1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sinh khả dụng và tương đương sinh học của viên nang theophylin tác dụng kéo dài

90 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 4,56 MB

Nội dung

^ ' — BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI DS NGUYỄN THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU SINH KHẢ DỤNG VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC VIÊN NANG THEOPHYLIN TÁC DỤNG KÉO DÀI CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ Dược PHẨM VÀ BÀO CHẾ THUỐC MÃ SỐ: 607301 LUẬN VÃN THẠC sĩ Dược HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VÕ XUÂN MINH TH.S NGUYỄN TRầ n l i n h • íỷ HÀ NỘI -2003 t t l- .i m i , — ' II LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn " N ghiên cứu đánh giá sinh khả dụng tương đương sinh học nang Theophyln TD KD *\ tơi đãnhận giúp đỡ q báu Thầy, Cô giáo môn bào chế, Bộ mơn phân tích, Bộ mơn hố dược, ban giám hiệu Trưòỉng trung học Dược TW phòng đào tạo sau đại học- Trường Đại Học Dược Hà Nội Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PSG TS Võ Xuân Minh ThS Nguyễn Trần Linh Những người trực tiếp giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tất Thầy, Cô giáo Trường Đại Học Dược Hà Nội giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập Hà Nội, ngày thàng 12 năm 2003 Học viên : Nguyễn Thị Hường CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT FDA : Food and Drug Administration (Cơ quan quản lý thuốc thực phẩm Mỹ) HPLC : High performance liquid chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) NTN : Người tình nguyện TDKD : Tác dụng kéo dài TĐSH : Tương đương sinh học SKD : Sinh khả dụng R : Viên đối chiếu (nang Euphylline LA 200mg) T : Viên thử (nang Theophylin TDKD 200mg) o : Dung dịch theophylin lOOmg MRT ; Thời gian lưu trú trung bình USP : Dược điển Mỹ 100 ml nước Cs/Cp : Tỉ lệ nồng độ theophylin trongnước bọt huyết tương NTN MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỂ PHẦN - TỔNG QUAN 1.1 Vài nét thuốc tác dụng kéo dài 1.1.1 Khái niệm .2 1.1.2 u n h ợ c đ iể m .3 1.1.3 Các dược chất thường chế dạng tác dụng kéodài 1.1.4 Các hệ tác dụng kéo dài dùng đường uống 1.2 Nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng tương đươngsinh học 1.2.1 Thiết kế nghiên cứu 1.2.2 Các phương pháp đánh giá sinh khả dụng tương đương sinh học - Qui định đánh giá sinh khả dụng tương đương sinh h ọ c 1.2.3 Áp dụng mô hình khơng ngăn nghiên cứu dược động học 15 1.3 Tưong quan in vitro - in vivo 19 1.3.1 Chỉ tiêu in v itro 19 1.3.2 Chỉ tiêu in vivo 20 1.3.3 Tương quan in vitro - in v iv o .20 1.4 Theophylin chế phẩm theophylin tác dụng kéo dài 25 1.4.1 Theophylin 25 1.4.2 Q iế phẩm theophylin tác dụng kéo dài 30 PHẨN - NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN u 32 2.1 Nguyên vật liệu 32 2.2 Phương tiện .32 2.3 Ngưòi tình nguyện 33 2.4 Phương pháp thực nghiệm 33 2.4.1 Bố trí thí nghiệm đánh giá sinh khả dụng tương đương sinh học .33 2.4.2 Lấy bảo quản mẫu sinh học 34 2.4.3 Chiết xuất định lượng theophylin từ dịch sinh học 34 2.4.4 Thẩm định phương pháp phân tích theophylin dịch sinh họ c 36 2.4.5 Xây dựng đường chuẩn theophylin dịch sinh học 36 2.4.6 Đánh giá tương quan nồng độ theophylin nước bọt huyết tưcfng 37 2.4.7 Xác định thông số dược động học 37 2.4.8 Đánh giá tương đương sinh học 39 2.4.9 Nghiên cứu