1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ INHÂN VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI XÃ THẠNH QUỚI CẦN THƠ

38 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 359,5 KB

Nội dung

Sự kết hợp giữa cấp ủy Đảng, Chính quyền và các tổ chức đoàn thể đôi lúccòn thiếu đồng bộ, một số ấp chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của Công tácgiảm nghèo, chưa xác định rõ về trác

Trang 1

- -BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI

TÊN ĐỀ TÀI:

VỚI NGƯỜI NGHÈO

Tên đơn vị thực tập: UBND XÃ THẠNH QUỚI

Địa chỉ:ẤP QUI LÂN 6, XÃ THẠNH QUỚI, HUYỆN VĨNH THẠNH, THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

-Năm:2019

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan thực tập văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cánhân tôi, chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào Các sốliệu, nội dung được trình bày trong luận văn này là hoàn toàn hợp lệ và đảmbảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình

Ngày 11 tháng 4 năm 2019

Học viên thực hiện

Trang 3

-1-LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành bài thực tập này, em đã nhậnđược sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, anh chị, bạn bè Vớilòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:

Khoa Công tác xã hội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trongsuốt quá trình học tập và hoàn thành bài thực tập văn Đặc biệt, em xin gửi lờicảm ơn sâu sắc tới Thầy người đã hết lòng hướng dẫn, động viên và giúp đỡ

em trong suốt thời gian làm và hoàn thành bài thực tập tốt nghiệp này

Xin chân thành cảm ơn UBND xã Thạnh Quới, hội Liên hiệp phụ nữ xã ,cán bộ ấp Qui Lân 1 đã hỗ trợ trong việc sắp xếp, bố trí, hẹn gặp với người dânđang sinh sống lao động trên địa bàn xã đã đồng ý tham gia khảo sát

Do kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế, thời gian có hạn nên trongquá trình nghiên cứu và thực tập, mặc dù đã cố gắng nhưng không tránh khỏinhững thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy côgiáo và bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn

Học viên thực hiện

Trang 4

KẾ HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

1 Họ và tên sinh viên:

2 Tên đề tài:

3 Nơi thực hiện (tên cơ quan/doanh nghiệp):

4 Mục tiêu:

5 Nội dung chính:

6 Tiến độ thực hiện của đề tài:

Xác nhận của CB hướng dẫn

(Ký, ghi rõ họ tên)

Học sinh thực hiện

(Ký, ghi rõ họ tên)

Trang 5

TÊN CƠ QUAN/ĐƠN VỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT THỰC TẬP

(Dành cho đơn vị nhận học sinh thực tập)

Họ và tên học sinh: ……… MSHS:

Thực tập tại: ………

Từ ngày: ……/……/201… đến ngày ……/……/201…

1 Về tinh thần, thái độ, ý thức tổ chức kỷ luật: ………

………

………

………

2 Về những công việc được giao: ………

………

………

………

3 Các nội dung cần rèn luyện trong thời gian tới: ………

………

………

………

………., ngày tháng năm 2016

Xác nhận của đơn vị thực tập Cán bộ trực tiếp hướng dẫn thực tập

(Ký tên và đóng dấu) (Ký tên và ghi họ tên)

Trang 6

PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP

(Dùng cho giáo viên chấm báo cáo thực tập)

Họ tên HS thực tập:……… MSHS:………

Lớp: Niên khóa: -

Tên Đơn vị thực tập:

Tên đề tài:

Nội dung đánh giá Điểm tối đa Điểm thực I Hình thức trình bày 1.5 I.1 Đúng mẫu định dạng của trường (Trang bìa, trang lời cảm ơn, trang đánh giá thực tập, trang mục lục và các nội dung báo cáo) 0.5 I.2 Sử dụng đúng mã và font tiếng Việt (Unicode Times New Roman, Size 13) 0.5 I.3 Trình bày mạch lạc, súc tích, không có lỗi chính tả 0.5 II Lịch làm việc 1.0 II.1 Có lịch làm việc đầy đủ trong thời gian thực tập 0.5 II.2 Hoàn thành tốt kế hoạch công tác ghi trong lịch làm việc (thông qua nhận xét của cán bộ hướng dẫn) 0.5 III Nội dung thực tập 7.5 III.1 Có hiểu biết tốt về cơ quan nơi thực tâp 1.0 III.2 Phương pháp thực hiện phù hợp với nội dung công việc được giao 1.0 III.3 Kết quả củng cố lý thuyết 1.0 III.4 Kết quả rèn luyện kỹ năng thực hành 1.0 III.5 Kinh nghiệm thực tiễn thu nhận được 1.0 III.6 Kết quả thực hiện công việc tốt 2.5 TỔNG CỘNG 10.0 ………… , ngày….tháng….năm…………

