1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá tương đương sinh học viên nang cefaclor stada 250 sản xuất tại việt nam

84 341 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI Tạ Mạnh Hùng NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC VIÊN NANG CEFACLOR STADA® 250 SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM Luận văn Thạc sỹ Dược học Hà Nội - 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI Tạ Mạnh Hùng NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC ® VIÊN NANG CEFACLOR STADA 250 SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: Kiểm nghiệm thuốc - Độc chất MÃ SỐ: 60.73.15 Luận văn Thạc sỹ Dược học NGUỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1- TS Phùng Thị Vinh 2- PGS.TS Trần Tử An Hà Nội - 2006 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới T.S Phùng Thị Vinh Trưởng phòng Dược lý - Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung Ương PGS.TS Trần Tử An Trưởng mơn Phân tích - Đại học Dược Hà Nội, tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài vµ hồn thành luận văn Tơi xin tỏ lòng biết ơn chõn thnh tới Ban Giám đốc cựng ton th cỏn bộ, nhân viên Phòng Dược lý - ViƯn KiĨm nghiƯm thc Trung Ư¬ng Cơng ty Dược VTYT Phú n ó tạo điều kiện v giỳp tụi sut q trình thực đề tài để hồn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn thầy, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ mơn Phân tích - Đại học Dược Hà Nội, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, tồn thể bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 22 tháng 01 năm 2007 Tạ Mạnh Hùng -I- BẢNG CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACE CEF DĐH MeCN MeOH NTN SKD TĐSH Tmax TW : : : : : : : : : : Acetanilid Cefaclor Dược động học Acetonitril Methanol Người tình nguyện Sinh khả dụng Tương đương sinh học Thời gian đạt nồng độ thuốc tối đa Trung Ương ANOVA AUC Cmax FDA : : : : GCP GLP HPLC : : : HQC IS LLOQ LQC MQC : : : : : RSD SD ULOQ USP WHO : : : : : Phân tích phương sai (Analysis of Variance) Diện tích đường cong (Area Under Curve) Nồng độ thuốc tối đa (Maximum Concentration) Cục quản lý thuốc thực phẩm Mỹ (The United States Food and Drug Admistration) Thực hành lâm sàng tốt (Good Clinical Practice) Thực hành phòng thí nghiệm tốt (Good Laboratory Practice) Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) Mẫu kiểm chứng nồng độ cao (High Quality Control sample) Nội chuẩn (Internal Standard) Giới hạn định lượng (Lower Limit of Quantification ) Mẫu kiểm chứng nồng độ thấp (Low Quality Control sample) Mẫu kiểm chứng nồng độ trung bình (Middle Quality Control sample) Độ lệch chuẩn tương đối ( Relative Standard Deviation) Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) Giới hạn định lượng (Upper limit of Quantification) Dược điển Mỹ (The United States Pharmacopeia) Tổ chức y tế giới (World Health Organization) -II- MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Phần 1: TỔNG QUAN 1.1 Sinh khả dụng tương đương sinh học 1.1.1 Khái niệm sinh khả dụng tương đương sinh học 1.1.2 Đánh giá sinh khả dụng - tương đương sinh học 1.1.