tương quan in vitro - in vivo 40 PHẦN - KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 42 3.1 Xây dựng thẩm định phương pháp định lưọtig theophylin dịch sinh họ c 42 3.1.1 Xác định tính chọn lọc phương pháp 42 3.1.2 Xây dựng đường chuẩn theophylin nước bọt huyết tương 44 3.1.3 Xác định độ xác phương pháp 48 3.1.4 Xác định tính phương pháp 50 3.1.5 Giód hạn định lượng 53 3.2 Xác định tương quan nồng độ theophylin nước bọt huyết tương 53 3.3 Định lượng nồng độ theophylin nước bọt nghiên cứu liều đ n 56 3.4 Đánh giá tương đương sinh học viên nang theophylin tác dụng kéo dài viên Euphylline L A 59 3.4.1 Các thông số dược động học mẫu R, T, o 59 3.4.2 Đánh giá mức độ tương đương sinh học viên nang theophylin tác dụng kéo dài Euphylline L.A 61 3.5 Xác định Mỏi tương quan in vivo in vitro 66 3.5.1 Tính tốn tốc độ hấp thu theo phương pháp giải tích chập 6 3.5.2 Nghiên cứu tương quan in vitro-in vivo viên nang theophylin tác dụng kéo dài PHẦN 4.1 BÀN LUẬN .71 Về xây dựng thẩm định phưoTig pháp định lượng theophylin dịch sinh họ c 71 4.2 Về liên quan nồng độ theophylỊn nước bọt huyết tương người tình nguyện 71 4.3 Về sinh khả dụng TƯƠNG đương sinh học 74 4.4 Về tương quan in vivo - in vitro 76 PHẦN - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 ĐẶT VÂN ĐỂ Đã từ lâu theophylin thuốc dùng để điều trị hen phế quản Tuy nhiên, theophylin có thời gian bán thải ngắn, khoảng điều trị hẹp (5 - |ig/ml) nên sử dụng dạng thuốc qui ước nồng độ dược chất máu dao động nhiều cá thể làm hiệu điều trị không ổn định, thuốc khơng an tồn Trong có nhiều thuốc đời dùng điều trị hen nên theophylin dạng qui ước dùng [12], [23] Thuốc tác dụng kéo dài dạng thuốc có nhiều ưu điểm giảm số lần dùng thuốc cho người bệnh, giảm tác dụng phụ, tăng hiệu điều trị Để khắc phục hạn chế theophylin dạng qui ước, người ta nghiên cứu bào chế dược chất dạng tác dụng kéo dài Hiện nay, thị trường thuốc, nhà sản xuất đưa nhiều biệt dược theophylin tác dụng kéo dài nước ta nghiên cứu theophylin tác dụng kéo dài nhiều hạn chế Cho đến chưa có chế phẩm đơn vị nước đăng kí sản xuất lưu hành Những năm vừa qua, Bộ mơn Bào chế trưòìig Đại học Dược Hà nội nghiên cứu bào chế viên nang “Theophylin 200 mg TDKD” Để góp phần hồn thiện chế phẩm này, tiến hành đề tài: '"Đánh giá sinh khả dụng tương đương sinh học viên nang Theophylin TDKD” với mục tiêu sau: Xác định tỉ lệ theophylin nước bọt huyết tương ngưòd tình nguyện Đánh giá sinh khả dụng tương đương sinh học viên nang theophylin tác dụng kéo dài Đánh giá mối tương quan tốc độ giải phóng in vitro tốc độ hấp thu in vivo PHẦN - TỔNG QUAN 1 VÀI NÉT VỂ THUỐC TÁC DỤNG KÉO DÀI 1.1.1 Khái niệm [11], [12], [23] Thuốc tác dụng kéo dài (TDKD) chế phẩm, sử dụng, dược chất giải phóng đặn, liên tục để trì nồng độ điều trị thời gian dài theo ý muốn Theo qui định Mỹ, thuốc TDKD phải giảm nửa số lần dùng thuốc cho người bệnh Hình 1.1 Đồ thị biến thiên nồng độ dược chất máu theo thời gian dạng thuốc uống 1, Dạng quy ước Dạng tác dụng kéo dài Dạng giải phóng nhắc lại Dạng giải phóng có kiểm sốt Hình 1.1 biểu diễn đồ thị nồng độ thuốc máu theo thời gian dạng TDKD so với dạng qui ước 1.1.2 ưu nhược điểm [9], [11], [12] 1.1.2.1 u điểm • Duy trì nồng độ dược chất máu vùng điều trị thời gian dài, tránh tượng đỉnh- đáy, đó: - Cải thiện điều trị bệnh mạn tính hay có bột phát nồng độ thuốc máu hạ thấp - Giảm tác dụng không mong muốn thuốc nồng độ tăng cao • Giảm số lần dùng thuốc cho người bệnh, đễ đảm bảo tuân thủ chế độ điều trị • Nâng cao sinh khả dụng dược chất hấp thu đặn, triệt để vị trí hấp thu tối ưu • Giảm tổng liều cho đợt điều trị 1.1.2.2 • N hược điểm Nếu có tượng ngộ độc tác dụng không mong muốn khó xử lý thuốc qui ước • Đòi hỏi kỹ thuật bào chế cao • Chỉ số dược chất chế dạng TDKD 1.1.3 Các dược chất thường chế dạng tác dụng kéo dài [11], [14] Những dược chất có tác dụng điều trị bệnh mạn tính, bệnh nhân phải dùng thuốc dài ngày mà thòi gian bán thải dược chất ngắn thường chế dạng thuốc TDKD Để chế thành dạng thuốc TDKD dược chất phải đạt yêu cầu sau: - Có số điều trị lớn - Tác dụng phụ nhỏ liều cao - Thời gian bán thải Tj/2 phải dài h (4 - hlà thích hợpnhất), biết tỉ lệ hấp thu giải phóng dược chất Khơng sử dụng để chế dạng thuốc TDKD dược chất có đặc điểm : - Liều đơn cao (vì chế phẩm có khối lượng lớn khónuốt) - Liều xác Liều tác dụng gần liều độc - Sự hấp thu biến thiên máy tiêu hoá chỉhấp thu phần máy tiêu hoá 1.1.4 Các hệ tác dụng kéo dài dùng đường uống [9], [11], [12], [23] > Hệ khuếch tán: - Hệ màng bao khuếch tán - Hệ cốt trơ khuếch tán > Hệ hoà tan: - Hệ màng bao hoà tan - Cốt thân nước cốt sơ nước ăn mòn > Hệ trao đổi ỉon > Hệ thẩm thấu 1.2 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC 1.2.1 Thiết kế nghiên cứu 1.2.1.1 K h i niệm v ề sinh khả dụng tương đương sinh học [4], [11], [24], [39] Sinh khả dụng (SKD) khả đặc trưng cho trình sinh dược học dạng thuốc, phản ánh tốc độ mức độ hấp thu dược chất nguyên 70 Như vậy, sơ kết luận hai mẫu T mẫu R có tương quan với tốc độ giải phóng in vitro tốc độ hấp thu in vivo Sự tương quan đạt mức A theo USP 24 [42] Khi có tương quan in vitro-in vivo thay đổi cơng thức bào chế làm thay đổi thông số in vitro dẫn đến làm thay đổi thông số in vivo tương ứng, thay đổi định lượng mà không cần tiến hành thử nghiệm in vivo.Tương quan in vitro-in vivo cho phép ta dự báo hấp thu in vivo có thơng số in vitro, đồng thời có khả cho phép thay test in vivo test in vitro đơn giản hơn, tốn đánh giá SKD chế phẩm [23] [36] 71 PHẦN - BÀN LUẬN 4.1 VỂ XÂY DỤNG VÀ THẨM đ ị n h p h n g p h p đ ịn h LƯỢNG THEOPHYLIN TRONG DỊCH SINH HỌC nghiên cứu SKD TĐSH chế phẩm theophylin TDKD tiến hành xác định tính chọn lọc, xây dựng đường chuẩn, xác định tính xác, tính giới hạn định lương phương pháp định lượng theophylin nước bọt huyết tương Theophylin có khoảng điều trị hẹp (5-20|j.g/ml), mặt khác nồng độ theophylin nước bọt thấp nồng độ huyết tương Do phưng pháp định lượng nước bọt huyết tương phải có độ nhạy đủ để phát theophylin nồng độ thấp (0 ,l|ig/ml) ơiúng xây dựng phương pháp chiết theophylin từ nước bọt huyết tương có hiệu suất cao > 90% Điều kiện định lượng HPLC cho thấy nồng độ theophylin định lượng nước bọt huyết tương đạt độ xác cao phạm vi cho phép FDA [25] nên kết có đủ điều kiện để đảm bảo độ tin cậy cho số liệu phân tích 4.2 VỂ LIÊN QUAN GIỮA NỔNG ĐỘ THEOPHYLIN TRONG NƯỚC BỌT VÀ HUYẾT TƯƠNG NGƯỜI TÌNH NGUYỆN Tỉ lệ liên kiết protein huyết tương theophylin trung bình khoảng 55-65% [8 ], [9]; [20]; [21]; [30] Chỉ có phần theophylin tự khuyếch tán vào nước bọt Do theophylin base yếu với số pKa = ,6 , pH huyết tương (7,4) cao pH nước bọt (6 ,8 - 7,2) nên nồng độ theophylin nước bọt cao nồng độ theophylin tự huyết