1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

“Một vài kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm”

27 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 209 KB
File đính kèm mot vai kinh nghiem lam tot cong tac chu nhiem.rar (46 KB)

Nội dung

“Một vài kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm” “Một vài kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm” “Một vài kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm” “Một vài kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm” v“Một vài kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm” “Một vài kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm”

Trang 1

I PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài :

Trong chương trình môn toán ở tiểu học nói riêng và chương trình môn toán ởlớp 4 nói riêng thì nội dung và phương pháp dạy các yếu tố hình học ngày càngđược quan tâm Hình học là một bộ phận được gắn bó mật thiết với các kiến thức

về số học, đại số, đo lường và giải toán Từ đó tạo thành bộ tạo thành Bộ môn toán

Mặc khác chương trình toán ở lớp 4, có một số nội dung dạy học các yếu tốhình học liên quan đến việc hình thành các kĩ năng ban đầu về các yếu tố về hìnhhọc Khái niệm ban đầu về các góc như : góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt Haiđường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, hình bình hành, hình thoi…Đồng thời các yếu tố hình học ở chương trình toán 4 là một trong bốn mạch kiếnthức được cấu trúc hợp lí, đan xen và hỗ trợ học tốt cho các mạch kiến thức khác.Nội dung các yếu tố hình học được bổ sung, hoàn thiện , khái quát hoá, hệ thốnghoá các kiến thức về các yếu tố hình học đã học, phù hợp với đặc điểm của giaiđoạn học tập mới ở lớp 4 Các đối tượng hình học được đưa vào môn toán ở tiểuhọc theo hướng xoắn ốc, cơ bản, cần thiết và thường gặp trong cuộc sống nhưđiểm, đoạn thẳng, đường thẳng, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hìnhtròn, hình lập phương, hình trụ,… Dạy học các yếu tố hình học góp phần củng cốkiến thức số học, đại lượng và phép đo đại lượng, phát triển năng lực thực hành,năng lực tư duy đối với học sinh tiểu học

Đồng thời việc dạy Toán các yếu tố là một biện pháp quan trọng gắn học vớihành, nhà trường với đời sống Ngoài ra, nhận thức của học sinh Tiểu học ở nhữngnăm đầu cấp là năng lực phân tích tổng hợp chưa phát triển, tri giác thường dựa vàohình thức bên ngoài, nhận thức chủ yếu dựa vào cái quan sát được, chưa biết phântích để nhận ra cái đặc trưng, nên khó phân biệt được các hình khi thay đổi vị trícủa chúng trong không gian hay thay đổi kích thước Đến các lớp cuối cấp, trítưởng tượng của học sinh đã phát triển nhưng vẫn phụ thuộc vào mô hình vật thật;suy luận của học sinh đã phát triển song vẫn còn là một dãy phán đoán, nhiều khicòn cảm tính Do đó việc nhận thức các khái niệm toán học còn phải dựa và môhình vật thật Vì vậy, việc nhận thức các khái niệm hình học không phải dễ dàngđối với các em

Trang 2

Toán 4 ngoài việc tập trung bổ sung hoàn thiện, tổng kết, hệ thống hoá,khái quát về số tự nhiên còn giới thiệu sâu hơn về các yếu tố hình học Dạy học cácyếu tố hình học đóng vai trò quan trọng trong chương trình toán 4, nó giúp học sinhrèn kĩ năng giải các dạng toán liên quan đến nội dung hình học Việc dạy học cácyếu tố hình học rất khó, học sinh tiếp thu bài chậm và thường hay nhầm lẫn nênhiệu quả chưa cao Qua thực tế giảng dạy, dự giờ đồng nghiệp, tôi rút ra được một

