1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án mẫu lớp 5 tuần 9_2015

50 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 395 KB

Nội dung

Tuần Tuần 9 Ngày Mơn Bài Tập đọc Cái q Âm nhạc Học: Những bơng hoa, ca Toán Luyện tập Khoa học Thái độ người nhiễm HIV/AIDS Chào cờ Sinh hoạt cờ Chính tả (nhớ viết) Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sơng Đà Toán Viết số đo khối lượng dạng số thập phân Lịch sử Cách Mạng mùa thu Mĩ thuật Kĩ thuật Thường thức mĩ thuật Luộc rau Tập đọc Đất Cà Mau Thể dục Động tác chân Toán Viết số đo diện tích dạng số thập phân LTVC Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên Kể chuyện Kể chuyện chứng kiến tham gia (giảm tải) Tập làm văn Luyện tập thuyết trình – tranh luận Tốn Luyện tập chung Khoa học Phòng tránh bị xâm hại LTVC Đại từ Đạo đức Tình bạn (T1) Tập làm văn Luyện tập thuyết trình – tranh luận Thể dục Thứ Ơn động tác: Vươn thở, tay, chân Tốn 23.10 Luyện tập chung Địa lí Các dân tộc, phân bố dân cư Sinh hoạt lớp Sinh hoạt lớp cuối tuần Thứ 19.10 Thứ 20.10 Thứ 21.10 Thứ 22.10 -1- Thứ hai 19.10.2015 TẬP ĐỌC Tiết CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I Mục tiêu: - Đọc văn giọng phù hợp - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật -Hiểu vấn đề tranh luận ý khẳng đònh qua tranh luận:Người lao động đáng quý (Trả lời câu hỏi 1,2,3.) * GD: + Biết lắng nghe , phân tích điều hợp lý ( đúng-sai ) bày tỏ thái độ với người có uy tín để xác định lập trường II Chuẩn bò + GV: Tranh minh họa đọc Ghi câu văn luyện đọc + HS: Bài soạn III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ Khởi động: - Hát 4’ Bài cũ: - Bốc thăm số hiệu chọn - Học sinh đọc thuộc lòng em may mắn thơ - Nhận xét - HS đặt câu hỏi – Học sinh 1’ Giới thiệu mới: trả lời - “Cái quý ?” 33’ Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân, lớp HDHSluyện đọc - Luyện tập • Luyện đọc: - Yc hs tiếp nối đọc - 1-2 hs đọc + tìm hiểu trơn đoạn cách chia đoạn - Sửa lỗi đọc cho học sinh - Lần lượt đọc nối tiếp đoạn + Đoạn : Một hôm … sống không ? + Đoạn : Quý, Nam …phân giải + Đoạn : Phần lại - Yc hs đọc phần giải - Học sinh đọc thầm phần giải - Dự kiến: “tr – gi” - Đọc diễn cảm toàn  Hoạt động 2: Hướng - - học sinh đọc toàn - Phát âm từ khó -2- dẫn học sinh tìm hiểu -Thảo luận nhóm • Tìm hiểu (thảo luận nhóm đôi nhóm bàn) + Câu : Theo Hùng, Quý, Nam quý đời gì? (Giáo viên ghi bảng) Hùng : quý lúa gạo Quý : quý vàng Nam : quý + Câu :Mỗi bạn đưa lí lẽ để bảo vệ ý kiến ? - Cho học sinh nêu ý ? - Cho học sinh đọc đoạn + Câu : Vì thầy giáo cho người lao động quý nhất? - Giảng từ: tranh luận – phân giải Tranh luận: bàn cãi để tìm lẽ phải  Phân giải: giải thích cho thấy rõ sai, phải trái, lợi hại + Câu :(HS) Chọn tên gọi khác cho văn nêu lí em chọn tên ? - Giáo viên nhận xét - Nêu ý ? -3- Hoạt động nhóm, lớp - Dự kiến: Hùng quý lúa gạo – Quý quý vàng – Nam quý - Lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ bạn - Dự kiến: Lúa gạo nuôi sống người – Có vàng có tiền mua lúa gạo – Thì làm lúa gạo, vàng bạc - Những lý lẽ bạn - Học sinh đọc đoạn - Dự kiến: Lúa gạo, vàng, quý, chưa quý – Người lao động tạo lúa gạo, vàng bạc, người lao động lúa gạo, vàng bạc trôi qua cách vô vò mà thôi, người lao động quý - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác lắng nghe nhận xét - Người