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá SKD TĐSH giới Việt Nam 1.1.4 Qui định đánh giá sinh khả dụng tương đương sinh học 1.2 Tổng quan cefaclor 14 1.2.1 Cơng thức cấu tạo tính chất hố lý 14 1.2.2 Tác dụng dược lý dược động học 14 1.2.3 Các phương pháp HPLC định lượng cefaclor 15 Phần 2: NGUYÊN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Nguyên vật liệu dùng nghiên cứu 20 2.1.1 Ngun liệu, hố chất, dung mơi 20 2.1.2 Dụng cụ, thiết bị 20 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.1 Trong nghiên cứu xây dựng thẩm định phương pháp phân tích 21 2.2.1 Trong đánh giá TĐSH hai chế phẩm viên nang cefaclor 250mg 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Xây dựng thẩm định phương pháp phân tích 23 -III2.4.2 Đánh giá TĐSH viên nang Cefaclor Stada 250 Phần 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết xây dựng - thẩm định phương pháp phân tích 27 30 30 3.1.1 Xây dựng phương pháp phân tích 30 3.1.2 Thẩm định phương pháp phân tích 36 3.2 Kết đánh giá TĐSH viên nang Cefaclor Stada 250 50 3.2.1.Tuyển chọn nguời tình nguyện 50 3.2.2 Uống thuốc lấy mẫu máu 52 3.2.3 Định lượng cefaclor máu người tình nguyện sau uống thuốc thử thuốc chứng 54 3.2.4 Phân tích DĐH đánh giá TĐSH 57 3.3.Bàn luận 61 3.3.1 Về phương pháp phân tích cefaclor huyết tương NTN 61 3.3.2 Về đánh giá TĐSH viên nang Cefaclor Stada 250 63 Phần 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 66 -IV- DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng Nội dung 1.1 Một số cơng trình định lượng cefaclor bằngHPLC 16 3.1 Kết kiểm tra phù hợp hệ thống sắc ký 37 3.2 Diện tích pic mẫu trắng thời điểm trùng với Rt CEF ACE 39 3.3 Sự phụ thuộc tỷ lệ diện tích pic chuẩn/chuẩn nội nồng độ Trang cefaclor chuẩn pha huyết tương 40 3.4 Kết xác định giới hạn định lượng (LLOQ) 41 3.5 Kết khảo sát độ đ úng, độ lặp lại ngày 42 3.6 Kết khảo sát độ đúng, độ lặp lại khác ngày 43 3.7 Hiệu suất chiết nội chuẩn 44 3.8 Kết xác định hiệu suất chiết cefaclor 45 3.9 Độ ổn định thời gian ngắn dung dịch chuẩn, nội chuẩn gốc 46 3.10 Độ ổn định dài ngày dung dịch chuẩn, nội chuẩn gốc 47 3.11 Kết nghiên cứu độ ổn định mẫu sau3 chu kỳ đông–rã đông 48 3.12 Xác định độ ổn định trình xử lý mẫu 48 3.13 Độ ổn định dài ngày mẫu huyết tương 49 3.14 Kết xét nghiệm huyết học người tình nguyện 51 3.15 Kết xét nghiệm sinh hoá, miễn dịch người tình nguyện 51 3.16 Kết khám lâm sàng tổng quát, đánh giá sức khoẻ NTN 52 3.17 Quá trình dùng thuốc người tình nguyện 52 3.18 Nồng độ cefaclor huyết tương cá thể sau uống liều đơn thuốc thử Cefaclor Stada 250mg x viên 3.19 55 Nồng độ cefaclor huyết tương cá thể sau uống liều đơn thuốc chứng Ceclor 250mg x viên 56 -V3.20 Các thông số dược động học Cmax, AUC Tmax NTN sau uống liều đơn 500mg thuốc thử thuốc chứng 3.21 57 Hằng số tốc độ thải trừ thời gian bán thải NTN sau uống liều đơn thuốc thử thuốc chứng 57 3.22 Phân tích phương sai với biến phụ thuộc ln[Cmax] 58 3.23 Phân tích phương sai với biến phụ thuộc ln[AUC0-∞] 59 3.24 So sánh giá trị Tmax theo phương pháp thống kê không tham số 60 3.25 DĐH Ceclor 12 NTN Việt Nam số liệu DĐH công bố số tác giả 63 -VI- DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Bảng Nội dung 3.1 Sắc ký đồ mẫu chuẩn xử lý tủa protein HClO4 31 3.2 Sắc ký đồ mẫu chuẩn xử lý tủa protein MeOH 31 3.3 Sắc ký đồ mẫu chuẩn xử lý tủa protein HClO4 loại tạp Trang dicloromethan 31 3.4 Sắc ký mẫu chuẩn với cột Gemini 33 3.5 Sắc ký mẫu chuẩn với cột LiChrospher 33 3.6 Sắc ký mẫu chuẩn thông tin pic cefaclor (cột Gemini– MeCN/MeOH/ Đệm phos phat pH3,1 tỷ lệ 10:14:76) 34 3.7 Sắc ký đồ dung dịch chuẩn CEF nội chuẩn pha động 35 3.8 Sắc ký đồ mẫu huyết tương trắng 37 3.9 Sắc ký đồ mẫu chuẩn (Rt ≈ 5,8 phút - nồng độ 0,25µg/mL) 37 3.10 Sắc ký đồ mẫu huyết tương trắng có nội chuẩn (Rt ≈ 7,1 phút) 38 3.11 Sắc ký đồ huyết tương NTN thời điểm trước uống thuốc 38 3.12 Sắc ký đồ huyết tương NTN trước uống thuốc có thêm nội chuẩn 38 3.13 Sắc ký đồ huyết tương NTN 2,5 giờ, sau uống 500mg cefaclor 39 3.14 So phổ UV pic có Rt = 5,88 phút sắc ký đồ mẫu thử 39 3.15 Lấy máu người tình nguyện 53 3.16 Đường cong nồng độ thuốc trung bình theo thời gian 12 NTN sau uống liều đơn hai mẫu thuốc thử chứng 54 -1- Đ Ặ T V Ấ N ĐỀ Theo quan điểm sinh dược học, chất lượng thuốc không đánh giá thông qua tiêu hoá lý qui định tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm mà bao gồm kết nghiên cứu sinh khả dụng (SKD) tương đương sinh học (TĐSH) [2], [17], [19], [40] SKD biểu thị tốc độ mức độ hấp thu dược chất từ chế phẩm thuốc vào hệ tuần hoàn Hai chế phẩm coi TĐSH đạt tương đương hoá lý, bào chế có SKD khác khơng đáng kể dùng mức liều điều kiện thử nghiệm [17], [19], [40] Kết đánh giá SKD TĐSH giúp nhà sản xuất lựa chọn công thức, kỹ thuật bào chế tối ưu tạo sản phảm có chất lượng tương đương với sản phẩm thuốc phát minh (innovator) Kết đánh giá SKD TĐSH giúp bác sỹ có thêm sở để chọn thuốc thay hay hiệu chỉnh liều dùng cho phù hợp với bệnh nhân thực hành lâm sàng Để thực nghiên cứu đánh giá SKD TĐSH, nội dung quan trọng xây dựng qui trình kỹ thuật chiết tách, xử lý mẫu phân tích định lượng thuốc dịch sinh học (máu, huyết tương, nước tiểu,…) Quá trình phân tích thuốc dịch sinh học thường gặp nhiều khó khăn nồng độ thuốc mẫu thường thấp; mẫu có nhiều thành phần; tạp chất gây ảnh hưởng tới q trình phân tích thuốc Hơn nữa, sau vào thể hoạt chất bị chuyển hoá tạo thành nhiều dẫn chất khác Chất chuyển hoá thường có cấu trúc tính chất hố lý tương tự với hoạt chất nên việc phân tách để định lượng hoạt chất gặp nhiều khó khăn [28], [31] Chính vậy, phương pháp phân tích phải thẩm định chặt chẽ theo qui định riêng để đảm bảo kết thử nghiệm xác [28], [38] Hiện nay, qui chế đăng ký thuốc nhiều nước giới, qui định thuốc hồ sơ đăng ký phải có đầy đủ kết nghiên cứu SKD; đối -61tương đương sinh học in vivo với viên nang Ceclor 250mg, theo qui định dược điển Mỹ 26 [34] BÀN LUẬN 3.3.1 Về phương pháp phân tích cefaclor huyết tương NTN 3.3.1.1 Phương pháp xử lý mẫu Để phân tích CEF có nồng độ thấp mẫu huyết tương NTN có thành phần phức tạp, tỷ lệ tạp chất lớn phương pháp HPLC mẫu huyết tương phải xử lý kỹ thuật thích hợp Xử lý mẫu giúp loại bỏ nhiều thành phần tạp chất có mẫu, tạo thuận lợi cho trình phân tách, định lượng CEF phương pháp HPLC So với phương pháp SPE số tác giả [16], [23], [25], [35] phương pháp xử lý mẫu sử dụng luận văn – tủa protein với acid pecloric chiết loại tạp dicloromethan – đơn giản; không đòi hỏi trang thiết bị đặc biệt; dễ dàng triển khai mang lại hiệu kinh tế cao mà tổng số mẫu nghiên cứu SKD đánh giá TĐSH lớn (hàng nghìn mẫu) Phương pháp xử lý mẫu có hiệu suất chiết CEF xấp xỉ 100% ba khoảng nồng độ thấp (0,75 µg/mL), trung bình (7,5 µg/mL) cao (20 µg/mL) khoảng tuyến tính (bảng 3.8) Việc kết hợp dùng dicloromethan chiết loại tạp làm cho dung dịch mẫu sau xử lý hơn, tạp chất so với phương pháp tủa protein acid hay dung môi hữu đơn thuần, tạo thuận lợi cho việc tách hoạt chất triển khai sắc ký Hơn nữa, thực tế cho thấy dicloromethan không làm giảm hiệu suất chiết CEF phương pháp So với phương pháp tủa protein dung môi [15], [18], [23] phương pháp xử lý mẫu sử dụng nghiên cứu không làm pha lỗng mẫu, khơng tốn thời gian loại dung mơi Do q trình