GIÁO VIÊN CHẤM BÁO CÁO

(ký tên)

Trang 7

MỤC LỤC

1/ Lời cam đoan Trang 12/ Lời cám ơn Trang 23/ Phần 2 nội dung báo cáo Trang 3- 144/ Chương 2: Khái quát chung về xã Thạnh Quới Trang 15-245/ Chương 3: Giải pháp cho vấn đề nghiên cứu Trang 25-416/ Phần 3: kiến nghị đề xuất Trang 42-44

Trang 8

PHẦN 2: NỘI DUNG BÁO CÁO

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1 Cơ sở lý luận của nghèo đói.

1.1.1 Các khái niệm được sử dụng

Ở nước ta căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội và mức thu nhập của nhândân trong những năm qua thì khái niệm đói nghèo được xác định như sau:

Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có những điều kiện thoả mãnnhững nhu cầu tối thiểu và cơ bản nhất trong cuộc sống và có mức sống thấp hơnmức sống của cộng đồng xét trên mọi phương diện

Một cách hiểu khác: Nghèo là một bộ phận dân cư có mức sống dướingưỡng quy định của sự nghèo Nhưng ngưỡng nghèo còn phụ thuộc vào đặcđiểm cụ thể của từng địa phương, từng thời kỳ cụ thể hay từng giai đoạn pháttriển kinh tế xã hội cụ thể của từng địa phương hay từng quốc gia

Ở Việt Nam thì nghèo được chia thành các mức khác nhau: nghèo tuyệtđối, nghèo tương đối, nghèo có nhu cầu tối thiểu

- Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư thuộc diện nghèokhông có khả năng thoả mãn nhu cầu tối thiểu của cuộc sống: ăn, mặc, ở, đi lại

- Nghèo tương đối: là tình trạng một bộ phận dân cư thuộc diện nghèo cómức sống dưới mức sống trung bình của cộng đồng và địa phương đang xét

- Nghèo có nhu cầu tối thiểu: Đây là tình trạng một bộ phận dân cư cónhững đảm bảo tối thiểu để duy trì cuộc sống như đủ ăn, đủ mặc, đủ ở và một sốsinh hoạt hàng ngày nhưng ở mức tối thiểu

- Khái niệm về hộ nghèo: Hộ nghèo là tình trạng của một số hộ gia đình chỉ

thoả mãn một phần nhu cầu tối thiểu của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mứcsống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện

*Theo quy định tại Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg, về chuẩn nghèo tiếpcận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020, cụ thể như sau:

+Hộ nghèo: Là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:

- Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống;

Trang 9

- Có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến 1300.000đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xãhội cơ bản trở lên.

+Hộ cận nghèo: Là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.

1.1.2 Quan điểm chủ trương của Đảng, luật pháp, chính sách của nhà nước về nghèo đói.

- Thứ nhất là huy động vốn Nhà nước có những chính sách thu hút vốn

từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước, từ các tổ chức quốc tế như FDI,IMF… Ngoài ra hoạt động hợp tác quốc tế hướng vào mục tiêu xóa đói giảmnghèo thông qua nhiều dự án với WB, ADB, IFAD, CIDA

- Thứ hai là vấn đề về giáo dục, y tế và đào tạo ngày càng được cải thiện

đáng kể Giáo dục là vũ khí xóa đói giảm nghèo hữu hiệu nhất, nó cung cấpkiến thức và tay nghề đủ sức mạnh cạnh tranh tức là giúp họ tìm được côngviệc tốt hơn Giúp người dân tiếp thu thông tin tốt hơn, đa dạng hơn Từ đó nhànước có những biện pháp để nâng cao giáo dục cho người nghèo: khuyến khíchhọc tập bằng những chính sách hỗ trợ người nghèo học bổng khuyến học,miễm giảm học phí cho các em có hoàn cảnh nghèo