lao động quý - Học sinh nêu - 1, học sinh đọc Hoạt động nhóm, cá nhân - Yêu cầu học sinh nêu ý chính? - Học sinh thảo luận cách  Hoạt động 3: Hướng đọc đoạn bảng “Ai làm dẫn học sinh đọc giọng phù hợp lúa gạo … mà thôi” - Thảo luận nhóm, đàm - Đại diện nhóm đọc - Các nhóm khác nhận xét thoại - H dẫn hs rèn đọc giọng phù - Lần lượt đọc đoạn cần rèn - Đọc hợp - Rèn đọc đoạn “Ai làm Hoạt động nhóm, cá lúa gạo … mà thôi” nhân  Hoạt động 4: Củng cố: hướng dẫn học sinh đọc phân vai - Thảo luận, đàm thoại - Nêu nhận xét cách đọc - Học sinh nêu phân biệt vai lời dẫn chuyện lời nhân vật vai: người dẫn - Cho học sinh đóng vai để - Phân đọc đối thoại văn theo chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo nhóm người - Cả lớp chọn nhóm đọc hay • Nhận xét, tuyên dương - GD……………… Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Xem lại + luyện đọc diễn cảm - Chuẩn bò: “ Đất Cà Mau “ - Nhận xét tiết học 1’ …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Tiết ÂM NHẠC HỌC: NHỮNG BÔNG HOA, NHỮNG BÀI CA (giáo viên mơn) -4- Tiết TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Nắm vững cách viết số đo độ dài dạng STP trường hợp đơn giản - Làm BT:1,2,3,4(a,c) - Rèn kỹ tính tốn xác thành thạo để áp dụng thực tế II Chuẩn bò: - GV: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - HSø: Vở tập III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ 4’ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát Khởi động: Bài cũ: - Học sinh sửa 2, /44 (SGK)  Nhận xét… - Lớp nhận xét 1’ Giới thiệu mới: - Thực hành viết số đo độ dài dướidạngSTP quatiết “Luyện tập” 33’ Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS biết Hoạt động cá nhân cách viết số đo độ dài dạng số thập phân - Đàm thoại, thực hành  Bài 1: - HS tự làm nêu cách đổi - Cho HS nêu lại cách làm - Thực hành đổi số đo độ kết dài dạng số thập phân a/ 35m23cm = 35,23 m -5- 35 23 m 100 = - Trình bày làm ( giải thích cách đổi  pstp  soá tp) b/ 51dm3cm = 51,3dm c/ 14m7cm = 14,07m  Giáo viên nhận xét  Bài : viết số vào chỗ chấm - Nêu mẫu : phân tích 315 cm > 300 cm mà 300 cm = m Có thể viết : 315 cm = 300 cm + 15 cm = 15 m15 cm 3= m  3,15m 100 4’ 1’ - Thảo luận để tìm cách giải - HS trình bày kết 315cm = 3,15m 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 0,34m - Cả lớp nhận xét * Bài 3: viết số đo dạng số đo km - Yc hs làm vào nháp a/ 3km 245m = 3,245 km - nhận xét, sửa bài… b/ 5km 34m = 5,034 km * Hoạt động 2: Thực c/ 307m = 0,307 km - hs sửa bài… hành  Bài : (a,c) Thảo luận cách làm phaàn a) ,c) + b,d (HS thực hiện) a/ 12,44m = 12m 44cm c/ 3,45 km = 3450 m * Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động nhóm - Nhắc lại kiến thức vừa - Tổ chức thi đua luyện tập Đổi đơn vò m cm = ? , ….m - Nhận xét , tuyên dương Toång kết - dặn dò: - Làm nhà / 45 - Chuẩn bò: “Viết số đo khối lượng dạng STP” - Nhận xét tiết học -6- Tiết LỊCH SỬ CÁCH MẠNG MÙA THU I Mục tiêu: - Biết CM tháng tám nổ vào thời gian nào, kiện cần nhớ, kết quả: + Tháng -1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghóa giành quyền giành quyền Huế, Sài Gòn, Hà Nội + Ngày 19/8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng tám - HS :+ Biết ý nghóa khởi nghóa giành quyền HN +Sưu tầm kể lại sư kiện đáng nhớ CM T8 Đòa phương II Chuẩn bò: - GV:Tư liệu Cách mạng tháng Hà Nội tư liệu lòch sử đòa phương - HSø: Sưu tập ảnh tư liệu III Các hoạt động: -7- TG 1’ 4’ 1’ 30’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: - Hát Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Hoạt động lớp Tónh” - Học sinh nêu - Hãy kể lại biểu tình ngày 12/9/1930 Hưng - Học sinh nêu Nguyên? - Trong thời kỳ 1930 - 1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ Tónh diễn điều mới? Hoạt động lớpGiáo viên nhận xét cũ Giới thiệu mới: -…“Hà Nội vùng đứng lên ” Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Diễn biến - Học sinh (2 - em) Tổng khởi nghóa tháng năm 1945 Hà Nội - Tổ chức cho học sinh đọc - Học sinh nêu đoạn “Ngày 18/8/1945 … - Học sinh nêu nhảy vào” - GV nêu câu hỏi + Không khí khởi nghóa Hà Nội miêu tả - Học sinh nêu nào? + Khí đoàn quân Hoạt động nhóm khởi nghóa thái độ lực lượng phản cách mạng nào?  Nhận xét + chốt (ghi _ … lòng yêu nước, tinh bảng): + Mùa thu năm 1945, Hà thầnCM nội vùng lên phá tan xiềng _ … giành độc lập, tự xích nô lệ + Kết khởi cho nước nhà đưa nhân nghóa giành quyền dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ Hà Nội?  GV chốt + ghi bảng + giới thiệu số tư liệu Cách mạng tháng Hà - Học sinh thảo luận  trình bày (1 _ nhóm), Nội -8- 1’ + Ngày 19/8 ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng nước ta  Hoạt động 2: Ý nghóa lòch sử - HS nêu ý nghóa lòch sử Tổng khởi nghóa CM T8 - Thảo luận, đàm thoại + Khí Cách mạng tháng tám thể điều ? + Cuộc vùng lên nhân dân ta đạt kết ? Kết đósẽ manglạitương lai cho nước nhà ? Nhận xét+ rút ý nghóa lòch sử: CM T8 lật đổ quân chủ mươi kỉ, đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đưa quyền lại cho nhân dân, xây tảng cho nước VNDCûCH, độc lập tự , hạnh phúc Hoạt động 3: Củng cố - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/20 - Không khí khởi nghóa Hà Nội nào? Trình bày tự liệu chứng minh? - GD tinh thần đấu tranh chống ngoại xâm… Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Học - Chuẩn bò: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập” - Nhận xét tiết học nhóm khác bổ sung, nhận xét - Học sinh nêu lại (3 _ em) - em - Học sinh nêu - Học sinh nêu, trình bày hình ảnh tư liệu sưu tầm **************************************************************** Tiết MĨ THUẬT THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT (giáo viên môn) -9- Thứ ba 20.10.2015 Tiết CHÍNH TẢ (nhớ viết) Tiếng đàn ba-la-lai-ca sơng Đà I Mục tiêu: - Nhớ viết “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông đà” - Trình bày thể thơ dòng thơ theo thể thơ tự -Làm BT(2) a,b; - u q thiên nhiên người biết chinh phục thiên nhiên để phục vụ đời sống II Chuẩn bò: + GV: Giấy A 4, viết lông + HS: Vở, bảng III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ 4’ Khởi động: Bài cũ: - nhóm học sinh thi viết tiếp sức nhanh từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, uyêt - Giáo viên nhận xét Giới thiệu mới: Phân biệt âm đầu l/ n âm cuối n/ ng Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết - Đàm thoại, thực hành - Cho hs đọc lần thơ - Gợi ý học sinh nêu cách viết trình bày thơ + Bài có khổ thơ? + Viết theo thể thơ nào? + Những chữ viết hoa? + Viết tên loại đàn nêu thơ? + Trình bày tên tác giả sao? 1’ 30’ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Đại diện nhóm viết bảng lớp - Lớp nhận xét - 1, học sinh đọc lại từ ngữ nhóm viết bảng Hoạt động cá nhân, lớp - Đọc lại thơ rõ ràng – dấu câu - phát âm - đoạn: - Tự do… - Sông Đà, cô gái Nga - Ba-la-lai-ca - Quang Huy - Học sinh nhớ viết - học sinh đọc soát lại tả - Từng cặp học sinh bắt - Lưu ý tư ngồi viết chéo, đổi tập soát lỗi -10- 1’ luận hai tập  Hoạt động 2: Luyện tập - Ghi nhớ: 4, học sinh nhận biết đại từ nêu đoạn thơ, bước đầu biết sử dụng đại từ thích hợp - Bút đàm, đàm thoại Hoạt động cá nhân, * Bài 1: lớpGiáo viên chốt lại - Học sinh đọc yêu cầu * Bài 2: - Cả lớp đọc thầm - Học sinh nêu – Cả lớp theo dõi  Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét Bài 3: + Động từ thích hợp thay - Học sinh đọc yêu cầu + Dùng từ thay cho từ - Cả lớp đọc thầm chuột - Học sinh làm - Học sinh sửa – Cả  Hoạt động 3: Củng cố - Thảo luận nhóm, thực lớp nhận xét - Học sinh đọc câu hành, thi đua chuyện - Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột” - Thay vào câu 4, câu - Học sinh đọc lại câu chuyện Tổng kết - dặn dò: Hoạt động nhóm, - Học nội dung ghi nhớ lớp - Làm 1, 2, - Chuẩn bò: “Ôn tập” + Viết đoạn văn có - Nhận xét tiết học dùng đại từ thay cho danh từ Tiết TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG -36- I Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dạng số thập phân - Làm BT :1,3 - Rèn kỹ tính tốn xác , thành thạo GD tinh thần học mơn tốn II Chuẩn bò: + GV: Phấn màu + HS: Bảng con, tập III Các hoạt động: T HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ 4’ Khởi động: Bài cũ: - Lần lượt sửa 3/ 47 (SGK) - Giáo viên nhận xét …… 1’ Giới thiệu mới: Luyện tập chung 30 Phát triển hoạt ’ động:  Hoạt động 1: HDHS củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập phân theo đơn vò đo khác - Đàm thoại, thực hành, động não  Bài 1: - Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh sửa - Lớp nhận xét Hoạt động cá nhân - Đọc yêu cầu đề, làm a/ 42m 34cm = 42,34m b/ 56m 29cm = 562,9dm c/ 6m 2cm = 6,02m d/ 4352m = 4,352km - Sửa - Đọc đề , làm sửa a/ 500g = 0,5 kg b/ 347g = 0,347 kg c/ 1,5 = 1500 kg - Giáo viên nhận xét  Bài 2: ( HS làm nhà) Viết số đo có đơn vị kg - Xác định đọ dài , đổi diện tích - Yc hs đọc đề bài… - Làm bàitheo nhóm - ĐD nhóm thi đua t.bày kết - Nhận xét,tuyên dương a/ km2 = 7.000.000 m2 4ha = 40000 m2  Baøi 3: Viết số đo có đơn vị m28,5 = 85000 m2 - Tổ chức cho học sinh thi đua b/ 30 dm2 = 0,30m2 theo nhóm 300dm2 = 3m2 515dm2 = 5,15 m2 -37- - Lớp sửa bài…  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập phân theo đơn vò đo khác - Đàm thoại, thực hành, động não  Bài 4: (Hs làm nhà) - Bài 5: thi đua - phát phiếu học tập - Nhận xét, tuyên dương…………… 1’  Hoaït động 3: Củng cố - Giáo viên chốt lại vấn đề luyện tập: Cách đổi đơn vò  Bảng đơn vò đo độ dài  Bảng đơn vò đo diện tích  Bảng đơn vò đo khối lượng - Nhận xét , tuyên dương… - GD : Động viên tinh thần học tập Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Làm nhà 3,/ 47 - Chuẩn bò: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học -38- -……………………………………… - HS thi đua lên bảng điền vào đáp án ghi phiếu a/ 1,8 kg b/ 1800 gram - Lớp nhận xét, bổ sung………… - HS nêu… Tiết KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I Mục tiêu: - Nêu số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bò xâm hại - Nhận biết đươc nguy thân bò xâm hại - Biết cách phòng tránh ứng phó có nguy bò xâm hại - GDKNS: + Kỹ phân tích , phán đốn tình có nguy bị xâm hại + Kỹ ứng phó , ứng xử phù hợp rơi vào tình có nguy bị xâm hại + Kỹ giúp đỡ bị xâm hại II Chuẩn bò: - GV: Hình vẽ SGK/38 , 39 – Một số tình để đóng vai - HSø: Sưu tầm thông tin, SGK, giấy A4 III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ 4’ Khởi động: Bài cũ: - HIV lây truyền qua đường nào? - Nêu cách phòng chống lây nhiểm HIV?  