tương [29] Renu Koysooko cộng năm 1992 [30] tiến hành nghiên cứu liều đơn NTN uống 200 mg theophylin/ bề mặt thể (BSA) Mẫu nước bọt huyết tương lấy thời điểm: 10; 30; 60; 120; 240; 360; 480 phút sau uống thuốc Thí nghiệm tiến hành 72 giai đoạn thử nghiệm giai đoạn cách tuần Theophylin dạng liên kiết protein huyết tương tách xác định phương pháp lọc máu thẩm tích Nồng độ theophylin nước bọt huyết tương định lượng phương pháp quang phổ hấp thụ Kết thu nồng độ theophylin nước bọt đạt 48% so với nồng độ theophylin huyết tương Với nồng độ theophylin tự huyết tương, nghiên cứu cho thấy có liên quan tuyến tính nồng độ theophylin nước bọt huyết tương NTN Tác giả đưa kết luận việc lựa chọn nước bọt thay cho huyết tương nghiên cứu lâm sàng phương pháp có nhiều ưu điểm thuận tiện khâu lấy mẫu, xử lí mẫu Đặc biệt nghiên cứu tiến hành trẻ em s H G Jonkman cộng năm 1981, nghiên cứu NTN [21] liều đơn thiết kế chéo đôi, sử dụng chế phẩm theophylin TDKD đến kết luận: Có thể thay nồng độ theophylin huyết tương nồng độ theophylin nước bọt để so sánh SKD chế phẩm theophylin khác Kết luận phù hợp với kết luận z Tmavska cộng (1997) Bee- Hwan Chung cộng tìm thấy có tương quan thơng số SKD nước bọt với thơng số hồ tan in vitro [30] Lena cộng (1980) cho nồng độ theophylin p,g/ml nước bọt huyết tương 10 |Lig/ml với liều điều trị, có dao động cá thể bệnh nhân trẻ em bị bệnh hen Boobis Trembach (1978) công bố nồng độ theophylin nước bọt 67% so với nồng độ theophylin huyết tương Kết nghiên cứu Knop cộng (1975) cho thấy Cs/Cp = 0,85% [21] 73 Qua nghiên cứu, nhiều tác giả chứng minh tỉ lệ nồng độ Cs/Cp nẳmtong khoảng từ 0,48- 0,85% Từ nhà nghiên cứu sử dụng nồng độ theophylin nước bọt để đánh giá tác dụng lâm sàng nồng độ theophylin nước bọt thực phản ánh nồng độ theophylin tự máu động mạch, mà nồng độ theophylin tự máu động mạch phần gây tác dụng dược lý Ngồi việc lấy mẫu nước bọt có nhiều ưu điểm so với huyết tương [21] [29], [30]: - Việc lấy mẫu đơn giản hơn, đặc biệt lấy mẫu tiến hành trẻ em người cao tuổi, họ lấy mẫu nhà - Có số thuốc nồng độ nước bọt nồng độ thuốc tự huyết tương, mà nồng độ cho tác dụng - Trong thời gian ngắn lấy thể tích nước bọt lớn - Hệ số biến thiên cá thể giảm huyết tương - Việc chiết theophylin nước bọt dễ dàng huyết tương Trong nghiên cứu tiến hành NTN cho thấy nồng độ theophylin trung bình nước bọt uống: Mẫu R: Cs/Cp = 80,5% c v % = 13,67% Mẫu T: Cs/Cp = 81,0% c v % = 14,29% Mẫu O: Cs/Cp = 72,0% c v % = 10,32% Tất hệ số biến thiên mẫu nằm khoảng giới hạn 20% theo qui định FDA [25] Kết nghiên cứu đạt từ 70—87%, nằm giới hạn mà tác giả công bố [21] Do nghiên cứu sử dụng nồng độ theophylin nước bọt thay cho nồng độ theophylin huyết tương để nghiên cứu đánh giá SKD TĐSH chế phẩm nang theophylin 200 mg TDKD so với 74 viên nang Euphylline L.A 200mg viên đối chiếu Ngồi giá tậ mặt lợi ích kinh tế, khoa học, việc nghiên cứu SKD TĐSH theophylin từ mẫu nước bọt dễ dàng tiện lợi điều kiện nghiên cứu nước ta với mục đích dò tìm cơng thức bào chế, số lượng mẫu phải khảo sát nhiều việc sử dụng mẫu nước bọt chấp nhận 4.3 VỂ SINH KHẢ DỤNG VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC SKD đánh giá mặt: Tốc độ hấp thu mức độ hấp thu Đây nội dung quan trọng nghiên cứu SKD TĐSH Theo quan niệm truyền thống chế phẩm tương đương SKD phải có mức độ tốc độ hấp thu hay khác khơng có ý nghĩa