- Thứ ba, quan tâm đến vân đề sức khỏe cũng là vấn đề quan trọng trong

việc xóa đói giảm nghèo ở nước ta Y tế nước ta đã có những tiến bộ vượt bậctạo điều kiện cho người nghèo đến khám và chữa bệnh Ngoài ra, nhà nướccòn tổ chức các chương trình khám bệnh cho những người có hoàn cảnh khókhăn

- Thứ tư, để nâng cao đời sống cho người nghèo thì phải chú trọng tới

vấn đề đào tạo, vì vậy nhà nước nhà nước đã xây dựng một số mô hình xóa đóigiảm nghèo trong đó đề cập đến vấn đề chuyển giao khoa học kỹ thuật, kinhnghiệm sản xuất, vay vốn tín dụng ưa đãi gắn với tập huấn kỹ thuật cho hộiviên nghèo, hoạt động trợ giúp hộ nghèo về nhà ở

Trang 10

- Thứ năm kêu gọi sự tham gia đóng góp từ các tổ chức xã hội, chính

quyền địa phương, cộng đồng và từng cá nhân trong từng xã hội

1.2 Cơ sở thực tiễn.

1.2.1 Khái quát thực trạng vấn đề nghèo đói.

- Tổng số hộ nghèo trên toàn xã là: 76/3246 hộ, tỷ lệ 2,34% Phấn đấu đến

cuối năm 2019 thoát nghèo 30 hộ.

Trong đó dự kiến thoát nghèo của từng ấp như sau: Các ấp có dân cư đôngthì giảm hộ nghèo từ 5 đến 10 hộ, ấp dân cư ít thì giảm hộ nghèo từ 3 đến 5 hộ,sâu cho cuối năm đạt 30 hộ

Tùy theo các ấp có thể xét thêm những hộ có khả năng thoát nghèo để đạt

và vượt chỉ tiêu thị xã giao

1.2.2 Những hạn chế, tồn tại trong việc triển khai thực hiện giảm nghèo tại xã.

Sự kết hợp giữa cấp ủy Đảng, Chính quyền và các tổ chức đoàn thể đôi lúccòn thiếu đồng bộ, một số ấp chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của Công tácgiảm nghèo, chưa xác định rõ về trách nhiệm trong Công tác giảm nghèo của cấp

ủy Đảng, các ban, ngành, đoàn thể tại địa phương

Một số Đảng viên, thành viên Ban chỉ đạo xã thiếu sự quan tâm đến Côngtác giảm nghèo của ấp mình phụ trách, dẫn đến trong Công tác giảm nghèo khôngđược sâu sát, Công tác rà soát, điều tra hộ nghèo, cận nghèo còn gây thắc mắctrong nhân dân, ảnh hưởng đến uy tín của Đảng và Nhà nước đối với người dân

Bên cạnh đó, do Công tác tuyên truyền vận động tuy có thực hiện nhưnghiệu quả chưa cao, tuyên truyền chưa sâu sát trong quần chúng nhân dân

Một số hộ gia đình nghèo lười biếng, không có ý chí tự lực, tự giác,… cònmang tính chất ỷ lại vào chính sách của Đảng và nhà nước chưa có quyết tâmphấn đấu vươn lên bằng chính năng lực của bản thân, gia đình về vượt qua nghèokhó Một số hộ đã đủ điều kiện thoát nghèo nhưng vẫn không muốn thoátnghèo

2 Tiến trình làm việc với thân chủ

Trang 11

2.2.1 Mục đích: Hộ bà Nguyễn Thị Bế thoát nghèo, con bà được đến

trường

2.2.2 Thời gian, địa điểm thực tập.

- Thời gian: từ 15/03/2019 đến 19/3/2019

- Địa điểm: tại UBND xã Thạnh Quới, Huyện Vĩnh Thạnh, TP.Cần Thơ

2.2.3 Nội dung, phương pháp thực tập.

- Nội dung: Hỗ trợ, giúp đỡ cho hộ bà Nguyễn Thị Bế thoát nghèo, giớithiệu việc làm; lên kế hoạch tham vấn, tư vấn giúp con bà Bế( là Linh) thay đổinhận thức theo hướng tích cực, tiếp tục đến trường

- Phương pháp: tham vấn, vãng gia, vấn đàm, giới thiệu và kết nối

- Kết quả trợ giúp tổ chức, địa phương, thân chủ

Trang 12

CHƯƠNG 2:

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÃ THẠNH QUỚI.

1 Đặc điểm, tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội của xã Thạnh Quới 1.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển.