Nhận xét cũ Giới thiệu mới: -… Đẻ biết cách phòng chống chung ta vào tiết học  Ghi tựa Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Xác đònh biểu việc trẻ em bò xâm hại thân thể, tinh thần - Quan sát, thảo luận, giảng giải, đàm thoại * Bước 1: - Yc quan sát hình 1, 2, 3/38 SGK trả lời câu hỏi? 1’ 30’ -39- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh - Học sinh trả lời Hoạt động nhóm, lớp - Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình 1, 2, trả lời câu hỏi H1: Hai bạn HS không chọn đường vắng H2: Không vào buổitối Chỉ nói nội dung hình theo cách hiểu bạn? Bạn làm để phòng tránh nguy bò xâm hại ? * Bước 2: - GV chốt : Trẻ em bò xâm hại nhiều hình thức, hình thể iện SGK Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bò đòn, bò chửi mắng dạng bò xâm hại Hình thể xâm hại mang tính lợi dụng tình dục  Hoạt động 2: Nêu quy tắc an toàn cá nhân - Đóng vai, hỏi đáp, giảng giải * Bước 1: - Cảnhóm thảo luận câu hỏi: + Nếu vào tình hình em ứng xử nào? - Yêu cầu nhóm đọc phần hướng dẫn thục hành SGK/35 H3: Cô bé không chọn cách nhờ xe người lạ - Các nhóm trình bày bổ sung Hoạt động nhóm - Học sinh tự nêu VD: kêu lên, bỏ chạy, sợ dẫn đến luống cuống, … - Nhóm trưởng bạn luyện tập cách ứng phó với tình bò xâm hại tình dục - Các nhóm lên trình bày - Nhóm khác bổ sung - Nhắc lại * Bước 2: Làm việc lớp - Tóm tắt ý kiến học sinh Hoạt động cá nhân,  Giáo viên chốt: Một số lớp quy tắc an toàn cá nhân - Không nơi tối tăm vắng vẻ - Không phòng kín với - Học sinh thực hành vẽ người lạ - Không nhận tiền quà nhận giúp đỡ - Học sinh ghi có thể:  cha mẹ đặc biệt người khác -40- 1’ mà lí - Không nhờ xe người lạ - Không để người lạ đến gần đếm mức họ chạm tay vào bạn…  Hoạt động 3: Tìm hướng giải bò xâm phạm - Giảng giải, hỏi đáp, thực hành - Yc em vẽ bàn tay với ngón xòe giấy A4 - Ychs đầu ngón tay ghi tên người mà tin cậy, nói với họ nhũng điều thầm kín đồng thời họ sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyện răn mình… - Nghe học sinh trao đổi hình vẽ với người bên cạnh - Gọi vài em nói “bàn tay tin cậy” cho lớp nghe - Chốt: Xung quanh có nhũng người tin cậy, sẵn sàng giúp đỡ ta lúc khó khăn Chúng ta chia sẻ tâm để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói  Hoạt động 3: Củng cố - Những trường hợp gọi bò xâm hại? - Khi bò xâm hại ta cần làm gì? - GD…………………… Tổng kết - dặn dò: - Xem lại - Chuẩn bò: “Phòng tránh tai nạn giao thông” - Nhận xét tiết học -41-  anh chò  thầy cô  bạn thân - Đổi giấy cho tham khảo - Lắng nghe bổ sung ý cho bạn - Học sinh lắng nghe - Nhắc lại Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh trả lời Tiết KĨ THUẬT LUỘC RAU I MỤC TIÊU : - HS cần phải : - Biết cách thực công việc chuẩn bò bước luộc rau - Có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp gia đình nấu ăn */ SDNLTK&HQ: + Khi nấu cơm, luộc rau bếp củi cần đun lửa