Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng là trường thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Học sinh lớp 1A1 và 1A5 cũng giống như các lớp khác trong toàn trường đều 100 % là người dân tộc Mông. Kĩ năng nghe nói và giao tiếp Tiếng Việt của dã số các em còn vô cùng hạn chế, chưa được chú trọng nhiều. Điều đó thể hiện ở một số vấn đề cụ thể như sau Nhận thức của phụ huynh học sinh về vấn đề tạo điều kiện cho con em nói Tiếng Việt còn nhiều hạn chế, nhiều phụ huynh nghĩ chỉ cần con em họ đi học là các em sẽ học tập tốt, không coi trọng việc cần phải tạo cho con em nói và giao tiếp Tiếng Việt nhiều thì các em sẽ có cơ hội học tập tốt hơn. Đa số phụ huynh mặc dù giao tiếp Tiếng Việt tốt xong khi nói chuyện với con em họ hoàn toàn sử dụng tiếng mẹ đẻ.Bản thân các em cũng không hay sử dụng tiếng Việt, chỉ khi nào được cô giáo hỏi các em mới trả lời bằng tiếng Việt, thậm chí nhiều em khi được cô giáo nói chuyện cùng, các em cũng vẫn nói bằng tiếng mẹ đẻ. Khi giao tiếp với bạn cùng học 100% các em dùng tiếng mẹ đẻ. Là học sinh lớp 1, các em còn nhỏ nên tâm sinh lí chưa ổn định. Đa số các em rất nhút nhát trong giao tiếp, khi gặp người la gần như các em không nóigì, ít chào hỏi, được hỏi cũng chỉ nhìn và không trả lời. Nhận thức của một số giáo viên, nhất là các giáo viên chuyên và các giáo viên bộ môn còn chưa coi trọng việc nâng cao kĩ năng nói Tiếng Việt cho học sinh. Một số giáo viên chưa kiên trì hướng dẫn, giao tiếp Tiếng Việt cùng các em. Nhiều giáo viên nói tốt tiếng mẹ đẻ của các em khi thấy các em không giao tiếp được bằng Tiếng Việt đã không đủ kiên trì để cùng giao tiếp Tiếng Việt mà đã chuyển sang cùng giao tiếp Tiếng mẹ đẻ của các em.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM ĐƯỜNG Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng THUYẾT MINH SÁNG KIẾN Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao kĩ nghe, nói giao tiếp tiếng Việt cho học sinh lớp 1A1 1A5 năm học 2016 - 2017 Đồng tác giả: Nguyễn Thị Khun - Lò Thị Hương Trình độ chun mơn: Cao đẳng Sư phạm Tiểu học Chức vụ: Giáo viên chủ nhiệm lớp 1A1 1A5 Nơi công tác: Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng Nùng Nàng, ngày 28 tháng năm 2017 I THÔNG TIN CHUNG Tên sáng kiến: Một sô kinh nghiệm nhằm nâng cao kĩ nghe, nói giao tiếp Tiếng Việt cho học sinh lớp 1A1 1A5 năm học 2016 - 2017 Đồng tác giả Họ tên: Nguyễn Thị Khuyên Năm sinh: 05/01/1967 Nơi thường trú: Tổ 12 phường Đoàn Kết – Thành phố Lai Châu Trình độ chun mơn: Cao đẳng Sư phạm Tiểu học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng Điện thoại: 01668881076 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 50% Họ tên: Lò Thị Hương Năm sinh: 05/01/1967 Nơi thường trú: Phường Tân Phong – Thành phố Lai Châu Trình độ chun mơn: Cao đẳng Sư phạm Tiểu học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng Điện thoại: 01666501337 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 50% Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn tiểu học Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày tháng năm 2016 đến ngày 31 tháng năm 2017 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng Địa chỉ: Xã Nùng Nàng – Huyện Tam Đường – Tỉnh Lai Châu Điện thoại: II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: 