Thạnh Quới có nguồn gốc từ một xã nông nghiệp có vị trí thuận lợi vềhướng nam tiếp giap xã Thị Trấn Vĩnh Thạnh , hướng bắc giáp xã Thạnh Tiến,hướng đông giáp xã Thạnh Phú, huyện Cờ Đỏ, hướng tây giáp với xã VĩnhKhánh, huyện Thoại Sơn, Tỉnh An Giang Tổng diện tích tự nhiên của xã là3556,52ha, diện tích nông nghiệp là 1.386,6 ha, chiếm 92% diện tích tự nhiên.Trong mấy năm qua nhờ chủ trương thu hút và kêu gọi đầu tư kinh doanh, dịch

vụ và công nghiệp cũng như áp dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ nên giátrị, tỷ trọng ngành thương mại, dịch vụ đạt mức tăng trưởng cao Địa bàn xãđược chia làm 07 ấp; tổng 3489 hộ, có 76 hộ thuộc diện xóa đói giảm nghèo của

xã Cơ cấu kinh tế đang dần chuyển sang sản xuất- kinh doanh- thương mại- dịch

vụ cho phù hợp với tiêu chí của xã

Địa bàn xã nhiều trục đường giao thông chính, giao thông phụ, vì xã mớiđược công nhận xã đủ chuẩn xã xây dựng nông thôn mới Do đó tạo điều kiệnthuận lợi trong việc vận chuyển hàng hóa nông sản trao đổi với bên ngoài, thunhập của người dân cũng tương đối ổn định Tính đến nay tổng số hộ nghèo trênđịa bàn phường là 76/3489 hộ, tỷ lệ 2,17%

Trụ sở làm việc của xã được bố trí tập trung gồm có Đảng ủy xã – Hộiđồng nhân dân xã – UBND và các ban, ngành , đoàn thể của xã được tổ chức sắpxếp ngay trên cùng trụ sở, nên rất thuận tiện trong việc phối hợp trong công tácgiữa các ban, ngành, đoàn thể của xã

Nhìn chung đội ngũ cán bộ, công chức của xã có tuổi đời trung bình là 39tuổi, lãnh đạo phường đều được đào tạo qua đại học, cán bộ, công chức chuyênmôn của phường đều có bằng trung cấp, cao đẳng và đại học nên trong công tác

xử lý công việc được nhanh chóng, chính xác và khoa học, rất phù hợp cho việcthực hiện cải cách hành chính ở địa phương.

Trang 13

* Sơ đồ tổ chức của UBND XÃ THẠNH QUỚI:

1.2 Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy.

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy.

- Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bànxã

- Quyết định những vấn đề của xã trong phạm vi được phân quyền, phâncấp theo quy định của Luật tổ chức chính quyền địa phương và quy định kháccủa pháp luật có liên quan

- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do UBND thị xã ủy quyền

- Chịu trách nhiệm trước UBND thị xã về kết quả thực hiện các nhiệm vụ,quyền hạn của UBND xã

- Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làmchủ của Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển kinh

tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn phường

Trang 14

- Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân xã quyết định các nội dung theo quyđịnh và tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã.

- Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương

- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do UBND thị xã phân cấp, ủy quyền

1.2.2 Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Chủ tịch UBND

xã và các Phó Chủ tịch UBND xã:

* Chủ tịch UBND xã:

Chủ tịch UBND xã là người đứng đầu Ủy ban nhân dân, lãnh đạo và điềuhành mọi công việc của UBND, chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạncủa mình theo qui định tại điều 64 Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày

19 tháng 6 năm 2015; đồng thời cùng UBND xã chịu trách nhiệm tập thể về hoạtđộng của UBND trước Đảng ủy, HĐND xã và UBND thị xã

Chủ tịch UBND xã triệu tập, chủ trì các phiên họp và các hội nghị kháccủa UBND, khi vắng mặt thì ủy quyền cho Phó Chủ tịch chủ trì thay, bảo đảmviệc chấp hành pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, Nghịquyết của Đảng ủy và Hội đồng nhân dân xã

Căn cứ vào các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, Nghị quyết củaĐảng ủy, HĐND xã và tình hình thực tiễn của địa phương, xây dựng chươngtrình công tác tháng, quý, năm của UBND xã

Tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch công tác, phân công nhiệm

vụ đôn đốc, kiểm tra các thành viên UBND xã và các cán bộ, công chức khácthuộc UBND xã, trưởng các ấp trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao

Quyết định những vấn đề quan trọng, liên quan đến nhiều nội dung côngviệc, những vấn đề đột xuất, phức tạp trên địa bàn, những vấn đề còn ý kiếnkhác nhau hoặc vượt quá thẩm quyền của Phó Chủ tịch và Ủy viên UBND xã

Ký ban hành các văn bản thuộc thẩm quyền UBND xã và thẩm quyềnChủ tịch UBND theo quy định của pháp luật

Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội -quốc phòng an ninh của xã, hoạt độngcủa UBND với Đảng ủy, HĐND xã và UBND thị xã

Trang 15

Tổ chức việc tiếp dân, xem xét và giải quyết các khiếu nại, tố cáo và kiếnnghị của nhân dân theo quy định của pháp luật.

* Phó Chủ tịch UBND xã:

- Phụ trách tổ tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ theo cơ chế “Một Cửa”

-Tổ chức thực hiện việc xây dựng, kế hoạch trùng tu, sửa chữa đường giaothông được phân cấp quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước trên địabàn

- Tổ chức hướng dẫn việc thực hiện các chương trình kế hoạch đề ánkhuyến khích phát triển về nông nghiệp Xây dựng các công trình thủy lợi theophạm vi được phân công của xã, hướng dẫn việc thực hiện các chương trình, kếhoạch, đề án phát triển về nông nghiệp

- Tổ chức thực hiện các biện pháp ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, lậpquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của xã

- Tổ chức việc tiếp dân, xét giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo củanhân dân trong lĩnh vực đất đai

- Ký các loại hồ sơ như : sao y, xác nhận hành chính, các văn bản của khốikinh tế và chịu trách nhiệm về các công việc được giao

- Tham mưu cho Chủ tịch trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đếnvăn hóa, xã hội… Tổ chức việc tiếp cận, xét giải quyết các kiến nghị khiếu nại,

tố cáo của nhân dân trong các lĩnh vực, trừ lĩnh vực đất đai Phụ trách công tácthi đua, khen thưởng và kỷ luật của xã Ký các loại hồ sơ như: sao y, xác nhậnhành chính, các văn bản của khối văn hóa, xã hội, hồ sơ vay vốn của các chươngtrình Đoàn – Hội và chịu trách nhiệm về các công viêc được phân công

1.3 Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và lao động.

Xã Thạnh Quói được bố trí 12 cán bộ chuyên trách, 13 công chức chuyênmôn và 12 người hoạt động không chuyên trách như sau:

* Số lượng cán bộ:

- 01 Bí thư Đảng ủy kiêm Chủ tịch Hội đồng nhân dân;

- 01 Phó Bí thư thường trực Đảng ủy;

- 01 Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân;

Trang 16

- 01 Chủ tịch Ủy ban nhân dân;

- 02 Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân;

- 01 Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;

- 01 Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;

- 01 Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;

- 01 Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam;

- 01 Chủ tịch Hội Cựu Chiến binh Việt Nam;

* Số lượng công chức:

- 02 Công chức Tài chính - Kế toán;

- 02 Công chức Tư pháp - Hộ tịch;

- 02 Công chức Địa chính - Xây dựng - Đô thị và Môi trường;

- 03 Công chức Văn phòng - Thống kê;

- 02 Công chức Văn hóa - Xã hội;

- 01 Công chức Chỉ huy trưởng Quân sự;

- 01 Công chức Trưởng công an

* Số lượng người hoạt động không chuyên trách:

- 01 Trưởng Ban Tổ chức Đảng ủy;

- 01 Phó chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra;

- 01 Chủ tịch Hội người cao tuổi;

- 01 Cán bộ Văn thư, Lưu trữ, Thủ quỹ;

- 01 Cán bộ Đài Truyền thanh;

1.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật.

- Mỗi cán bộ, công chức đều đựơc trang bị 01 máy vi tính để bàn, 01 máy

in

Trang 17

- Cơ sở vật chất của cơ quan kiên cố, thoáng mát, sạch sẽ Có 01 phòngtiếp dân, 01 nhà văn hóa.