vừa phải mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga + Sử dụng bếp đun cách để tránh lãng phí chất đốt II CHUẨN BỊ : - Phiếu đánh giá kết học tập HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Khởi động: - HS hát Bài cũ: + Có cách nấu cơm ? Đó cách ? Giới thiệu mới: “ Luộc rau “ - HS nhắc lại Phát triển hoạt động:  Hoạt động : Tìm hiểu Hoạt động nhóm , lớp cách thực công việc chuẩn bò luộc -42- rau + Trước luộc rau cần chuẩn bò công việc ? + Hãy nêu tên nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bò để luộc rau + Ở gia đình em thường luộc loại rau ? + Hãy nêu cách sơ chế rau cải trước nấu ? - Quan sát H 1/SGK nêu tên nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bò để luộc rau - Nhặt bỏ gốc, rễ, tách bỏ giập, sâu, tước bỏ xơ , cắt khúc , rửa nước từ 3- - Lưu ý : Đối với số loại lần rau rau cải , bắp cải , su hào, đậu cô ve … nên ngắt, cắt thành đoạn ngắn thái nhỏ sau rửa để giữ chất dinh dưỡng rau *H.đ : Tìm hiểu cách luộc Hoạt động nhóm rau - GV giới thiệu cách luộc rau - Đọc mục quan sát H 3/ SGK nhớ lại cách luộc rau gia đình + Nên cho nhiều nước luộc rau để rau chín xanh + Nên cho muối bột canh vào nước luộc để rau có màu xanh đẹp +Khinước thâït sôi cho rau vào + Dùng đũa lật rau 2-3 lần để rau chín + Đun lửa thật to đậy nắp nồi - Thực thao tác luộc - HS quan sát rau - Nhận xét sửa chữa - Lên bảng thực thao tác chuẩn bò bước luộc rau  Hoạt động : Đánh giá kết học tập - Sử dụng câu hỏi để đánh giá kết học tập HS -43- Hoạt động cá nhân , lớp + Trước luộc rau cần cb nguyên liệu dụng cụ ? + Hãy cho biết đun lửa to luộc rau có tác dụng ? - Nhận xét, đánh giá kết học tập HS * Hoạt động : Củng cố - Hình thành ghi nhớ + So sánh cách luộc rau gia đình em với cách luộc rau nêu học Tổng kết- dặn dò : - Chuẩn bò : “Bày dọn bữa ăn gia đình “ - Nhận xét tiết học - HS nêu cách luộc rau đạt yêu cầu : + Rau luộc chín , mềm + Giữ màu rau Hoạt động cá nhân , lớp - HS nhắc lại Thứ sáu 23.10.2015 Tiết TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I Mục tiêu: - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản (BT1,BT2) - GDKNS: + Thể tự tin ( nêu lý lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin) + Lắng nghe tích cực ( lắng nghe, tơn trọng người tranh luận) + Hợp tác ( hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận ) II Chuẩn bò: + GV: Bài soạn + HS: Giấy khổ A III Các hoạt động: TG 1’ 4’ 1’ 33’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Giới thiệu mới: Phát triển hoạt -44- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến nhân vật mẫu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với bạn vấn đề môi trường gần gũi với bạn - Thảo luận nhóm, đàm thoại * Bài 1: - Yc hs nêu thuyết trình tranh luận gì? + Truyện có nhân vật nào? + Vấn đề tranh luận gì? + Ý kiến nhân vật? + Ý kiến em nào? Hoạt động nhóm - học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng - Cái cần cho xanh - Ai cho quan trọng - Cả4 quan trọng, thiếu 4, xanh không phát triển - Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng vai (Suy nghó, mở rộng, phát triển lý lẽ + Treo bảng ghi ý kiến dẫn chứng ghi vào nhân vật nháp  tranh luận - Mỗi nhóm thực nhân vật diễn đạt phần tranh luận (Có thể phản bác ý kiến nhân vật khác)  thuyết trình - Chốt lại… - Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi – sức thuyết phục  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu trình Hoạt động nhóm, lớp bày ý kiến cách rõ ràng có khả thuyết phục người thấy rõ cần thiết có trăng đèn tượng trưng cho ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ trăng…” - Thuyết trình * Bài 2: - Đọc yêu cầu đề -45- 1’ • Gợi ý: HS cần ý nội dung thuyết trình tranh luận • Nêu tình - Cả lớp đọc thầm - T.bày thuyết trìnhýkiến cách khách quan để khôi phục cần thiết trăng đèn - Trong trình thuyết trình nên đưa lý lẽ: Nếu có trăng chuyện xảy – hay có ánh sáng đèn nhân loại có sống nào? Vì hai cần?  Hoạt động 3: Củng cố - Tổ chức thi đua Hoạt động lớp - Thi đua tranh luận: “Học thầy không tày học bạn.” - Mỗi dãy đưa ý kiến - Nhận xét , tun dương… thuyết phục để bảo vệ Tổng kết - dặn dò: - Khen ngợi bạn nói quan điểm lưu loát - Chuẩn bò: “Ơn tập” - Nhận xét tiết học ……………………………………………………………………………………… Tiết THỂ DỤC ÔN ĐỘNG TÁC : VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN (giáo viên mơn) Tiết ĐỊA LÍ CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I Mục tiêu: - Biết sơ lược phân bố dân cư Việt Nam: + Việt Nam nước có nhiều dân tộc, người kinh có số dân đông + Mật độ dân số cao ,dân cư tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển thưa thớt vùng núi + Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống nông thôn + Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, đồ, lược đo àdân cư mức độ đơn giản để nhận biết số đặc điểm phân bố dân cư - GDMT: Nêu hậu phân bố dân cư không vùng đồng bằng, ven biển vùng núi: nơi đông dân, thừa lao động; nơi dân, thiếu lao động.làm ảnh hưởng đến môi trường -46- II Chuẩn bò: - GV: +Tranh ảnh số dân tộc, làng đồng bằng, miền núi VN + Bản đồ phân bố dân cư VN - HS: Tranh ảnh số dân tộc, làng đồng bằng, miền núi VN III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ 3’ Khởi động: Bài cũ: “Dân số nước ta” - Nêu đặc điểm số dân tăng dân số nước ta? - Tác hại dân số tăng nhanh? - Nêu ví dụ cụ thể? - Nhận xét Giới thiệu mới: “Tiết học hôm nay, tìm hiểu dân tộc phân bố dân cư nước ta” Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Các dân tộc - Thảo luận nhóm, quan sát, sử dụng biểu đồ, bút đàm - Nước ta có dân tộc? - Dân tộc có số dân đông nhất? Chiếm phần tổng số dân? Các dân tộc lại chiếm phần? - Dân tộc Kinh sống chủ yếu đâu? Các dân tộc người sống chủ yếu đâu? - Kể tên số dân tộc mà em biết? + Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời học sinh 1’ 30’  Hoạt động 2: Mật độ -47- HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hát + Học sinh trả lời + Bổ sung + Nghe Hoạt động nhóm đôi, lớp + Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ SGK trả lời - 54… - Kinh - 86 phần trăm - 14 phần trăm - Đồng - Vùng núi cao nguyên - Dao, Ba-Na, Chăm, KhơMe… + Trình bày lược đồ bảng vùng phân bố chủ yếu người Kinh dân tộc người Hoạt động lớp - Số dân trung bình sống km2 diện tích đất tự nhiên dân số - Quan sát, đàm thoại - Dựa vào SGK, em cho biết mật độ dân số gì?  Để biết MĐDS, người ta lấy tổng số dân thời điểm vùng, hay quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên vùng hay quốc gia - Nêu nhận xét MĐDS nước ta so với giới số nước Châu Á?  Kết luận : Nước ta có MĐDS cao 1’ + Nêu ví dụ tính thử MĐDS + Quan sát bảng MĐDS trả lời - MĐDS nước ta cao giới lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào Hoạt động cá nhân, lớp + Trả lời phiếu sau quan sát lược đồ/ 80  Hoạt động 3: Phân bố - Đông: đồng - Thưa: miền núi dân cư - Sử dụng lược đồ, quan sát, + Học sinh nhận xét  Không cân đối bút đàm - Dân cư nước ta tập trung đông đúc vùng nào? Thưa thớt - Nông thôn Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề vùng nào? nông  Ở đồng đất chật người đông, thừa sức lao Hoạt động lớp động Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức + Nêu lại đặc điểm dân số, lao động - Dân cư nước ta sống chủ mật độ dân số yếu thành thò hay nông phân bố dân cư thôn? Vì sao?  Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống thành phố  Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi đáp, giảng giải  GD: Kế hoạch hóa gia đình Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Nông nghiệp” - Nhận xét tiết học ……………………………………………………………………………………… -48- Tiết SINH HOẠT LỚP Tiết TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dạng số thập phân - Làm tập :1,3,4 - Rèn kỹ tính tốn xác ; GD tinh thần ham học hỏi mơn tốn áp dụng thực tế… II Chuẩn bò: + GV:Phấn màu + HS: Vở tập, bảng con, SGK III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ 4’ Khởi động: Bài cũ: - Học sinh sửa ,/ 47 - Giáo viên nhận xét …… Giới thiệu mới: -… Luyện tập chung Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: HD học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập phân theo cácđơn vò đo khác - Đàm thoại, thực hành  Bài 1: - Viết số thập phân có đơn vị mét: 1’ 30’ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh sửa - Lớp nhận xét Hoạt động cá nhân - Đọc yêu cầu đề.Làm nêu kết a/ 3m 6dm = 3,6 m b/ 4dm = 0,4 m c/ 34m 5cm = 34,05 m c/ 345cm = 0345 m - Lớp nhận xét, sửa bài… - Đọc yêu cầu đề.Làm a) 42dm 4cm= 42,4 dm * Bài : Viết số thập phân thích b) 56cm 9mm= 56,9 cm c) 26m 2cm= 26,02m hợp vào chỗ chấm - HS lên bảng sửa - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc đề Làm vào - Giáo viên nhận xét -49- 1’ * Bài 4: Viết số thập phân thích hợp a/ 3kg 5g = 3,005 kg b/ 30g = 0,030 kg vào chỗ chấm c/ 1103g = 1,103 kg - Một số hs lên bảng sửa - Nhận xét , tuyên dương… - Lớp nhận xét  Hoạt động 2: HDHS luyện giải toán - Đàm thoại, thực hành, động não Hoạt động cá nhân  Bài 5: ( HS làm nhà ) - Học sinh nêu  Hoạt động 3: Củng cố - Tổ chức thi đua: m2 cm2 = ……… m2 - Học sinh nhắc lại nội dung m = ……… dm2 10 - GD , động viên tinh thần học tập hs… Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Học sinh làm ,4 / 48 - Chuẩn bò: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học -50- ... tích 3 15 cm > 300 cm mà 300 cm = m Có thể viết : 3 15 cm = 300 cm + 15 cm = 15 m 15 cm 3= m  3,15m 100 4’ 1’ - Thảo luận để tìm cách giải - HS trình bày kết 315cm = 3,15m 234cm = 2,34m 50 6cm = 5, 06m... a/ 35m23cm = 35, 23 m -5- 35 23 m 100 = - Trình bày làm ( giải thích cách đổi  pstp  số tp) b/ 51 dm3cm = 51 ,3dm c/ 14m7cm = 14,07m  Giáo viên nhận xét  Baøi : viết số vào chỗ chấm - Nêu mẫu. .. 0,23dm2 d/ 2cm2 5mm2 = 2,05cm2 - Đọc đề làm vào tập: * Baøi 2: - Yc hs đọc đề làm a/ 1 654 m2 = 0,1 654 ha -28- b/ 50 00m2 =0,5ha c/ 1ha = 0,01km2 - Nhận xét , tuyên dương… d/ 15ha = 0,15km2 Hoạt động

Ngày đăng: 17/04/2019, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w