thống kê [4], [16] [41] Theo USP 24 [42] (phương pháp Two one- sided tests), khoảng tin cậy CV90% mức có ý nghĩa a = 0,05 Một chế phẩm A coi TĐSH với chế phẩm đối chiếu B, tiêu , MRT, A ưc A nằm khoảng giới hạn từ 80 - 120% so với B với số liệu không chuyển dạng tương đương với giới hạn chuyển dạng logarit lnO, - lnl,25 Trong luận văn tiến hành nghiên cứu đánh giá SKD TĐSH viên nang theophylin 200 mg TDKD so với viên đối chiếu Euphylline L.A 200mg theo tiêu chuẩn FDA [18] Nghiên cứu thực 12NTN xác định thông số dược động học Kết cho thấy Vê tốc độ mức độ hấp thu Đánh giá tốc độ hấp thu dựa vào giá trị mẫu T, R, o Khi uống mẫu R: = 4,83 ± 1,17 p,g/ml T_ = 4,33 ± 1,37 h AUC = 66,99 ± 29, 61 ịig.ml -1^h , MRT, AUC 75 Khi uống mẫu T: = 5,33 ± 1,48 |J.g/ml T_ 3,42 ± 0,79 h AUC = 61,41 ± 24,11 |ig.ml-‘.h Mặc dù thời gian đạt nồng độ mẫu T sớm hofn so vód mẫu R nằm giới hạn thuốc TDKD v ể thời gian lưii trú trung bình M RĨ Đây thông số dược động học tổng hợp phản ánh trình hấp thu thải trừ Nếu đối tượng nghiên cứu, đặc tính thải trừ khơng đổi, khác giá trị MRT khác đặc điểm hấpthu Mộtchế phẩm có MRT lớn có thời gian hấp thulớn hay giải phóng kéo dài Nói cách khác MRT cho ta đánh giá tốc độ hấp thu Kết nghiên cứu cho thấy: MRT viên T = 13,05 ± 3,35 h MRT viên R = 13,53 ± 3,11 h Kết phù hợp với nghiên cứu cácchế phẩmtheophylin TDKD từ mẫu nước bọt, giá trị MRT đạt từ 13-18 giờ,trong dạng qui ước 12 giờ[16] [44] Vậy MRT viên nang theophylin TDKD đạt tiêu chuẩn thuốc TDKD Khoảng tin cậy (CI) 90% thông S Ố C ^,M K T , AUC + a 90% hiệu (InC^axR - InC^axx) = (- 0,1858; - 0,0047) + a 90% hiệu (IhMRTr - InMRTx) = (- 0,0774; 0,1590) + Cl 90% hiệu (In AUCr - InAUCr) = (- 0,0529; 0,1851) Cả giá trị nằm giới hạn (lnO,8 ; lnl,25) = (- 0,2231; 0,2231) Vậy khoảng tin cậy 90% (Q 90%) thông số dược động học 76 c^iax»MRT, AƯC chế phẩm T nằm giới hạn cho phép ƯSP 24 [42], Với kết nghiên cứu thu đến kết luận: Viên nang theophylin TDKD viên Euphyllỉne L A tương đương sinh học 4.4 VỂ TƯƠNG QUAN IN VIVO - IN VITRO Điều lý tưởng tìm thử nghiệm in vitro để thay cho thử nghiệm in vivo tiêu tốn nhiều thời gian tiền Sự tưcíng quan in vitro- in vivo thiết lập dựa mối tương quan mức độ giải phóng theophylin thu thử nghiệm hồ tan in vitro mức độ hấp thu in vivo [23], [40], [43] Trong mối tương quan thơng số mức độ tốc độ hồ tan in vitro với thông số SKD phần trăm hấp thu, AUC, MRT tính theo phương pháp w LS Reconvolusion Các tác giả Owen I Crigan, Yvone Devlin (2003) cho để tiến hành thử nghiệm hoà tan in vitro yếu tố quan trọng thiết kế thử nghiệm độ hồ tan mơi trường hồ tan [35] Mơi tnrofng hồ tan in vitro phải tương tự mơi trường hồ tan in vivo Điều dẫn tới khả thiết lập tương quan định lượng in vitro - in vivo Mooney cộng (1981); Aunins cộng (1985) cho PH môi trường điều kiện để kiểm sốt hồ tan, đặc biệt thuốc ion hố [35] Vì pH ảnh hưởng tới khả hoà tan độ hoà tan Theo Corigan (1997) thuốc TDKD để đánh giá tưoỉng quan in vitroin vivo so sánh đồ thị % giải phóng in vitro mơi trường pH lượng đệm khác với đồ thị % hấp thu in vivo (tương quan mức A).Thiết bị thử hoà tan phương pháp giỏ quay phương pháp cánh khuấy 77 Siewert M, Dresman J, Brown CK, (2003) cho công nghiệp dược, thử độ hồ tan cơng cụ quan trọng phát triển kiểm soát chất lượng thuốc [35] [36] Trước thử nghiệm hoà tan tiến hành dạng thuốc giải