xử lý mẫu tốn cơng đoạn hơn, thích hợp với việc xử lý nhiều mẫu lúc tiến hành phân tích 3.3.1.2 Phương pháp phân tích định lượng CEF huyết tương NTN Phương pháp định lượng cefaclor dịch sinh học HPLC công bố nhiều tài liệu [16], [18], [21], [22], [23], [25], [35] Tuy nhiên, -62tài liệu đề cập đến vấn đề thẩm định phương pháp phân tích thẩm định vài tiêu Phương pháp HPLC định lượng CEF huyết tương NTN, sử dụng nghiên cứu thẩm định đầy đủ (full validation) theo tiêu FDA bao gồm: tính chọn lọc – đặc hiệu, đường chuẩn – khoảng tuyến tính, độ xác, độ đúng, giới hạn định lượng, hiệu suất chiết độ ổn định mẫu [34], [38] Với điều kiện sắc ký không phức tạp, dễ dàng triển khai phòng thí nghiệm Việt Nam, hoạt chất CEF chất chuẩn nội ACE phân tách hoàn tồn khỏi thành phần tạp có mẫu huyết tương với thời gian triển khai sắc ký phút Thời gian sắc ký không dài cho phép định lượng toàn số lượng mẫu NTN ngày Trong điều kiện nước ta, mà phòng thí nghiệm có thiết bị tiêm mẫu tự động nguồn điện không ổn định, việc phân tích khoảng 40 – 50 mẫu khoảng thời gian – thuận lợi cho cán phân tích So với phương pháp phân tích đại LC–MS [16], [23], [35]; HPLC với detector quang hoá [21] hay HPLC với detector huỳnh quang tạo dẫn chất sau cột [23], phương pháp sử dụng đề tài có giới hạn định lượng cao Tuy so với phương pháp Moore C.M [25], Lindgren K [23], McAteer J.A [23] (LOQ = µg/mL), Kovach P.M [23] (LOQ = 0,5 µg/mL) phương pháp phân tích HPLC với detector UV/DAD, giá trị LLOQ phương pháp nhỏ – lần (0,25 μg/mL) Mặt khác, kết định lượng mẫu huyết tương 12 NTN đánh giá TĐSH cho thấy giá trị LLOQ phương pháp ≈ 1/80 nồng độ Cmax, cho phép xác định nồng độ CEF huyết tương NTN thời điểm sau lần thời gian bán thải thuốc (1/64 Cmax) Do vậy, phương pháp có giới hạn định lượng đạt yêu cầu, không cần thiết phải nghiên cứu hoàn thiện thêm So với phương pháp Moore C.M [25], Lindgren K [23] (khoảng nồng độ tuyến từ – 10 μg/ml) Signs S.A [23] (khoảng tuyến tính từ 0,5 – 20 μg/mL) phương pháp phân tích nghiên cứu có khoảng tuyến tính rộng -63(từ 0,25 μg/mL đến 40 μg/mL) Do khoảng tuyến tính rộng, nên có sai khác nồng độ cá thể, khơng có giá trị Cmax vượt khoảng (bảng 3.18 3.19) Khoảng tuyến tính rộng giá trị LLOQ nhỏ, nên phương pháp ứng dụng để định lượng CEF huyết tương NTN sử dụng chế phẩm cefaclor hàm lượng từ 100mg đến 1000mg, đặt sở cho nghiên cứu SKD TĐSH chế phẩm 3.3.2 Về đánh giá TĐSH viên nang Cefaclor Stada 250 – Thiết kế nghiên cứu: Một yếu tố có ảnh hưởng tới xác, phù hợp kết thử TĐSH phải có thiết kế nghiên cứu phù hợp Kết thực nghiệm cho thấy giá trị Cmax tất NTN nằm khoảng tuyến tính khảo sát (bảng 3.3 3.20) Cmax > 30 lần giá trị LLOQ (0,25 µg/mL) - bảng 3.4 3.20; đường cong nồng độ thuốc máu NTN theo thời gian phản ánh thông số DĐH thuốc (hình 3.16), vậy, thiết kế nghiên cứu đề tài xác phù hợp – Về định lượng nồng độ CEF máu NTN xác định thông số DĐH: Từ kết định lượng nồng độ thuốc huyết tương 12 NTN sử dụng 500 mg cefaclor thuốc đối chứng (bảng 3.19), xác định số thông số DĐH thuốc Ceclor người Việt Nam là: Cmax = 20,98 µg/mL, AUC0∞= 27,71 µg.mL/h giá trị Tmax = 0,81 (bảng 3.20) Các số liệu thu được, phù hợp với kết công bố số nghiên cứu đánh giá TĐSH chế phẩm cefaclor có sử dụng viên nang Ceclor làm thuốc đối chứng [12], [35] số tác giả (bảng 3.25) Bảng 3.25: DĐH Ceclor 12 NTN Việt Nam số liệu DĐH công bố số tác giả Thông số DĐH Kết đề tài Cmax ± SD (µg/mL) AUC0-∞ ± SD (µg.h/mL) Tmax ± SD (h) 21,0 ± 4,9 27,7 ± 6,8 0,81 ± 0,57 Kết Tutunji M [35] 19,1 ± 6,3 24,5 ± 4,8 0,89 ± 0,32 Kết Barbhaiya R.H [12] 16,5 ± 6,0 16,9 ± 2,1 0,70 ± 0,21 -64Sự khác giá trị Cmax AUC NTN Việt Nam kết nghiên cứu Barhaiya R.H khác cân nặng chiều cao NTN Trong nghiên cứu chúng tôi, 12 NTN có cân nặng trung bình 57,6 ± 4,3 kg; nghiên cứu Barhaiya tiến hành 12 NTN có cân nặng trung bình 71,5 ± 9,0 kg Với mức liều dùng (500 mg cefaclor), cân nặng nhỏ hơn, thể tích phân bố thuốc nhỏ nên nồng độ thuốc máu cao Sự phù hợp với số liệu công bố chứng tỏ số tác giả, chứng tỏ kết thu từ đề tài xác và tin cậy – Về phân tích phương sai đánh giá TĐSH viên nang Cefaclor Stada 250: Kết phân tích phương sai đánh giá ảnh hưởng yếu tố cá thể, trình tự thử thuốc, thuốc, giai đoạn thử thuốc (bảng 3.22, 3.23) cho thấy khác cá thể ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê tới giá trị Cmax, AUC Nói chung, nghiên cứu SKD TĐSH yếu tố cá thể thường ảnh hưởng nhiều tới kết nghiên cứu Để giảm thiểu ảnh hưởng sai khác cá thể, tiêu chuẩn NTN tham gia vào thí nghiệm nên đồng số lượng NTN cần nhiều Tuy vậy, số lượng NTN nên mức tối thiểu cho vừa đáp ứng tiêu chuẩn đạo đức nghiên cứu vừa tiết kiệm chi phí nghiên cứu Trong nghiên cứu này, với 12 NTN cho phép đánh giá chế phẩm Cefaclor Stada 250 tương đương sinh học in vivo với chế phẩm Ceclor theo tiêu chuẩn USP 26 [34] Vì vậy, số hoạt chất mà sinh khả dụng không biến đối CEF [3], [10] nên áp dụng hướng dẫn Asean [30] Dược điển Trung Quốc [27], tiến hành thử nghiệm 12 đến 18 NTN, không thiết phải tiến hành 24 NTN hướng dẫn FDA – Mỹ [34], [37] hướng dẫn Australia [11] – Về đảm bảo chất lượng kết thử nghiệm nghiên cứu đánh giá SKD TĐSH: Nghiên cứu đánh giá SKD TĐSH thuốc nghiên cứu phức tạp tốn Nghiên cứu khó tiến hành lặp lại chi phí, thời gian triển khai khơng thể tiến hành phân tích lại mẫu sinh học -65NTN Do đó, việc đảm bảo chất lượng kết thử nghiệm quan trọng Đảm bảo chất lượng kết thử nghiệm phải bao gồm tất khâu, bước, giai đoạn trình nghiên cứu từ thiết kế, tiến hành, lập báo cáo lưu giữ kết Chính vậy, sở tiến hành nghiên cứu bên cạnh việc triển khai nghiên cứu theo hướng dẫn đánh giá TĐSH nước/tổ chức phải tuân thủ đầy đủ hướng dẫn GCP, GLP, phải có hệ thống đảm bảo chất lượng nghiên cứu Ở Việt Nam nhà máy, xí nghiệp việc đảm bảo chất lượng sản xuất trở thành khái niệm quen thuộc, hầu hết sở nghiên cứu hệ thống, biện pháp đảm bảo chất lượng nghiên cứu khái niệm mẻ chưa quan tâm đầy đủ Đây mục tiêu ưu tiên tìm hiểu phát triển thời gian tới sở nghiên cứu SKD TĐSH – Viện Kiểm nghiệm thuốc TW Mặc dù vậy, q trình thực đề tài, chúng tơi cố gắng tuân thủ đầy đủ hướng dẫn vấn đề Tồn q trình lấy mẫu, phân tích mẫu, tính kết quả, lập báo cáo, lưu hồ sơ lâm sàng phân tích có đầy đủ hồ sơ biểu mẫu sổ sách cán giám sát để đảm bảo thử nghiệm tiến hành theo đề cương chấp thuận đảm bảo truy tìm dấu vết nghiên cứu -66- Phần KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT Nghiên cứu đánh giá SKD TĐSH thuốc thực nhiều nhiều nước giới khu vực từ vài thập niên trước thuốc generic, nhằm lựa chọn thuốc có chất lượng, phục vụ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Đối với nước ta, việc đánh giá SKD TĐSH lĩnh vực mới, thực từ vài năm trở lại số sở nghiên cứu Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Đại học Dược Hà Nội, … Trong phạm vi đề tài này, tiến hành triển khai nghiên cứu đánh giá SKD TĐSH viên nang Cefaclor Stada 