1.1 Sự cần thiết Đối với học sinh người dân tộc, với học sinh lớp 1, việc nói giao tiếp Tiếng Việt việc vô khó khăn với em, mà trường học em phải tiếp thu kiến thức thơng qua giảng dạy thầy cô giáo Tiếng Việt Đó vấn đề vơ khó, Tiếng Việt tiếng phổ thông ngôn ngữ thứ hai em Nhiều em bước chân vào học lớp 1, gần em chưa giao tiếp Tiếng Việt Khơng nói, viết Tiếng Việt đồng nghĩa với việc tiếp thu kiến thức em gặp nhiều trở ngại Để cho em hiểu, nói giao tiếp Tiếng Việt, qua em tiếp thu học cách dễ dàng việc làm vô cần thiết Do việc nghiên cứu tìm cách khắc phục nhằm nâng cao kĩ nghe, nói giao tiếp Tiếng Việt cho học sinh lớp việc đòi hỏi người giáo viên phải thường xuyên quan tâm trọng hàng ngày Bản tính học sinh dân tộc thường nhút nhát, với học sinh lớp thì điều lại thể rõ ràng Kĩ nói tiếng Việt em hạn chế lại làm cho em không tự tin, mạnh dạn học hoạt động chung nhà trường Vì nâng cao khả nói giao tiếp Tiếng Việt cho học sinh điều kiện để nâng cao chất lượng học tập, tạo cho em tự tin, mạnh dạn sống hàng ngày trường cộng đồng Nhận thấy nâng cao kĩ nghe, nói giao tiếp tiếng Việt cho học sinh lớp vấn đề vô cần thiết nên tiến hành nghiên cứu thực sáng kiến “Một số kinh nghiệm rèn kĩ nghe, nói giao tiếp Tiếng Việt cho học sinh lớp 1A1 1A5 năm học 2016 – 2017” làm đề tài nghiên cứu sáng kiến năm học 2016 - 2017 1.2 Mục đích việc thực sáng kiến Đánh giá thực trạng việc nói giao tiếp Tiếng Việt học sinh lớp 1A1 1A5 năm học 2016 – 2017 Hệ thống hóa số kinh nghiệm liên quan đến sáng kiến nhằm nhân rộng, góp phần nhỏ nâng cao kĩ nói – giao tiếp Tiếng Việt học sinh lớp chủ nhiệm lớp khác Đề xuất số giải pháp cho việc rèn kĩ nói – giao tiếp Tiếng Việt cho học sinh lớp trường Tiểu học Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Phạm vi triển khai thực sáng kiến Thời gian: Từ tháng năm 2016 đến hết tháng năm 2017 Địa điểm: Lớp 1A1 + 1A5 trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng 3 Mô tả sáng kiến: 3.1 Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 3.1.1 Thực trạng vấn đề nghe, nói giao tiếp Tiếng Việt học sinh lớp 1A1 1A5 trước áp dụng sáng kiến Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng trường thuộc vùng đặc biệt khó khăn Học sinh lớp 1A1 1A5 giống lớp khác toàn trường 100 % người dân tộc Mơng Kĩ nghe nói giao tiếp Tiếng Việt dã số em vơ hạn chế, chưa trọng nhiều Điều thể số vấn đề cụ thể sau Nhận thức phụ huynh học sinh vấn đề tạo điều kiện cho em nói Tiếng Việt nhiều hạn chế, nhiều phụ huynh nghĩ cần em họ học em học tập tốt, không coi trọng việc cần phải tạo cho em nói giao tiếp Tiếng Việt nhiều em có hội học tập tốt Đa số phụ huynh giao tiếp Tiếng Việt tốt xong nói chuyện với em họ hồn tồn sử dụng tiếng mẹ đẻ Bản thân em không hay sử dụng tiếng Việt, cô giáo hỏi em trả lời tiếng Việt, chí nhiều em giáo nói chuyện cùng, em nói tiếng mẹ đẻ Khi giao tiếp với bạn học 100% em dùng tiếng mẹ đẻ Là học sinh lớp 1, em nhỏ nên tâm sinh lí chưa ổn định Đa số em nhút nhát giao tiếp, gặp người la gần em khơng nói gì, chào hỏi, hỏi nhìn không trả lời Nhận thức số giáo viên, giáo viên chuyên giáo viên mơn chưa coi trọng việc nâng cao kĩ nói Tiếng Việt cho học sinh Một số giáo viên chưa kiên trì hướng dẫn, giao tiếp Tiếng Việt em Nhiều giáo viên nói tốt tiếng mẹ đẻ em thấy em không