phóng nhanh thuốc giải phóng chậm, ngày với đa dạng dạng thuốc thử độ hoà tan áp dụng cho tất thuốc , Tuy nhiên khơng có phương pháp chung để thử độ hồ tan cho tất thuốc Mà chế phẩm có phương pháp thiết bị riêng Khi tương quan in vitro - in vivo thiết lập mang lại ý nghĩa [11], [16]: - Cho ta dự báo hấp thu in vivo có thơng số in vitro Đây yếu tố quan trọng để định hướng cho nghiên cứu công thức để cải tiến công thức nhằm tạo chế phẩm có SKD tốt mong muốn nhà thiết kế - Thay test thử in vivo test thử in vitro đơn giản hơn, tốn đánh giá SKD, tiêu in vitro sở để xây dựng tiêu chuẩn thử tiêu chuẩn đánh giá tính đồng lơ mẻ sản xuất Trong đề tài sử dụng máy thử độ hoà tan cốc Vankel - Varian phưcmg pháp cánh khuấy Kết thu được: Đối với mău T: đồ thị tương quan lượng theophylin giải phóng in vitro lượng theophylin hấp thu in vivo có hệ số tưig quan = 0,9701 Điều cho thấy có liên quan tuyến tính cao lượng theophylin giải phóng in vitro hấp thu in vivo Từ kết luận sơ thử nghiệm hồ tan in vitro theophylin TDKD thay cho thử nghiệm in vivo 78 PHẦN - KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT Từ kết nghiên cứu trên, rút số kết luận sau: 1) V ề thẩm định phư ơn g ph p định lượng dược ch ất tron g dịch sinh học Theo FDA (Mỹ) tiến hành thẩm định tiêu Kết cho thấy : + Tính chọn lọc: phương pháp định lượng theopylin máu nước bọt HPLC mang tính chọn lọc cao, không bị cản trở chất khác + Đường chuẩn: có liên quan tuyến tính chặt chẽ nồng độ theophylin với tỉ lệ diện tích pic TP/TB khoảng khảo sát + Độ xác tính đúng: phương pháp có độ xác, tính cao hệ số biến c v % < 20% giới hạn FDA + Giới hạn định lượng: phương pháp định lượng HPLC có khả định lượng nồng độ theophylin máu nước bọt nồng độ thấp (0 ,l|ig/ml) Như vậy, tiêu thẩm định đạt qui định FDA V ề tỉ lệ giữ a nồn g độ theophylin nước bọt tron g hu yết tương người tình nguyện Nghiên cứu thực NTN uống liều đofn mẫu R, T, o Kết nghiên cứu cho thấy Cs/Cp nằm khoảng 70-87%, giới hạn mà tác giả khác công bố Có mối tương quan tuyến tính cao nồng độ theophylin nước bọt huyết tương, sử dụng mẫu nước bọt thay cho mẫu huyết tương để thử nghiệm in vivo 79 2) Về đánh giá tương đương sinh học viên nang theophylin tác dụng kéo dài viên Euphylline L A Tiến hành đánh giá 12 NTN, uống liều đơn mẫu R, T, o theo thiết kế chéo đôi Kết cho thấy; thông số dược động học Tniax MRT thuốc đánh giá nằm giới hạn 80-120% so với mấu đối chiếu Như vậy, viên nang Theophylin TDKD TĐSH với viên đối chiếu Euphylline L.A 3) Về tương quan in vitro - in vỉvo Kết qủa nghiên cứu cho thấy tương quan in vitro- in vivo viên nang Theophylin TDKD đạt tương quan mức A với hệ số tương quan R^= 0,9701 Như vậy, thử nghiệm in vitro thay cho thử nghiệm in vivo đánh giá SKD TĐSH * Đ ề xuất: Tiếp tục nghiên cứu độ ổn định viên nang theophylin TDKD, dự báo tuổi thọ chế phẩm để sớm đưa vào ứng dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO TẢ I LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt Nam UI, Nhà xuất Y học, trang 278 Tạ Thị Hằng (2002), Nghiên cứu sinh khả dụng tương đương sinh học viên nang theophylin tác dụng kéo dài, Khố luận tốt nghiệp dược sĩ đại học khóa 52, Trường đại học Dược Hà Nội Lê Hậu (2003), Nghiên cứu chế phẩm tác dụng kéo dài chứa diclofenac Luận án tiến sĩ Dược học, Trường đại học Y-Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Hồ (1999), Sinh khả dụng thuốc dùng theo đường uổng yếu tố ảnh hưởng , Chuyên đề chuyên sâu nghiên cứu sinh, Trường đại học Dược Hà Nội Nguyễn Đăng Hoà (1999) Một số nguyên tắc nghiên cứu xác định sinh khả dụng thuốc, chuyên đề chuyên sâu nghiên cứu sinh, Trưòỉng đại học Dược Hà Nội Phạm Gia Huệ - Trần Tử An (1998), Hố phân tích II, Trường đại học Dược Hà Nội, trang 55- 85 Phạm Thị Minh Huệ (2003), Nghiên cứu bào chế viên nén nifedipin tác dụng kéo dài, Luận án tiến sĩ Dược học, Trường đại học Dược Hà nội Hồng Tích Huyền - Đào Văn Phan- Nguyễn trọng Thông (1998), Dược lý học, Nhà xuất Y học, trang 374- 375; 418- 423 Nguyễn Trần Linh (1998), Nghiên cứu chế thử viên nén theophylin tác dụng kéo dài từ vi nang theophylỉn, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội 10 Nguyễn Hải Linh (2002), Nghiên cứu phương pháp định lượng nifedipin, Trường đại học Dược Hà Nội 1l.Võ Xuân Minh tác giả (2003), Sinh dược học đại cương, tài liệu sau đại học, Trưcmg đại học Dược Hà Nội 12 Võ Xuân Minh (1996), Thuốc tác dụng kéo dài dùng qua đường uống, tài liệu sau đại học, Trường đại học Dược Hà Nội 13.Võ Xuân Minh, Trần Văn Thiên, Nguyễn Trần Linh, (1996) Nghiên cứu bào chế viên nén theophylin tác dụng kéo dài dựa cốt matrix, eudragit, Tạp chí dược học số 11 trang 19- 20 14.VÕ Xuân Minh (2003) Sinh dược học dạng thuốc rắn dùng qua đường uống, tài liệu sau đại học, Trường đại học Dược Hà Nội 15.Bùi Hải Thanh (2001), Nghiên cứu bào chế viên nén theophylin tác dụng kéo dài từ pellet theophylin tác dụng kéo dài, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học khoá 51, Trường đại học Dược Hà Nội 16.Trần Văn Thiên (2000), Nghiên cứu bào chế viên nén theophylin tác dụng kéo dài, luận án tiến sĩ Dược học, Trường đại học Dược Hà Nội n.V idal (2 0 ) T À I LIỆ U TIẾNG A N H 18.Sanford Bolton (1997), Pharmaceutical statistics, Marcel Dekker, Inc, p 397- 428 19.Mehdi Boroujerdie (1995), Pharmacokinetics Principles and applicationsMcGRAW-Hill Press 20.Joseph Qiamberlain (1995), The analysis o f drugs in biological Fluids, CRC Press Inc., p 35-36,193-161 21.M Danhof And D D Breimer (1978), Therapeutic drug monitoring in saliva, Clinical pharmacokinetics 3, ADIS press, p 39- 57 22.Pahma Devarajan -Poonam Sule -D Parmar (1999), Comparative Pharmacodynamic- Pharmacokinetic correlation of oral sustainedrelease theophylline formulation in adult asthmatics, Drug Devel and Indus Pharm., Marcel Dekker, Inc 23.Food and Dug Administration- CDER (1997), Extended release oral dosage forms: development valuation and application of in vitro/ in vivo correlations 24.Food and Dug Administration- CDER (2000), Bioavailability and bioequivalence Studies for orally administered drug products- General considerations Administration- CDER - CVM (2001), Bioanalytical 25.Food and Dug method validation 26.K Georgia - V Samanidon- I Papadoyannis (2001) Improved micro­ method for the HPLC analysis of caffeine its demethylated metabolites in human biological fluids after SPE, Liquid Qiromatography & Related Technologies 23 27.Hamed M Abdou (1989), Dissolution, Bioavailability and Bioequivalence Mack Publishing Company, p 425- 435 28.L Hendeles -R Peter lafrate- Miles Weinberger (1984), A clinical and pharmacokinetic basic for the selection and use o f slow release theophylline products Clinical Pharmacokinetics 9, ADIS