số biện pháp hướng dẫn giúp học sinh học tốt dạng toán yếu tố hình học

Bên cạnh đó các bài toán dạng yếu tố hình học ở tiểu học giúp các em pháttriển tư duy về hình dạng không gian Từ tri giác như là một cái "toàn thể" lớp 1, 2đến việc nhận diện hình học qua việc phân tích đặc điểm các hình bằng con đườngtrực giác (lớp 3, 4, 5) Trong chương trình toán tiểu học, các yếu tối hình học đượcsắp xếp từ dễ đến khó, từ trực quan cụ thể đến tư duy trừu tượng, rồi đến khái quátvấn đề Qua các lớp học, kiến thức hình học được nâng dần lên và cuối cấp (lớp 5)

có biểu tượng về tính chu vi diện tích, thể tích Học sinh được làm quen với cácđơn vị đo độ dài, các đoạn thẳng, diện tích các hình học phẳng, hình học khônggian, thể tích các hình hộp Thông qua bộ môn hình học các em được làm quen vớitên gọi, công thức, ký hiệu, mối liên quan giữa các đơn vị Biết biến đổi các đơn vị

do Qua đó biết tự phát hiện các sai lầm khi giải toán hình học

Như vậy, thông qua việc "Dạy các yếu tố hình học ở tiểu học" giúp các emnắm được kiến thức đầy đủ, tổng hợp về môn toán Qua đó các em thấy được giá trịthực tiễn của toán trong cuộc sống, làm cho các em càng yêu thích học toán hơn

Từ đó góp phần phát triển tư duy cho các em một cách nhẹ nhàng, có hiệu quả,trang bị cho các em vốn kiến thức cơ bản về hình học phẳng, hình học không gian

để làm cơ sở cho việc học hình học ở cấp học trên

Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học các yếu tố hình học nóiriêng,môn toán ở lớp 4 nói chung, tôi đã quyết định tiến hành viết sáng kiến kinh

nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 giải toán có nội dung hình học.”

2 Mục đích nghiên cứu :

Qua những thực trạng trên, tôi chọn đề tài này làm đề tài sáng kiến kinhnghiệm để nghiên cứu nhằm từng bước tìm ra những thực trạng trong việc dạy dạngToán có các yếu tố hình học ở lớp Bốn và tìm ra những nguyên nhân dẫn đếnnhững thực trạng đó Để từ đó xây dựng một số giải pháp cụ thể nhằm giúp học

Trang 3

sinh học tốt dạng toán yếu tố hình học ở lớp Bốn cũng như nhằm phát huy hướng

tính tích cực hóa của học sinh trong hoạt động học tập

3 Đối tượng,phạm vi nghiên cứu :

a) Đối tượng nghiên cứu : Toàn thể học sinh lớp 4 tôi đảm nhiệm ỏ năm học nămhọc 2017 - 2018

b) Phạm vi nghiên cứu : Toàn thể học sinh lớp 4 của năm học trước và ở năm họcnày

4 Nhiệm vụ nghiên cứu :

Xuất phát từ những lí do, mục đích như đã trình bày ở phần trên, tôi đã đặt racho mình những nhiệm vụ cụ thể sau: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan như sáchgiáo khoa Toán 4, Sách giáo viên Toán 4, Chuẩn kiến thức-kĩ năng môn Toán lớp 4,các tập san giáo dục, các bài viết của các nhà nghiên cứu giáo dục về các vấn đề cóliên quan Trao đổi ý kiến với đồng nghiệp đặc biệt là những người có kinh nghiệmtrong giảng dạy từ đó đề ra được những giải pháp hữu ích nhằm giúp cho học sinhhọc tốt dạng toán yếu tố hình học ở lớp Bốn nói riêng và tiểu học nói chung

5 Phương pháp nghiên cứu :

Để thực hiện nội dung của đề tài, tôi đã sử dụng một số phương pháp cơ bảnsau :