giao tiếp Tiếng Việt khơng đủ kiên trì để giao tiếp Tiếng Việt mà chuyển sang giao tiếp Tiếng mẹ đẻ em Để nâng cao kĩ nghe, nói – giao tiếp Tiếng Việt cho học sinh lớp áp dụng số giải pháp cách thực sau: Giải pháp 1: Tiến hành dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinh trước vào lớp Để thực giải pháp vào đầu tháng tiến hành dạy nội dung tăng cường Tiếng Việt cho em học sinh chuẩn bị vào lớp Tài liệu cung cấp cho em tài liệu tăng cường Tiếng Việt Thơng qua tài liệu tiến hành cung cấp cho học sinh số từ ngữ mẫu câu đơn giản Tiếng Việt Để em tiếp thu chúng tơi thường phải sử dụng hình ảnh trực quan kết hợp giải thích cặn kẽ cấu trúc từ, câu thơng qua việc nhìn - nói - hiểu Nhiều em phát âm khơng xác đòi hỏi giáo viên phải nói nói lại nhiều lần Trong q trình học em thường giao tiếp mà nhắc lại ghi nhớ từ, câu giáo viên nói Giải pháp 2: Kết hợp dạy tăng cường Tiếng Việt thông qua mơn Tiếng Việt xun suốt q trình học tập em Trong q trình lên lớp, ngồi mơn Tiếng Việt mơn học cung cấp vốn Tiếng Việt cho học sinh giảng dạy môn học khác thường xuyên bổ trợ kiến thức Tiếng Việt cho em thông qua việc giải nghĩa từ luyện nói Những từ ngữ, mẫu câu cung cấp trường hợp thường gắn với nội dung môn học mà em học Giải pháp 3: Kết hợp dạy tăng cường Tiếng Việt thông qua môn học khác Với giải pháp thường tăng cường trọng việc giải nghĩa từ ngữ liên quan đến nội dung học cụ thể môn học 3.1.2 Ưu điểm giải pháp cũ Trước vào lớp em học học tăng cường Tiếng Việt, đa số em bước đầu nghe hiểu nói số từ, câu đơn giản Học sinh rèn kĩ nghe nói Tiếng Việt chủ yếu theo cách nói theo giáo viên số câu đơn giản Các em thường xuyên cung cấp vốn từ thông qua trình học tập thơng qua tất mơn học khơng riêng mơn Tiếng Việt * Nhược điểm + Về phía giáo viên Kiến thức giáo viên truyền đạt tới học sinh hoàn toàn dựa vào tài liệu hướng dẫn, giáo viên chưa chủ động việc mở rộng kiến thức, cung cấp làm phong phú thêm vốn Tiếng Việt cho em Hình thức phương pháp tiến hành dạy kĩ nói - giao tiếp Tiếng Việt cho học sinh đơn điệu, tập chung vào số kiến thức hướng dẫn dạy sách mà không chủ động linh hoạt cho phù hợp đặc điểm tình hình thực tế địa phương lớp chủ nhiệm Giáo viên chưa chủ động phối hợp với nhiều thành phần nhà trường nhằm hướng cho nhiều đối tượng học sinh tích cực, chủ động giao tiếp Tiếng Việt Góp phần nâng cao khả nghe, nói – giao tiếp Tiếng Việt học sinh Đặc thù việc nói giao tiếp phải có kết hợp nhiều đối tượng, em nói, lớp nói hiệu khơng cao mà cần có nhiều đối tượng tham gia hiệu ngày nâng lên + Về phía học sinh Các em nhút nhát giao tiếp với thầy cô Tiếng Việt Đa số em không sử dụng Tiếng Việt giao tiếp với bạn bè, gia đình cộng đồng nơi em sinh sống + Về phía phụ huynh Đa số phụ huynh chưa quan tâm đến vấn đề phải giúp đỡ em vấn đề tăng cường khả giáo tiếp Tiếng Việt * Nguyên nhân những hạn chế Giáo viên chưa chủ động cung cung cấp mở rộng vốn từ cho học sinh Hình thức phương pháp tiến hành đơn điệu, chưa linh hoạt Giáo viên chủ nhiệm chưa biết huy động phối hợp nhiều thành phần liên quan nhà trường vấn đề nâng cao kĩ nghe, nói giao tiếp Tiếng Việt cho học sinh Do đặc thù vùng miền, lớp 100% em học sinh người dân tộc Mơng, em chủ yếu giao tiếp tiếng mẹ đẻ Chỉ đến lớp học em giao tiếp Tiếng Việt khả nghe nói Tiếng Việt