1.5 Các cơ quan hỗ trợ, đối tác trong quá trình phát triển công tác xã hội

Nhiệm vụ thực hiện các chế độ, giải quyết các vấn đề về an sinh xã hội vàCông tác xã hội cho người nghèo nói riêng và các đối tượng khác nói chung.Nguồn lực chủ yếu là các cán bộ Văn hóa Xã hội của xã cùng các ban ngànhđoàn thể có liên quan, là phân Công cho từng Đảng viên, thành viên Ủy ban nhândân của xã phụ trách ấp, lĩnh vực giúp đỡ các hộ nghèo Tăng cường tổ chức tốtCông tác phối hợp giữa các cấp, các ngành các đoàn thể tổ chức chính trị xã hội

ưu tiên mục tiêu gảm nghèo

Nguồn vốn thực hiện cho các dự án, các chương trình hỗ trợ vì ngườinghèo sẽ dựa trên Quyết định và Công văn của Ủy ban nhân dân Thành Phố banhành, ngân sách dựa vào nhà nước và sự liên kết từ phía ngân hàng chính sách xãhội xã cùng với các nguồn kinh phí hỗ trợ từ các tổ chức, cá nhân, các doanhnghiệp từ phía bên ngoài, các dự án phi Chính phủ để hỗ trợ cho các hoạt độngcũng như các chương trình vì người nghèo

2 Tình hình thực hiện an sinh xã hội tại cơ sở thực tập.

2.1 Các chính sách, chương trình an sinh xã hội đang thực hiện tại địa bàn thực tập.

- Hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo và hộ chính sách theo quyết định số

26/2015/QĐ-UBND ngày 24/7/2015

- Thực hiện Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính Phủ

về trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội

- Thực hiện nghị định số 28/2012/NĐ-CP chính sách xã hội trợ giúp người

khuyết tật

- Chính sách hỗ trợ y tế, giáo dục cho hộ nghéo, hộ cận nghèo.

- Thực hiện Quyết định 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 của thủ tướngchính phủ về chính sách hỗ trợ người nghèo về nhà ở, quyết định số

Trang 18

67/2010/QĐ-TTg ngày 29/10/2010 về việc sửa đổi bổ sung 1 số điều của quyếtđịnh 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 của thủ tướng chính phủ.

- Hỗ trợ giới thiệu việc làm, đào tạo nghề cho người dân

2.2 Các mô hình chăm sóc (nếu có), các dịch vụ xã hội cơ bản.

- Không có.

2.3 Những khó khăn, bất cập trong việc thực hiện chính sách an sinh

xã hội.

- Hồ sơ chưa được giải quyết kịp thời còn chậm do quá trình giám định hồ

sơ phải thông qua nhiều thủ tục

- Một số thanh niên còn lười biếng, bỏ học sớm không tham gia lao động

nên làm ảnh hưởng đến tiến trình thực hiện xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội

3 Tình hình công tác xã hội tại xã.

3.1 Đội ngũ cán bộ, nhân viên công tác xã hội tại xã.

- Hiện có 01 cộng tác viên công tác xã hội dưới sự hướng dẫn của công

chức Lao động và thương binh xã hội

3.2 Các hoạt động công tác xã hội tại cơ sở thực tập và kết quả đạt được.

- Quá trình triển khai thực hiện các Nghị định hỗ trợ đối tượng xã hội

được thực hiện đúng và đầy đủ theo quy định

3.3 Những khó khăn, tồn tại và nguyên nhân.

- Những khó khăn đối với cán bộ công tác xã hội tại xã còn tồn tại như làtrình độ chuyên môn chưa được đào tạo chuyên sâu, cán bộ công tác theo hìnhthức hợp đồng chỉ có phụ cấp, chưa được hưởng chế độ, ưu đãi nào

Trang 19

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

là liệt sĩ) Bà và con trai đang hưởng bảo hiểm y tế diện chính sách

1.1 Phân tích trường hợp:

Gia đình bà Bế có điều kiện kinh tế khó khăn, thu nhập thấp nằm trong diện

hộ nghèo, một mình nuôi con

Có 1 con trai tên là: Nguyễn Nhật Linh sinh năm: 2001

Các thông tin khác về thân chủ:

+ Quá trình sống và lớn lên: Sinh ra và lớn lên tại ấp Qui Lân 1, xã ThạnhQuới, Huyện Vĩnh Thạnh, TP.Cần Thơ không lập gia đình

+ Tình trạng học vấn về chuyên môn: học lớp 4

+ Tình trạng nghề nghiệp: chăn nuôi, thợ may

Ngày đăng: 18/04/2019, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w