250 Công ty liên doanh dược phẩm Phú Yên sản xuất so với thuốc phát minh – viên nang Ceclor 250 công ty Lilly, rút số kết luận sau: Đã xây dựng phương pháp phân tích cefaclor huyết tương NTN với điều kiện sau: - Qui trình xử lý mẫu: Lấy 1,0mL mẫu huyết tương cho vào ống ly tâm Thêm 0,1 mL dung dịch aetanilid 250 µg/mL; 0,25 mL dung dịch HClO4 (1/10) 1,0 mL CH2Cl2 Lắc, ly tâm 15.000 vòng/phút x 10 phút Lọc dịch qua màng lọc 0,4 μm Dịch lọc thu dùng để tiêm sắc ký - Điều kiện sắc ký: + Cột: Gemini C18, μm, 250 x mm Nhiệt độ cột : 40°C + Pha động: MeCN – MeOH – Đệm phosphat pH 3,1 (có chứa TBAH) tỷ lệ 10 : 14 : 76 (v/v/v) Tốc độ dòng 1,0 mL/phút + Detector: 263 nm + Thể tích tiêm mẫu: 50 μL Nội chuẩn acetanilid Phương pháp thẩm định đầy đủ theo hướng dẫn dược điển Mỹ: đặc hiệu – chọn lọc với cefaclor, giới hạn định lượng 0,25 µg/mL, -67khoảng nồng độ tuyến tính từ 0,25 – 40 µg/mL, độ xấp xỉ 100% (100,1 – 104,6 %), đáp ứng yêu cầu phương pháp phân tích dùng sinh học Phương pháp phân tích áp dụng để xác định nồng độ cefaclor huyết tương 12 NTN tham gia vào nghiên cứu đánh giá TĐSH Đã triển khai đánh giá TĐSH viên nang Cefaclor Stada 12 NTN Việt Nam thu kết sau: Cefaclor Stada 20,5 ± 4,6 31,1 ± 6,0 0,92 ± 0,31 1,26 ± 0,12 0,554 ± 0,053 Cmax ± SD (µg/ml) AUC ± SD (µg /ml) Tmax ± SD (giờ) T1/2 ± SD (giờ) Ke ± SD Ceclor 21,0 ± 6,0 27,7 ± 6,8 0,81 ± 0,50 1,22 ± 0,19 0,580 ± 0,101 Kết phân tích phương sai, xác định khoảng tin cậy 90% cho thấy giá trị Cmax, AUC 0-∞ thuốc thử thuốc chứng tương đương nhau, giá trị Tmax khác khơng có ý nghĩa thống kê Viên nang Cefaclor Stada 250 sản xuất Việt Nam tương đương sinh học in vivo với viên nang Ceclor 250mg, theo qui định dược điển Mỹ 26 ĐỀ XUẤT - Về phía quản quản lý: Cần sớm ban hành qui chế đánh giá SKD TĐSH cho thuốc sản xuất nước thuốc nhập hướng dẫn liên quan GCP, GLP, giúp cho việc nghiên cứu thống nhất, kết nghiên thử nghiệm tin cậy - Về phía sở nghiên cứu: Cần hồn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng nghiên cứu để đảm bảo kết có chấp nhận giới - Về phía sở sản xuất: Cần quan tâm tới với vấn đề SKD TĐSH cho sản phẩm sản xuất để nâng cao chất lượng thuốc phục vụ nhân dân tạo hội cạnh tranh thị trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Tử An (2003), Triển khai kỹ thuật đánh giá tương đương sinh học viên nang Cephalexin 500mg sản xuất Việt Nam, Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học KCB 07 - Bộ Y tế Bộ môn Dược Lâm sàng - Trường đại học Dược Hà Nội (2002), Dược lâm sàng đại cương, Nhà xuất Y học - Hà Nội, trang – 23 Bộ Y tế (2002), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Lần xuất thứ nhất, Nhà xuất Y học - Hà Nội, trang 232 - 235 Lê Văn Ðiền, Lê Hậu, Lê Quang Nghiệm, Hoàng Minh Châu (2002), “Nghiên cứu tương đương sinh học viên spansulediclofenac 100mg tác dụng kéo dài so với voltarene người tình nguyện khỏe mạnh”, Tạp chí Dược học, số 311, trang 21 - 24 Nguyễn Thị Hường (2003), Nghiên cứu sinh khả dụng tương đương sinh học viên nang theophylin tác dụng kéo dài, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ dược học khoá 6, Trường đại học Dược Hà Nội Từ Văn Mặc (1995), Phân tích hố lý, Nhà xuất khoa học kỹ thuật - Hà Nội, trang 313 – 339 Trịnh Văn Quỳ, Phùng Thị Vinh, Tạ Mạnh Hùng (2004), “Kết triển khai mơ hình mẫu đánh giá tương đương sinh học in vivo Viện Kiểm nghiệm”, Tạp chí Kiểm nghiệm thuốc, Số 1.2004, tập 2-số 3, trang 13-18 Phùng Thị Vinh (2003), “Đánh giá tương đương sinh học - kinh nghiệm số nước bước khởi đầu Việt Nam”, Tạp chí Dược học, số 332, trang - 11 Phùng Thị Vinh, Tạ Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Tựu CS (2006), “Nghiên cứu tương đương sinh học viên nang Cefixime sản xuất nước”, Tạp chí Kiểm nghiệm thuốc, Số 2.2006, tập - số 12, trang 21 – 25 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 10 American Society Health - System Pharmacist (2002) AHFS Drug Information, pages 141 - 144 11 Australian Government – Department of Health and Ageing – Therapeutic Goods Admistration (2004): Regulatory Guidelines for Prescription Medicines, Appendix 15 – Biopharmaceutic studies 12 Barbhaiya R.H Shukla U.A, Gleason C.R (1990), “Phase I Study of MultipleDose Cefprozil and Comparison with Cefaclor”, Antimicrobial Agents and Chemotherapy Vol 34, No 6, p 1198-1203 13 Bolton S.F (1997), Pharmacetical Statistics: Practical and Clinical Applications, Marcel Dekker, Inc 3rd Edition, pages 384 – 425, 537 - 546 14 British Pharmacopoeia 2005, Volume & 15 Camus F., Deslandes A., Harcouet L (1994), “High-performance liquid chromatographic method for the determination of cefpodoxime levels in plasma and sinus mucosa”, Journal of Chromatography B, Vol 656, p 383388 16 Chen X.Y, Zhong D.F (2003), “Determination of cefaclor in human plasma by a sensitive and specific liquid chromatographic–tandem mass spectrometric method”, Journal of Chromatography B, Volume 784, Issue 1, p 17-24 17 Chereson R (1999), Bioavailability, Bioequivalence and Drug Selection In: Basic Pharmacokinetics Editted by Makoid M., Vuchetich P., Banakar U., Creight University Press, pages 8.1 – 8.111 18 Cho H.Y, Kang H.A, Kim S.M (2005), “Bioequivalence of Kyongbocefaclor Capsule to Ceclor Capsule”, J Kor Pharm Sci., Vol 35, No 1, p 39-44 19 Chow S.C, Liu J.P (2000), Design and Analysis of Bioavailability and Bioequivalence Studies, 2nd Edition, Mercel Dekker, Inc., pages 31-257 20 European Pharmacopoeia Fourth edition (2002), Volume & 21 Kai M., Kinoshitaa H., Ohtaa K., et all (2003), “Sensitive determination of a βlactam antibiotic, cefaclor by liquid chromatography with chemiluminescence detection” Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, Volume 30, Issue , pages 1765-1771 22 Kim T.W, Song O.K, Han S.Y (2005), “Bioavailability of Cefaclor Capsules Using an Improved Analytical Method of Cefaclor in Human Plasma”, J Kor Pharm Sci., Vol 35, No 2, p 117-122 23 Lunn G., Schumuff N.R (1997), HPLC Methods for Pharmaceutical analysis, John Wiley & Sons, Inc., p 257- 263 24 Moffat A.C, Osselton D., Widdop B (2004), Clarke’s Isolation and Indentification of Drug, Pharmaceutical Press 3rd edition, pages 520 and 761 762 25 Moore C.M, Santo K., Hattori H (1990), “Improved HPLC method for the determination of cephalosporins in human plasma and a new solid-phase extraction procedure for cefazolin and ceftizoxime”, Clinica Chimica Acta, Vol 190, p 121-124 26 National Agency of Drug and Food Control Indonesia (2003): Registration Procedure and Common Technical Dossier 27 Pharmacopoeia of The People's Republic of China, English edition (2000), Volume 2, pages A.167 – A.170 28 Riley C.M, Rosanske T.W (1996), Development and Validation of Analytical Methods, Elsevier Science Ltd., pages – 99, 249 – 282 29 Ritschel W.A (1997), “In vivo animal models for bioavailibity assessment”, S.T.P pharma (2), pages 125 - 141 30 Singapore Health