em gặp nhiều khó khăn Nhiều em phát âm không chuẩn nên em hay tự ti, ngại giao tiếp Tiếng Viêt Phụ huynh học sinh quan tâm, tạo diều kiện cho em giao tiếp, nói Tiếng Việt Để tiến hành thực sáng kiến, vào đầu năm học tiến hành theo dõi, khảo sát số nội dung liên quan sau Bảng kết khảo sát kĩ nghe – nói – giao tiếp Tiếng Việt học sinh Nghe khơng hiểu, Nghe hiểu, giao Nghe nói hiểu, giao tiếp tốt Thời Tổng khơng biết nói câu tiếp số gian số HS trả lời phù hợp SL % câu đơn giản SL % khảo sát Đầu năm học 34 20,5 24 70,5 SL % 3.2 Mô tả giải pháp thực sáng kiến 3.2.1 Tính mới, khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ * Tính Học sinh trọng kĩ giao tiếp thông qua hoạt động giao tiếp Tiếng Việt lúc, nơi, với thành phần môi trường giáo dục cộng đồng Các em tổ chức tiến hành hoạt động giao tiếp đa dạng nhiều hình thức ngồi nhà trường, gia đình, cộng đồng Việc nâng cao kĩ nghe, nói giao tiếp Tiếng Việt cho học sinh đồng thuận chung tay nhiều thành phần môi trường giáo dục cộng đồng em sinh sống * Sự khác biệt Giải pháp cũ: Học sinh thường được học số vốn từ Tiếng Việt, chủ yếu thực hành giao tiếp khuôn khổ lớp học tiết học khỏi lớp đa số em lại hoàn toàn giao tiếp tiếng mẹ đẻ Việc cung cấp vốn Tiếng Việt cho em thường giáo viên chủ nhiệm tiến hành thông qua số tiết học tăng cường tiếng Việt chủ yếu qua việc học tập môn Tiếng Việt em suốt trình học tập Giải pháp mới: Học sinh cung cấp vốn từ nhiều hơn, không bị bó hẹp nội dung sách giáo khoa Các em thực hành giao tiếp môi trường đa dạng hơn, hình thức phong phú Được đồng thuận hỗ trợ nhiều thành phần liên quan nhà trường phụ huynh học sinh cộng đồng 3.2.2 Các giải pháp áp dụng Để việc dạy cho học sinh thực tốt kĩ nói – giao tiếp Tiếng Việt ngồi nghiệp vụ thực giải pháp cũ nêu trên, kế thừa phát huy ưu điểm giải pháp cũ Bên cạnh đưa số giải pháp nhằm nâng cao kĩ nói giao tiếp Tiếng Việt cho học sinh nhiều hình thức phương pháp Cụ thể thực thêm số giải pháp sau Giải pháp 1: Làm tốt công tác tuyên truyền Nội dung: Nhằm nâng cao nhận thức cho đối tượng liên quan (Học sinh, phụ huynh, đoàn thể nhà trường, giáo viên liên quan đến lớp) vai trò, tầm quan trọng việc tăng cường kĩ nói – giao tiếp Tiếng Việt trường Tiểu học Cách thực hiện: Để đạt mục tiêu tiến hành số công việc cụ thể sau Đối với học sinh: Thường xuyên tuyên truyền, khuyến khích em sử dụng Tiếng Việt giao tiếp hoạt động lớp học tập, vui chơi Phân tích cho em thấy lợi ích việc thường xuyên sử dụng Tiếng Việt giao tiếp giúp em có khả nói hiểu Tiếng Việt tốt Điều giúp em mạnh dạn, tự tin học tập Biết nói hiểu Tiếng Việt nhiều giúp em nắm bắt kiến thức nhanh hơn, nhanh hiếu từ dẫn đến kết học tập ngày nâng lên Đối với phụ huynh: Thường xuyên gặp gỡ phụ huynh học sinh qua buổi họp phụ huynh, thăm gia đình học sinh, trao đổi với phụ huynh họ đưa đón lớp học Phân tích, truyên truyền để phụ huynh thấy vai trò, tầm quan trọng việc nói giao tiếp tốt Tiếng Việt việc học tập em Đối với thành phần liên quan nhà trường: Xác định môi trường giao tiếp em trường học không đơn giáo viên chủ nhiệm bạn bè lớp mà tất cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn thể học sinh nhà trường đối tượng giao tiếp em lên thường xuyên tuyên truyền, trao đổi với đối tượng mục đích, ý nghĩa tác dụng việc tăng cường sử