Press, p 95-135 29 J H G Jonkman , G H Koeter et al (1981), Correlation o f serum and saliva theophylline concentrations after administrations o f a sustained release preparation, Eur J Clin Pharmacol 20, p 73-78 30.Renu Koysooko, M.S- Elliot F Ellis- Gerhard Levy (1973), Relationship between theophylline concentration in plasma and saliva o f man, Qinical pharmacology and Therapeutics 15 (5), p 454-460 31.Shan-Yang Lin Soo- Ray Wang, Hsiao- Ning Qiang, (1990j Bioavailability and pharmacokinetics o f a new sustained- release theophylline microcapsules after single and multiple oral Administration, Curent therapeutic Research, p 524- 534 32.D L Munday - A R Fassihi- c Delivelliers (1991) Bioavailability study of a theophylline oral controlled release capsule containing film coated mini- tablets beagle dogs, Int J pharmaceutics 69, p 123-127 33.Zs Musko - K Pintye Hodi- R Caspar- J Pintye (2001), Study o f in vivo dissolution o f theophylline from film- coated pellets, Eur J of Pharm and Bio 51, p 143-146 34.National Asthma education and prevention program (1997), Guidelines for the diagnosis and management o f asthma, NIH publication 35.Owen I Corigan, Yvonne Devlin, Jackie Butler (2003), Influence of dissolution medium buffer composition on ketoprofen release from ER products and in vitro- in vivo correlation, Int J of Pharm., p 147- 154 36.Siewert -et al (2003), Guidelines to Dissolution in vitro release testing of novel special dosages FIP/ AAPS., p 1-16 37.Rajinder Singh, p Matharu (1994 ), A diffusion controlled drug delivery system for theophylline, Drug Dev.& Indus Pharm., 20(7),1225-1238 38.Daniel s Sitar - Kenneth M Piafsky- Robert (1985), Plasma theophylline concentrations measured by High- Pressure Liquid Chromatography, Clinical Chemistry Vol 21, No 12, p 1774-1776 39.Francis Tse -William T- Robinson, Study design for the Assessment o f Bioavailability and Bioequivalence: In pharmaceutical Bioequivalence Marcel Dekker, Inc, p 17-35, 360-380 40.Umesh V Banakar (1992), Pharmaceutical dissolution testing Marcel Dekker, Inc, p 347- 384 41.USP 23 (1995 ), p 1521- 1523, 1791- 1796, 1924- 1938 42.USP 24(2000), p 1920-1924, 1628-1636, 2051-2061 43Jaleh Varshosaz, Taghi Ghafghazi, Ahmad Raisi, Mahmood Falamazian (2000) , Biopharmaceutical characterization o f oral theophylline and aminophylline tablets Quantitative correlation between dissolution and bioavailability studies Eur J Pharm., p 301- 306 44.Peter Veng - Pedersen (2001), N oncompartmentally- based pharmacokinetic modeling, Advanced Drug Delivery Reviews 48, p 265300 45.Peter G.Welling, F (1991), Pharmaceutical Bioequivalence, Marcel Dekker, Inc p 17-35, 347-380 ... 1.2 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC 1.2.1 Thiết kế nghiên cứu 1.2.1.1 K h i niệm v ề sinh khả dụng tương đương sinh học [4], [11], [24], [39] Sinh khả dụng (SKD) khả. .. chất thường chế dạng tác dụng kéodài 1.1.4 Các hệ tác dụng kéo dài dùng đường uống 1.2 Nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng tương đươngsinh học 1.2.1 Thiết kế nghiên cứu 1.2.2 Các... phương pháp đánh giá sinh khả dụng tương đương sinh học - Qui định đánh giá sinh khả dụng tương đương sinh h ọ c 1.2.3 Áp dụng mơ hình khơng ngăn nghiên cứu dược động học 15 1.3 Tưong

Ngày đăng: 15/04/2019, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w