Giao tiếp với người có khuyết tật trí tuệ khuyết tật nhận thức • Nếu nơi công cộng có nhiều tiếng ồn, chuyển đến nơi yên tĩnh riêng tư • Sẵn sàng nhắc lại bạn vừa nói, nói lại viết giấy • Giúp đỡ tận tình, viết câu dễ hiểu dành thời gian cho NKT định Hãy đợi đến NKT chấp nhận giúp đỡ bạn • Hãy kiên nhẫn, linh hoạt, sẵn sàng giúp đỡ Cố gắng hiểu người nói chuyện đảm bảo họ hiểu bạn nói CÁCH LÀM VIỆC VỚI THÔNG DỊCH VIÊN, NGƯỜI TRỢ GIÚP CÁ NHÂN VÀ VẬT NUÔI CỦA NKT  Bạn phải nói chuyện trực tiếp với NKT trình hội thoại, không đặt câu hỏi cho người thông dịch, mà phải hỏi NKT  Bất kỳ không bảo mật thông tin không làm việc với NKT  Khi làm việc với NKT, nhân viên không nói chuyện với người hỗ trợ cá nhân, mà phải nói với thân chủ, có câu hỏi, trực tiếp hỏi NKT  Nếu NKT sử dụng vật dẫn đường chó nhân viên không nên có quan niệm coi chúng vật nuôi, không đối xử với chúng, không đùa với chúng vật nuôi chúng làm việc cho NKT, không chạm vào chúng thân chủ không cho phép Câu hỏi kiểm tra • Câu hỏi dành cho Cộng tác viên CTXH: Anh/chị liệt kê công việc cụ thể làm Công việc thực đạo trực tiếp ai? Chế độ phụ cấp hưởng bao nhiêu? Mô tả lại trường hợp/thân chủ mà anh chị trực tiếp giải • Câu hỏi dành cho chuyên viên LĐ-XH: Anh/chị mô tả trường hợp có vấn đề xã hội giải

Ngày đăng: 29/09/2016, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w