- Chuẩn kiến thức kĩ năng toán 4

- Phương pháp dạy các môn học ở lớp 4

- Mục tiêu dạy học môn toán 4 - sách giáo viên

- Toán 4- sách giáo khoa

- Một số tài liệu khác

- Loại bài giải toán có hình học từ những năm trước và những năm gần đây

- Thu thập tài liệu, điều tra, khảo sát thực tế, dạy thực nghiệm, thống kê số liệu

- Tiến hành khảo sát chất lượng học sinh

- Đúc kết và rút kinh nghiệm qua quá trình nghiên cứu

6 Kế hoạch thực hiện :

Từ tháng 9 - 2017 đến tháng 2- 2018

II NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI

Chương I : Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu

1 Cơ sở lí luận :

Trang 4

Trong dạy học , không có phương pháp dạy học nào là tối ưu hay vạn năng, chỉ

có lòng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm của người thầy với nghề nghiệp là manglại kết quả cao trong giảng dạy và là chiếc chìa khoá vàng tri thức để mở ra cho các

em cánh cửa khoa học vì một ngày mai tươi sáng Đó là vinh dự và trách nhiệm củangười giáo viên Trong khuôn khổ hạn hẹp của sáng kiến kinh nghiệm mà bản thântôi chiêm nghiệm, trăn trở bằng một tình yêu nghề nghiệp, hy vọng nó sẽ cùng cácbạn đồng nghiệp trao đổi để hoàn thành xứ mệnh vẻ vang mà Đảng và nhà nướctrao cho nghề thầy giáo

Đối với học sinh lớp Bốn, các em thực sự là những mầm cây còn rất non nớt, để

có được một cây to, cây khoẻ, mỗi giáo viên dạy lớp Một ngoài việc uốn nắn , buộctỉa phải biết chăm sóc để các em được phát triển một cách toàn diện Làm tốt việcdạy “Giải toán có lời văn cho học sinh lớp Một” sẽ góp phần vô cùng quan trọng đểphát triển trí tuệ cho các em một cách tổng hợp Từ đó các em sẽ có một nền tảngvững chắc để học các môn học khác và tiếp tục học lên các lớp trên

Trong chương trình toán 4, có một số nội dung dạy học các yếu tố hình họcliên quan đến việc hình thành các kĩ năng ban đầu về các hình hình học Khái niệmban đầu về góc ( góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt) , hai đường thẳng vuônggóc, hai đường thẳng song song, hình bình hành, hình thoi…Đồng thời các yếu tốhình học ở chương trình toán 4 là một trong bốn mạch kiến thức được cấu trúc hợp

lí, đan xen và hỗ trợ học tốt cho các mạch kiến thức khác Nội dung các yếu tố hìnhhọc được bổ sung, hoàn thiện , khái quát hoá, hệ thống hoá các kiến thức về cácyếu tố hình học đã học, phù hợp với đặc điểm của giai đoạn học tập mới ở lớp 4Các đối tượng hình học được đưa vào môn toán ở tiểu học đều cơ bản, cần thiết

và thường gặp trong cuộc sống như điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, hình vuông,hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn, hình lập phương, hình trụ,…

Dạy học các yếu tố hình học góp phần củng cố kiến thức số học, đại lượng vàphép đo đại lượng, phát triển năng lực thực hành, năng lực tư duy đối với học sinhTiểu học Đồng thời dạy các yếu tố là một biện pháp quan trọng gắn học với hành,nhà trường với đời sống

2 Cơ sở thực tiễn :

Đối với nhận thức của học sinh Tiểu học ở những năm đầu cấp là năng lựcphân tích tổng hợp chưa phát triển, tri giác thường dựa vào hình thức bên ngoài,nhận thức chủ yếu dựa vào cái quan sát được, chưa biết phân tích để nhận ra cái

Trang 5

đặc trưng, nên khó phân biệt được các hình khi thay đổi vị trí của chúng trongkhông gian hay thay đổi kích thước Đến các lớp cuối cấp, trí tưởng tượng của họcsinh đã phát triển nhưng vẫn phụ thuộc vào mô hình vật thật; suy luận của học sinh