dụng tiếng Việt mơi trường giáo dục Qua giúp cho nhận thức đối tượng nhà trường việc cần nâng cao kĩ nói – giao tiếp Tiếng Việt cho học sinh vấn đề cần thiết, biết phải làm để tạo mơi trường giao tiếp Tiếng Việt trường học ngày phát tiểm tốt Các điều kiện cần thiết: Có hỗ trợ, giúp đỡ tất thành phần liên quan nhà trường cộng đồng Giải pháp 2: Phối kết hợp với giáo viên chuyên, môn đoàn thể nhà trường Nội dung: Tổ chức phối kết hợp nhiều thành phần liên quan nhà trường, gia đình cộng đồng nhằm hỗ trợ giúp em có khả nâng cao kĩ nghe, nói giao tiếp tiếng Việt Cách thực hiện: Đối với đoàn thể giáo viên liên quan đến lớp: Ở nhà trường, đối tượng tiếp xúc em không giáo viên chủ nhiệm bạn lớp mà em có nhiều mối quan hệ với bạn học sinh khác, thầy cô giáo, giáo viên chuyên, giáo viên môn, tổng phụ trách… Để thực tốt mục tiêu nâng cao kĩ nói – giao tiếp Tiếng Việt cho học sinh mình, thường xuyên phối hợp với giáo viên khác nhằm tạo thói quen thường xuyên sử dụng Tiếng Việt trình giao tiếp học sinh học sinh với Tránh tình trạng nhiều giáo viên nói với học sinh sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ em dẫn đến việc em lệ thuộc tiếng mẹ đẻ, không chịu sử dụng Tiếng Việt Để thuận lợi cho học sinh giao tiếp Tiếng Việt chúng tơi thường xuyên bàn bạc với tổng phụ trách, giáo viên chuyên giáo viên môn thường xuyên qua tâm tới việc tăng cường nói Tiếng Việt học sinh Sau thời gian thực giải pháp nhận thấy việc sử dụng Tiếng Việt học sinh lớp nâng lên em khơng e dè, nhút nhát giao tiếp Tiếng Việt với bạn, thầy cô trường Qua quan sát nhận thấy em thường xuyên sử dụng Tiếng Việt trình học tập, vui chơi Mặc dù em nói ngọng, mặt ngữ pháp đơi chưa chuẩn mạnh dạn, tự tin em giao tiếp Tiếng Việt tiến rõ rệt, động lực để thân cố gắng thực sáng kiến Điều kiện cần thiết: Sự hỗ trợ giáo viên chuyên, tổng phụ trách đội học sinh toàn trường Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động rèn kĩ nghe, nói Tiếng việt Nội dung: Giải pháp đưa số hình thức, phương pháp nhằm rèn kĩ nói chuẩn nói Tiếng Việt Cách thực hiện: Các hoạt động nhằm nâng cao khả nói - giao tiếp Tiếng Việt không bao gồm tiết dạy nói Tiếng Việt mà bao gồm toàn hoạt động liên quan đến em tất mối quan hệ như: Bạn bè, thầy giáo, gia đình, cộng đồng; hoạt động như: học tập, vui chơi nhà trường, gia đình quan hệ ngồi xã hội… Để tạo điều kiện cho em thể tốt khả nói – giao tiếp Tiếng Việt hoạt động tổ chức, hướng dẫn cho em thực nói - giao tiếp số hoạt động sau 3.1 Các hoạt động học tập lớp 3.1.1 Luyện phát âm chuẩn Muốn em nói – giao tiếp Tiếng Việt tốt trước tiên phải rèn cho em cách phát âm xác Hướng dẫn học sinh kĩ phát âm chuẩn tiếng Việt thường thực triệt để tiết dạy giáo viên Để đạt mục đích chúng tơi ln thực tốt yêu cầu tăng cường Tiếng Việt tất môn học, cung cấp cho em thuật ngữ, từ ngữ theo chủ đề, chủ điểm mục tiêu học Nghiêm túc thực đầy đủ nội dung dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinh đầu vào lớp Với đối tượng nói chuẩn, xác tự tin giao tiếp Nếu em nói mà đối tượng nghe khơng hiếu hỏi hỏi lại nhiều lần dẫn đến em tự tin, ngại giao tiếp Tiếng Việt Vì trọng việc sửa lỗi phát âm cho em Đặc điểm đồng bào dân tộc Mông phát âm hay bị âm cuối sai âm cuối nên dẫn đến câu từ bị sai nghĩa khơng có nghĩa VD: Khi em nói bàng bàn