Sciences Authority (2003): Asean Guidelines for the Conduct of Bioavailability and Bioequivalent Studies, final draft 07/2003 (http://www.hsa.gov.sg/docs/GuidelinesfortheConductofBioavailabilityandBioequivalenceStudies_adopted fromASEANGuideline_Jul07.pdf) 31 Snyder L.R, Kirland J.J, Glajch J.L (1997), Practical HPLC method development, John Willey & Sons, Inc 2nd edition 32 Thai Drug Control Division (2003): Procedure of Generic Drugs Registration (http:/www.appl.fda.moph.go.th/drug/eng/zone_regis/registration01.asp) 33 The European Agency for the Evaluation of Medicinal Products - Evaluation of Medicines for Human Use (2001): Note for Guidance on the Investigation of Bioavailability and Bioequivalence 34 The United States Pharmacopeia XXVI (2003), pages 350 – 352, 2340 – 2345 and 2350 – 2352 35 Tutunji M., Jarrar O., Musameh M (2001), “Bioequivalence evaluation of two brands of cefaclor 500 mg capsules: quantification of cefaclor using solid phase extraction technique”, J Clin Pharm Ther Vol 26(2), p.149-53 36 U.S Department of Health and Human Services, Food and Drug Administration, Center for Devices and Radiological Health (2004): Bioavailability and Bioequivalence Requirements 37 U.S Department of Health and Human Services, Food and Drug Administration, Center for Drug evaluation and Reseach (2003): Guidance for Industry – Bioavailability and Bioequivalence Studies for Orally Administered Drug Products – General Consideration 38 U.S Department of Health and Human Services, Food and Drug Administration, Center for Drug Evaluation and Reseach (2001) : Guidance for Industry – Bioanalytical Method Validation 39 U.S Department of Health and Human Services, Food and Drug Administration, Center for Drug evaluation and Reseach (2002): Guidance for Industry – Statistical Approaches to Establishing Bioequivalence 40 Welling Peter G., Tse Francis L.S, Dighe Shrikant V (1998), Pharmaceutical bioequivalence, Marcel Dekker, Inc., page - 34, 235 – 267, 347 – 381 41 World Health Organization (2000): Operational Guidelines for the Ethics Committees that Review Biomedical Research 42 World Health Organization (2005): Multisource pharmaceutical products: Guidelines on registration requirements to establish in terchangeability - Draft revision 43 World Health Organization (2005): Proposal to waive in vivo Bioequivalence requiements for the WHO model list of essential medicines immediate release solid oral dosage forms - Draft revision -# " PHỤ LỤC Sắc ký đồ mẫu trắng, chuẩn thử PHỤ LỤC Mẫu cam kết HĐĐĐ thông qua với đề cương nghiên cứu PHỤ LỤC Gía trị biểu thị mức độ sai khác phương pháp so sánh không tham số Wincoxon Signed Rank Test (Pharmaceutical Statistics 3rd Edition) ... thử SKD TĐSH Việt Nam; triển khai đánh giá SKD TĐSH sở nghiên cứu Y – Dược, tiến hành đề tài: Nghiên cứu đánh giá tương đương sinh học viên nang Cefaclor Stada 250mg sản xuất Việt Nam với nội... 1.1 Sinh khả dụng tương đương sinh học 1.1.1 Khái niệm sinh khả dụng tương đương sinh học 1.1.2 Đánh giá sinh khả dụng - tương đương sinh học 1.1.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá SKD TĐSH giới Việt. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI Tạ Mạnh Hùng NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC ® VIÊN NANG CEFACLOR STADA 250 SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH:

Ngày đăng: 23/06/2019, 15:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w