đã phát triển song vẫn còn là một dãy phán đoán, nhièu khi còn cảm tính Do đóviệc nhận thức các khái niệm toán học còn phải dựa và mô hình vật thật Vì vậy,việc nhận thức các khái niệm hình học không phải dễ dàng đối với các em

Toán 4 ngoài việc tập trung bổ sung hoàn thiện, tổng kết, hệ thống hoá, kháiquát về số tự nhiên còn giới thiệu sâu hơn về các yếu tố hình học

Dạy học các yếu tố hình học đóng vai trò quan trọng trong chương trình toán 4,

nó giúp học sinh rèn kĩ năng giải các dạng toán liên quan đến nội dung hình học.Việc dạy học các yếu tố hình học rất khó, học sinh tiếp thu bài chậm và thường haynhầm lẫn nên hiệu quả chưa cao

Vậy làm thế nào để giáo viên nói - học sinh hiểu , học sinh thực hành - diễnđạt đúng yêu cầu của bài toán Đó là mục đích chính của đề tài này

Chương II : Thực trạng của đề tài nghiên cứu

1 Thực trạng của đề tài nghiên cứu :

- Do tiếp cận chương trình chưa thực sự chủ động và sáng tạo nên một số giáo viên

và học sinh còn gặp khó khăn trong dạy - học, nhất là phương pháp tổ chức chohọc sinh hình thành khái niệm mà chưa rèn được kỹ năng giải toán (hầu hết các bàitập mang nội dung hình học học sinh đều gặp khó khăn nên hiệu quả học tập chưacao )

- Trong quá trình học tập học sinh còn mắc nhiều sai lầm trong nhận dạng cáchình hình học, vẽ hình, gọi tên hình, mô tả hình,…

Trang 6

- Học sinh không nắm được bản chất các quy tắc, công thức tính chu vi và diệntích các hình hình học.

c Cấu trúc chương trình :

* Các mạch kiến thức Toán 4:

- Trong chương trình môn Toán lớp 4 mở đầu cho giai đoạn học tập sâu Có thể coiToán 4 là sự bổ sung hoàn thiện, tổng kết, hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thứccủa giai đoạn trước về 5 mạch kiến thức sau:

* Vai trò của dạy học các yếu tố hình học trong toán 4

- Nội dung dạy học các yếu tố hình học hỗ trợ “hạt nhân số học” và các mạch kiếnthức khác trong Toán 4 Chẳng hạn:

+ Khi học sinh vận dụng công thức tính chu vi, diện tích các hình, học sinh đượccủng cố cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ

+ Khi giải các bài toán có nội dung hình học, các em được củng cố về kĩ năngthực hiện các phép tính trên các số đo đại lượng hoặc đổi đơn vị đo đại lượng Mặtkhác, học sinh được củng cố cách giải và trình bày bài toán có lời văn

- Dạy học yếu tố hình học góp phần củng cố kiến thức toán học, phát triển nănglực thực hành, năng lực tư duy, phát huy được sự nỗ lực của học sinh do tìm tòikhám phá

- Dạy học các yếu tố hình học là một biện pháp quan trọng gắn học với hành, nhàtrường với đời sống

* Nội dung và thời lượng dạy học các yếu tố hình học ở lớp 4

Nội dung bài dạy :

- Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

- Hai đường thẳng vuông góc, song song

- Vẽ hai đường thẳng vuông góc, song song

- Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông

- Giới thiệu hình bình hành, diện tích hình bình hành

- Giới thiệu hình thoi, diện tích hình thoi

Trang 7

Thời l ượng bài dạy :