Trăng rằm Trăn rằn Ngôi sau Cái cặp Cái cặt Để cho em ngày nói xác chúng tơi ln kiên trì sửa lỗi cho em dần từ, câu ngắn, cá nhân, lớp … Lâu dần chút em có chuyển biến, số lỗi em khắc phục Đa số em phát âm tiếng có vần có âm cuối m/p, n/t, Khi em nói em mạnh dạn tự tin giao tiế 3.1.2 Cung cấp vốn từ Lớp học môi trường để em sử dụng nói giao tiếp Tiếng Việt hàng ngày đa số em lớp học em gần khơng sử dụng Tiếng Việt mà hồn tồn sử dụng tiếng mẹ đẻ Vì học sử dụng triệt để thời gian để luyện cho em nói giao tiếp Tiếng Việt Muốn đạt mục đích khơng phải gò ép em, bắt em sử dụng Tiếng Việt coi đạt mục tiêu Điều để tạo cho em niềm yêu thích sử dụng Tiếng Việt giao tiếp cách thoải mái, say mê bắt buộc Đa số em hiếu số Tiếng Việt q trình học mẫu giáo, chí nhiều từ ngữ Tiếng Việt qua trình học mẫu giáo lặp lại theo giáo viên em hồn tồn khơng hiếu nghĩa nên sử dụng em chắp nối thành câu, từ sai, khơng có nghĩa VD: Ở lớp cô giáo dạy em trước ăn cơm phải mời cô bạn - Chúng em mời cô ăn cơm, mời bạn ăm cơm Nhiều em nhà ăn cơm mời tương tự Điều thể em không hiểu nghĩa nên vận dụng không phù hợp, máy móc lặp lại mà khơng biết nói điều để làm Xác định việc cung cấp vốn từ Tiếng Việt cho em cần thiết nên từ ngữ cung cấp theo chương trình học mơn Tiếng Việt, q trình giao tiếp thông qua việc giảng qua nội dung ôn tập thường trọng cung cấp thêm cho em số vốn từ theo số lĩnh vực gần gũi với em như: từ hoạt động người, từ ngữ hoạt động vui chơi giải trí, từ đồ vật, vật gần gũi với em… Chính cách thức cung cấp từ theo hình thức việc trò chuyện khơng gây áp lực cho em học Điều làm cho em dễ nhớ nhớ em không quên 3.1.3 Tăng cường chỉnh sửa lỗi dùng từ, nói câu chưa đủ thành phần: Nhận thức điều nên giao tiếp Tiếng Việt với học sinh thường đặt câu hỏi mang tính gợi mở, ngắn gọn, đưa tình giao tiếp phù hợp giúp em chủ động phát triển vốn ngôn ngữ Tiếng Việt Động viên em mạnh dạn sử dụng Tiếng Việt nói, khéo léo chỉnh sửa em phát âm sai dùng từ, đặt câu chưa VD: Khi nói chuyện với giáo học sinh nói trống không Giáo viên cần chỉnh sửa cho học sinh nói hồn chỉnh câu GV: - Về nhà em có học khơng ? HS: - Có GV: - Các em nói lại: Thưa cơ, có ! HS: - Thưa cơ, có ! Q trình luyện nói cần nhiều thời gian nên chúng tơi kiên trì hướng dẫn, việc chỉnh sửa học sinh nói khơng câu, khơng đủ ý, khơng rõ nghĩa Luôn nhắc nhở, uốn nắn, chỉnh sửa cho em tránh tình trạng làm khơng chán nản 3.2 Các hoạt động vui chơi, giải trí ngồi học Ngồi thời gian lớpchúng tơi thường xuyên tiếp xúc với học sinh khuyến khích em sử dụng Tiếng Việt Nội dung tiếp xúc giao tiếp hướng vào việc trao đổi cô trò, trò với trò thơng qua việc trò chuyện tình hình học tập hàng ngày, cơng việc người gia đình, sở thích, ước mơ, nguyện vọng thân Thông qua hoạt động vui chơi giải trí chơi trò chơi, đóng kịch phân vai, hoạt động tập thể… sau tiết học lớp thường tranh thủ tâm sự, trò chuyện em Hỏi han tình hình gia đình, cơng việc người gia đình, cơng việc làm gì, làm nào, tình hình sức khỏe, việc làm ăn bố mẹ em … thông qua từ ngữ, câu hỏi ngắn gọn mang tính chất gợi mở để em tự hiểu trả lời cho ngắn gọn, đủ câu qua kết hợp chỉnh sửa lỗi phát âm cách biểu đạt ý nghĩa câu nói em VD: Cơ giáo: Hơm bố Hồn có nhà khơng ? HS: Khơng (GV: Em phải nói: Bố em khơng có nhà - HS nhắc lại) GV: Thế bố em đâu ? HS: Đi nương (GV: Em phải nói : Bố em nương ạ) GV: Bố em nương làm ? HS: Đi cày (Hoặc liên hệ đến câu chỉnh học Trong nội dung tiết hoạt động tập thể ngồi lên lớp chúng tơi thường tổ chức hoạt động vui chơi, hát, múa, nhằm phát triển ngôn ngữ khả giao tiếp Xây dựng tiểu phẩm ngắn gọn để em đóng vai sử dụng ngơn ngữ Tiếng Việt nhằm cung cấp vốn từ mới, nâng cao khả giao tiếp, tạo tự tin, mạnh dạn kĩ nghe, nói chọn từ ngữ phù hợp nội dung tiểu phẩm để diễn đạt nghĩa mà em muốn biểu đạt Khi chuẩn bị cho trò chơi tiểu phẩm chúng tơi thường trò chuyện với lớp yêu cầu, mục đích gợi ý cách diễn đạt ngơn ngữ Các em tự phát biếu ý kiến cá nhân VD: Với ý định cho em xây dựng tiểu phẩm kể bạn lớp biết giúp đỡ bạn học tập Chia nhóm em tự thảo luận phát biểu theo gợi ý Có thể em đưa số tình sau: * Em cho bạn mượn bút Khi GV hỏi: bạn phải mượn bút em ? Em nói với bạn cho bạn mượn (GV gợi ý: Vì em phải mượn bút bạn ? Khi cần mượn bút bạn em phải nói ? bạn cho em mượn bút em phải nói với bạn ? Nếu em muốn giúp đỡ bạn em làm ? em nói ?)… Trong nhóm em tự thảo luận, phân vai, lựa chọn lời nói, tập nói nhóm sau chúng tơi giúp em chỉnh sửa lời nói tập diễn trước lớp cho lớp xem * Em giúp bạn làm tập GV gợi ý: Vì em phải nhờ bạn giúp làm tập ? Em nói nhờ bạn giúp ? Em nên cho bạn chép hay hướng dẫn bạn làm ? em nói với bạn bạn muốn chép em ? Bạn giúp em làm em nói với bạn ? Tương tự đưa tình huống, với nhóm chúng tơi em tự đưa cách tiếp cận ngơn ngữ lời nói khác theo gợi ý GV Khi kịch tiếu phẩm lời nói nhóm khác theo suy nghĩ cách diễn đạt em khơng kiểu có kịch có sẵn, em việc phân vai nhắc lại lời nói Ngồi việc đưa tình lời nói chúng tơi thường xuyên sử dụng phương tiện nghe, nhìn tranh ảnh, hình máy tính, máy chiếu mơ tình cho học sinh quan sát, tự đưa lời nói phù hợp để xây dựng thành tiểu phẩm ngắn Các em quan sát tranh để luyện nói từ 3.3 Hướng dẫn thực hành gia đình cộng đồng Để nâng cao vốn Tiếng Việt quanh chủ đề gia đình, cộng đồng thường xuyên nhắc nhở em cần trọng sử dụng Tiếng Việt nhiều môi trường giao tiếp trường học VD 1: Về mối quan hệ gia đình, vận dụng kiến thức học gia đình, họ hàng, nhà ngồi việc sử dụng tiếng mẹ đẻ em cần vận dụng kiến thức học nhà trường để nói chuyện Tiếng Việt với người (VD: Sử dụng từ ngữ: bố, mẹ, ông, bà, cô, chú, dì, anh, chị, em… Các từ ngữ sử dụng để thăm hỏi sức khỏe, việc làm….trong trình giao tiếp) VD 2: Các từ ngữ thuộc nhóm từ chủ đề cơng việc gia đình: Khuyến khích em thường xuyên sử dụng Tiếng Việt để nói chuyện, hỏi thăm cơng việc người gia đình (VD: Hơm mẹ nương làm ? Hơm bố có lấy củi khơng ? Mẹ để lấy thóc cho gà ăn Mẹ ! Chị Hoa nhà bác Giàng làm mẹ ? Mẹ ơi, áo bị đứt cúc, mẹ khâu cho để học ạ) VD 3: Các nhóm từ mối quan hệ bạn bè, cộng đồng khu dân cư: Khuyến khích hướng dẫn em sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt q trình giao tiếp cộng đồng (Nhóm từ ngữ chào, thăm hỏi, trò chuyện…: Cháu chào bác ! Cháu chào Páo, đâu ? Chú Páo ơi, bạn Mai có nhà khơng ? Mình với cậu sang nhà bạn Minh chơi …) Để cho em nhớ thường xuyên sử dụng Tiếng Việt hoạt động nhà trường thường xuyên nhắc nhở khuyến khích em, tạo cho em có thói quen sử dụng Tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai lúc, nơi Bên cạnh tác động đến cha mẹ em, giao tiếp với