- Góc nhọn, góc tù, góc bẹt: 1 tiết

- Hai đường thẳng vuông góc, song song: 2 tiết

- Vẽ hai đường thẳng vuông góc, song song: 2 tiết

- Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông: 4 tiết

- Giới thiệu hình bình hành, diện tích hình bình hành: 3 tiết

- Giới thiệu hình thoi, diện tích hình thoi: 4 tiết

* Mục tiêu bài dạy :

- Góc nhọn, góc tù, góc bẹt :

+ Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt

- Hai đường thẳng vuông góc, song song:

+ Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc, song song

+ Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc, song song

+ Biết vẽ đường cao của một hình tam giác trong trường hợp đơn giản

- Hình bình hành, hình thoi :

+ Nhận biết được hình bình hành, hình thoi và một số đặc điểm của nó

+ Biết cách tính chu vi, diện tích hình bình hành, hình thoi

* Các dạng toán có nội dung hình học trong Toán 4 :

Dạng toán nhận dạng các hình hình học

Dạng toán cắt, ghép hình

Dạng toán vẽ hình

Dạng toán liên quan đến các đại lượng hình học

Dạng toán chia hình theo yêu cầu

Phương pháp giảng giải minh hoạ

Phương pháp ôn tập và hệ thống hoá kiến thức toán học

Tóm lại : Về nội dung chương trình toán lớp 4: Mỗi chương là một mảng kiếnthức Bên cạnh việc tìm tòi và sáng tạo phần giảng dạy phù hợp với yêu cầu bài học

và đối tượng học sinh Mỗi giáo viên phải giúp các em có phương pháp lĩnh hội tri

Trang 8

thức Toán học Học sinh có phương pháp học phù hợp với từng dạng bài toán thìviệc học mới đạt kết quả cao Thực tế cho thấy ở đơn vị tôi các em học Toán rấtyếu, trường chưa có lớp dạy học 2 buổi/ngày, cho nên khi học sinh học Toán cònnhiều khó khăn.

2 Nguyên nhân của thực trạng :

- Dạy học còn nặng về áp đặt, chưa phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo củahọc sinh

- Nội dung mỗi bài học trước thường là cơ sở của bài học sau, việc giới thiệu bàicũng hết sức quan trọng vì nó là một sự chuyển tiếp giữa mảng kiến thức cũ vàmảng kiến thức mới Tuy nhiên vẫn còn một số giáo viên chưa đầu tư, các kiếnthức liên quan đến bài giảng chưa biết sử dụng bài trước để giới thiệu dẫn dắt lôicuốn học sinh một cách hấp dẫn vào bài mới

Ví dụ : Bài nào giáo viên cũng chỉ giới thiệu một cách khô khan ( Hôm nay

chúng ta học bài : Hình thang) Khai thác nội dung kiến thức giáo viên cũng chưalàm nổi bật được khi nào bắt đầu, khi nào cao trào đỉnh điểm, khi nào kết thúc,…Cách đặt ra tình huống có vấn đề, tự nhớ lại kiến thức cũ và vận dụng làm bài, chủđộng, sáng tạo trong giờ học

- Việc sử dụng đồ dùng dạy học không kém phần quan trọng Đồ dùng dạy họcphong phú, lạ lẫm cũng thu hút học sinh chú ý vào bài giảng rất là nhiều, đặc biệtnhững đồ dùng dạy học càng thu hút và huy động được nhiều các giác quan của họcsinh thì càng có hiệu quả Một số giáo viên chỉ vẽ hình và cho học sinh quan sát,tìm kiến thức mới trên hình: Không cho các em thao tác và như thế các em chỉ huyđộng được giác quan thị giác ( nhìn lên bảng ) và thính giác ( nghe cô giảng bài )

b Về học sinh

Trang 9

Qua giảng dạy tôi thấy, rất nhiều em do điều kiện kinh tế gia đình còn khókhăn, một buổi đi học, một buổi các em phải làm việc kiếm tiền giúp gia đình, nênchủ yếu các em học ở trên lớp là chính Vì thế việc học của các em gặp rất nhiều trởngại Đặc biệt chưa nhận thức đúng vai trò của yếu tố hình học trong môn Toán.Học sinh chưa ý thức được nhiệm vụ của mình, chưa chịu khó, tích cực tư duy suynghĩ tìm tòi cho mình những phương pháp học đúng để biến tri thức của thầy thànhcủa mình Cho nên các em :

- Chưa nắm chắc kiến thức về mạnh kiến thức các yếu tố hình học ở lớp dưới hoặccòn nắm bắt kiến thức một cách mơ hồ

- Thụ động, lười suy nghĩ, thiếu đồ dùng học tập

- Kỹ năng thao tác khi vẽ 2 đường thẳng vuông góc , hai đường thẳng song songcòn hạn chế

- Chưa nắm chắc các bước vẽ, các bước giải toán mang nội dung hình học, các quytắc và công thức tính chu vi, diện tích các hình của hình học

- Không hiểu được bản chất, đặc điểm của các yếu tố hình học do đó trong học tậpcòn áp dụng máy móc, kém linh hoạt

c Khảo sát, điều tra

Ngay từ cuối tháng 9 năm 2017, sau khi nắm rõ thực trạng tồn tại của học sinh

về việc tiếp nhận kiến thức các yếu tố hình học, tôi đã tiến hành ra đề khảo sátnhằm đề ra giải pháp cụ thể có hiệu quả và lấy số liệu cụ thể để so sánh kết quảtrước và sau khi áp dụng giải pháp

* Kết quả khảo sát : Hầu hết học sinh đều làm sai những bài tập về cắt ghép hình

(mức độ đơn giản) Học sinh không hiểu bản chất của các công thức tính chu vi,diện tích các hình nên khi gặp các bài toán dạng đảo ngược đều không làm được.Khi vận dụng kiến thức về các yếu tố hình học vào giải toán có lời văn, hoặc là họcsinh không nhớ công thức tính, hoặc là các em quên dạng toán

Ví dụ : Đề bài ra là “ Một mảnh bìa hình chữ nhật có chiều dài 27 cm, chiều

rộng bằng chiều dài Tính chu vi và diện tích mảnh bìa hình chữ nhật đó.”Nhưng khi làm bài, học sinh thường trả lời là: Chu vi hình chữ nhật là/ Diện tíchhình chữ nhật là… ( chưa có khái niệm ứng dụng thực tế )

* Nguyên nhân : Qua kết quả khảo sát trên, tôi thấy hầu như học sinh không nắm

được bản chất của các yếu tố hình học đã học mà chỉ làm bài tập theo khuôn mẫu

Trang 10

có sẵn, khả năng vận dụng kiến thức của các em kém linh hoạt Kiến thức về hìnhhọc của các em được hình thành chưa có hệ thống.

* Vấn đề cấp thiết đặt ra :

Vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để các em có chiều sâu kiến thức về các yếu

tố hình học Các em có kĩ năng giải quyết các dạng bài tập có yếu tố hình học vàvận dụng chúng một cách chủ động, sáng tạo Giảm tối đa việc ghi nhớ máy móccác công thức

Chương III : Biện pháp, giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài

1 Cơ sở đề xuất giải pháp :

- Trong suốt nhiều năm học qua, từ khi tôi mới về nhận công tác tại đơn

vị, tôi được phân công giảng dạy khối lớp Bốn Tôi tìm hiểu, ghi chép tập hợpnhững ưu điểm, thiếu sót của học sinh trong lớp về " Giải toán có yếu tố hìnhhọc" Tôi đã suy nghĩ, trăn trở với những kiến thức giải toán có yếu tố hìnhhọc, học sinh còn mơ hồ, chưa theo kịp và còn nhiều vướng mắc nên tôi đãmạnh dạng trao đổi, hỏi ý kiến bạn bè đồng nghiệp trong và ngoài đơn vị vềnhững ưu điểm và thiếu sót của học sinh lớp Bốn nói chung trong việc " Giảitoán có yếu tố hình học", đồng thời trao đổi, bàn bạc và đề xuất một số ý kiến

để phát huy ưu điểm và khắc phục thiếu sót của học sinh và giáo viên

- Năm học 2017 - 2018 tôi tiếp tục dạy lớp Bốn Tôi đã mạnh dạn áp dụngmột số kinh nghiệm, đồng thời tiếp tục tìm hiểu thêm những vướng mắc củahọc sinh cũng như của giáo viên về " Giải toán có yếu tố hình học", bổ sungthêm cách tháo gỡ, tích luỹ thêm kinh nghiệm và áp dụng vào thực tế

- Năm học 2018 - 2019 tôi tiếp tục dạy lớp Bốn áp dụng kinh nghiệm vàđánh giá kết quả học tập của học sinh về "Giải toán có yếu tố hình học"

Từ cơ sở lý luận và thực tiễn, qua thực tế giảng dạy tôi xin mạnh dạn đề xuất một

số kinh nghiệm về phương pháp dạy học cụ thể nhằm nâng giúp học sinh học tốt

dạng toán có yếu tố hình học ở lớp 4 như sau

Trang 11

- Trong quá trình dạy học phải cho học sinh nắm chắc một số đặc điểm, các bước

vẽ của các yếu tố hình học thông qua hình ảnh trực quan Phải đặc biệt chú trọngrèn kỹ năng thực hành (nhận diện, vẽ hình, cắt ghép hình, giải toán mang nội dunghình học,… ).Muốn vậy giáo viên cần nắm chắc các bước tiến hành dạy học cácyếu tố hình học Cụ thể là hình thành biểu tượng (khái niệm) về các hình hình học,

để hình thành các biểu tương hình học cho học sinh lớp 4 giáo viên không nên ápdụng phương pháp định nghĩa theo quan điểm lôgic hình thức (nêu các dấu hiệu)

mà thông qua mô tả, minh hoạ bằng hình vẽ hoặc đối chiếu, so sánh với các biểutượng đã cho

- Đổi mới các hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá, nghiên cứu cách sử dụng đồdùng có hiệu quả, dự kiến những sai lầm của học sinh trong từng bài học

- Tổ chức dạy học các yếu tố hình học : Nhận dạng hình, vẽ hình, mô tả hình, Giảicác bài tập có nội dung hình học Muốn có hiệu quả giáo viên cần tìm hiểu nghiêncứu kĩ mục tiêu bài dạy để lập kế hoạch dạy học

Cụ thể :

*Biện pháp 1: Giúp học sinh nhận dạng các hình hình học

Việc nhận dạng hình rất đa dạng, mức độ phức tạp khác nhau, yêu cầu khác

nhau Nhận dạng hình là một kĩ năng quan trọng ở tiểu học Yêu cầu đặt ra là trongmỗi trường hợp cụ thể học sinh nhận dạng được các hình hình học dã học bằngcách sử dụng các biện pháp thích hợp

Để giải các bài toán về nhận dạng các hình hình học giáo viên hướng dẫn họcsinh tiến hành qua các bước sau:

Bước 1: Xác định yêu cầu của bài toán là nhận dạng hình dựa vào hình dạng,

đặc điểm của hình hay nhận dạng hình bằng phân tích - tổng hợp hình

Bước 2 : Nhắc lại định nghĩa các hình liên quan đến bài toán(bằng cách mô tả

hoặc bằng mẫu vật) và đặc điểm của hình đó

Ngoài ra có thể vẽ hình-vẽ hình là biện pháp quan trọng để nhận dạng hình, dùngthước ê – ke để kiểm tra

Quan sát nhận dạng tổng thể bằng trực quan Biện pháp quan trọng là luôn thay đổicác dấu hiệu không bản chất của hình (màu sắc, chất liệu, vị trí, ) để học sinh tựphát hiện dấu hiệu bản chất của hình đó

* Các giải pháp thường sử dụng để nhận dạng hình trong trường hợp phức tạp

là :

Trang 12

- Đếm trực tiếp trên hình vẽ hoặc đồ vật.

- Sử dụng sơ đồ để đếm rồi khái quát thành công thức tính số hình cần nhận dạng

- Đánh số thứ tự (hoặc tô màu) các hình riêng lẻ để nhận biết Chỉ ghi số hình đơn

mà không cần cắt rời hình ra (Đối với học sinh yếu có thể cắt rồi ghép lại để nhậndạng hình)

- Sử dụng phương pháp suy luận lôgic

Tuỳ từng tình huống cụ thể hướng dẫn học sinh nhận dạng hình một cách khoa học,hợp lý, không trùng lập, không bỏ sót

Chẳng hạn : Nhận dạng hình nhờ vào các yếu tố và đặc điểm của hình

Trước hết cần giới thiệu các yếu tố, đặc điểm của hình hình học Luôn thay đổidấu hiệu không bản chất để học sinh tự phát hiện dấu hiệu của bản chất (đặc điểmhình dạng hình học của hình) Sau khi nắm vững học sinh sẽ căn cứ vào đó để nhậndạng hình (mà không cần đối chiếu vật mẫu) bằng cách đếm, đo, cắt ghép hình,kiểm tra bằng dụng cụ hình học Chú ý là, trong loại trừ, khi chỉ cần một đặc điểm

bị vi phạm thì khẳng định đó không phải là hình cần nhận dạng

Ở lớp 4 để nhận dạng hình thoi học sinh kiểm tra xem hình đó có phải là hìnhbình hành không (hai cặp cạnh song song), các cạnh bằng nhau không Nếu viphạm một trong các điều kiện đó thì không phải hình thoi

Còn trong trường hợp phức tạp thường sử dụng thao tác phân tích – tổng hợphình Tức là có thể vận dụng một trong các đã nêu ở trên (4 thao tác)

Ví dụ 1 : ( Bài tập ở nâng cao Toán 4)

Cho tam giác ABC, trên cạnh BC lấy hai điểm bất kì E,F không trùng với 2đỉnh B, C Nối A với E và F Có bao nhiêu tam giác được tạo thành?

Cách 1 : Sử dụng sơ đồ

Hướng dẫn:

Giáo viên hướng dẫn quang sát và giảng cho học sinh cách giải bài toán trên theo

sơ đồ như sau :

Trang 13

Từ sơ đồ trên suy ra số tam giác được tạo thành là :

3 + 2 + 1 = 6

Cách 2 : Phương pháp suy luận lôgic

Ta nhận thấy đỉnh A nối với 2 đầu mút của một đoạn thẳng bất kì trên BCbằng 2 đoạn thẳng ta sẽ được một tam giác Do đó để xác định số tam giác tạothành ta chỉ cần đếm số đoạn thẳng được tạo thành trên cạnh BC

Số đoạn thẳng trên BC là:

3 + 2 +1 = 6 (đoạn thẳng)

Vậy số tam giác được tạo thành là 6 tam giác

Cách 3: Tô màu (hoặc ghi số) từng hình rồi cắt rời hình đã cho thành 3 tam giác cómàu khác nhau Ghép từng đôi một ta được thêm 2 tam giác Cuối cùng ghép cả 3tam giác đó lại được một tam giác Vậy có tất cả có 6 tam giác được tạo thành.Cách 4 : Đánh số thứ tự

Ví dụ 2: (bài 2- trang 49 – Toán)

Trong các tam giác sau:

- Hình tam giác nào có 3 góc nhọn?

- Hình tam giác nào có góc vuông?

- Hình tam giác nào có góc tù?

Ngày đăng: 13/04/2019, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w