em ngôn ngữ thứ nhằm nâng cao kĩ giao tiếp Tiếng Việt Hướng dẫn phụ huynh số biện pháp giúp đỡ học sinh trình giao tiếp Tiếng Việt Tạo mơi trường có giao tiếp Tiếng Việt gia đình nói chuyện với Tiếng Việt Tránh tình trạng tồn thời gian gia đình em khơng sử dụng Tiếng Việt, điều hạn chế khả phát triển ngơn ngữ Tiếng Việt em Điều kiện cần thiết: Có hỗ trợ đối tượng liên quan trình thực sáng kiến, máy chiếu, máy tính… Giải pháp 4: Chú trọng hình thức động viên, khuyến khích, thi đua khen thưởng Nội dung: Giải pháp đưa số hình thức thi đua khen thưởng nhằm tạo hưng phấn học tập, thi đua học nói Tiếng Việt em Cách thực hiện: Để khuyến khích, động viên em việc tăng cường luyện nói – giao tiếp Tiếng Việt chúng tơi thường xun có hình thức động viên, khen thưởng kịp thời nhằm giúp em có động lực phấn đấu, thi đua cá nhân, tổ… Cụ thể với hình thức sau: Thường xuyên tổ chức cho em thi giao lưu Tiếng Việt lớp theo tổ, nhóm nhỏ Nội dung thi thường đố vui, diễn tiểu phẩm, Cá nhân, nhóm thắng tuyên dương phần thưởng xứng đáng Bên cạnh việc thi lớp lập kế hoạch xin ý kiến ban Giám hiệu cho phép tổ chức giao lưu lớp 1A1 1A5, lớp thực nghiệm với lớp khác tổ khối Cho học sinh bình xét theo tuần, tháng bạn hăng hái, tích cực hoạt động vui chơi tập thể, hoạt động nhằm phát triển kĩ nói – giao tiếp Tiếng Việt, bạn nói Tiếng Việt tốt tuyên dương có phần thưởng xứng đáng Các hoạt động bào gồm nhiều lĩnh vực như: Thi đọc thơ, múa, hát, đóng vai tiểu phẩm Bình xét bạn trình học tập giao tiếp hàng ngày hay sử dụng Tiếng Việt nói to, rõ ràng, phát âm chuấn, nói ngọng… Phần thưởng mà chúng tơi sử dụng để động viên khuyến khích em đơi tuyên dương cô giáo tràng pháo tay chúc mừng bạn, kẹo, bánh, dây buộc tóc nhiều bút Thậm chí phần thưởng việc em lên hát, múa, diễn tiểu phẩm trước lớp Mặc dù phần thưởng tinh thần vật chất em vơ nhỏ bé xong ln động lực để em phấn đấu thi đua Các điều kiện cần thiết: Có đầu tư giáo viên, hỗ trợ nhà trường, phụ huynh vật chất làm nguồn động viên khen thưởng 3.2 Hiệu sáng kiến Sau nhiều nỗ lực trò hỗ trợ từ đồng nghiệp phụ huynh học sinh Chúng nhận thấy học sinh lớp 1A1 1A5 có tiến rõ rệt việc nói giao tiếp Tiếng Việt Các em mạnh dạn, tự tin giao tiếp, việc nói ngọng hạn chế nhiều Bài viết em q trình học tập sai tả Trong q trình nói em phát âm chuẩn dẫn nên việc hiểu văn em tốt trước nhiều Sự tiến em thể qua bảng số liệu Nghe không hiểu, Nghe hiểu, giao Nghe nói hiểu, giao tiếp tốt Thời Tổng khơng biết nói tiếp số gian số HS câu trả lời phù câu đơn giản khảo sát hợp Đầu năm 34 Số lượng học Cuối 34 % 20,5 Số lượng 24 23 % % 70,5 Số lượng 67,6 11 32,4 năm học (Số liệu mang tính chất tương đối) Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến Sáng kiến áp dụng cho toàn thể khối trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng trường địa bàn lân cận có dân tộc Mơng tương đồng trình độ dân trí Các thơng tin cần bảo mật: Không Kiến nghị, đề xuất Nhà trường: Tăng cường tổ chức hoạt động giao lưu tiếng Việt cho học sinh nhằm nâng cao kĩ nghe, nói – giao tiếp tiếng Việt cho học sinh Tài liệu kèm theo: Không Trên nội dung sáng kiến chúng tơi thực không chép vi phạm quyền./ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Khuyên Lò Thị Hương XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN