1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

“Biện pháp quản lý của Phó hiệu trưởng trong hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu”

44 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 297 KB

Nội dung

MỤC LỤCMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài12. Mục đích nghiên cứu23. Khách thể và đối tượng nghiên cứu23.1. Khách thể nghiên cứu23.2. Đối tượng nghiên cứu24. Giả thuyết khoa học25. Nhiệm vụ nghiên cứu 36. Phạm vi nghiên cứu37. Phương pháp nghiên cứu 37.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận37.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 37.3. Các phương pháp hỗ trợ: thống kê, phân tích số liệu, biểu đồ.38. Cấu trúc của tiểu luận4Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC5 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề51.2. Một số khái niệm cơ bản71.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục71.2.1.1.Quản lý71.2.1.2. Quản lý giáo dục81.2.2. Quản lý trường học 91.2.3. Bồi dưỡng giáo viên, bồi dưỡng chuyên môn101.2.3.1. Chuyên môn101.2.3.2. Bồi dưỡng111.2.3.3. Bồi dưỡng chuyên môn111.2.4. Biện pháp, biện pháp quản lý121.3. Giáo dục tiểu học121.3.1. Vị trí, vai trò, mục tiêu, nội dung, phương pháp của giáo dục TH1121.3.1.1.Vị trí121.3.1.2.Vai trò131.3.1.3.Mục tiêu của giáo dục tiểu học131.3.1.4. Nội dung giáo dục Tiểu học131.3.1.5. Phương pháp giáo dục Tiểu học131.3.2. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ và yêu cầu đối với giáo viên TH131.4. Yêu cầu đối với bồi dưỡng chuyên môn GVTH trong bối cảnh đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam151.4.1. Bồi dưỡng chuyên môn GVTH đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp151.4.2. Bồi dưỡng GVTH cách đánh giá học sinh theoThông tư số 302014TTBGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)151.5. Nội dung cơ bản của quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên TH161.6.1. Quản lý việc xác định mục tiêu, nội dung, hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên TH171.6.1.1. Quản lý việc xác định mục tiêu bồi dưỡng171.6.1.2. Quản lý nội dung bồi dưỡng181.6.1.3. Quản lý xác định hình thức bồi dưỡng191.6.2. Quản lý phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GVTH191.6.3. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng201.6.4. Quản lý các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng201.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý bồi dưỡng chuyên môn giáo viên TH20Kết luận chương 121Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN CỦA PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PTDTBT TIỂU HỌC NÙNG NÀNG, HUYỆN TAM ĐƯỜNG, TỈNH LAI CHÂU222.1 Khái quát chung222.1.1. Khái quát về trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng222.1.2. Trình độ chuyên môn và kết quả xếp loại chuyên môn222.3. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng232.3.1. Thực trạng quản lý việc xác định mục tiêu, nội dung, hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng232.3.2. Thực trạng quản lý phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng 232.3.3. Thực trạng quản lý việc đánh giá kết quả bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở Trường PTDTBT TH Nùng Nàng252.3.4. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở Trường PTDBT TH Nùng Nàng26Kết luận chương 227Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRONG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG PTDTBT TIỂU HỌC NÙNG NÀNG, HUYỆN TAM ĐƯỜNG, TỈNH LAI CHÂU293.1. Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp293.1.1. Tính thực tiễn và khả thi293.1.2. Các biện pháp phải có tính đồng bộ và tính hệ thống293.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên trường PTDTBT TH Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu293.2.1. Biện pháp 1: Xác định nội dung bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu giáo viên29b) Bồi dưỡng kiến thức và các kĩ năng sư phạm30c)Bồi dưỡng cho giáo viên cách đánh giá kết quả học tập của HS theo Thông tư 302014BGD ĐT30d) Bồi dưỡng năng lực thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục30e) Bồi dưỡng về công nghệ thông tin, ngoại ngữ313.2.2. Biện pháp 2: Bồi dưỡng, củng cố năng lực chuyên môn cho tổ trưởng, tổ phó313.2.3. Biện pháp 3: Quản lí nề nếp và chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn321. Duy trì nề nếp sinh hoạt tổ chuyên môn theo quy định322. Nâng cao hiệu quả, chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên môn tổ, trường323.2.4. Biện pháp 4: Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên341. Bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ giáo viên342. Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm352.1.Bồi dưỡng thông qua dự giờ thăm lớp352.2. Bồi dưỡng thông các video clíp353.2.5. Biện pháp 5: Chú trọng khâu kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng chuyên môn36Kết luận chương 338KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ401. Kết luận402. Khuyến nghị412.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo412.2. Đối với UBND tỉnh và Sở GDĐT Lai Châu422.3. Đối với cấp ủy, chính quyền địa phương422.4. Đối với các trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng43Tài liệu tham khảo44

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục nghiệp quan trọng đất nước coi tảng phát triển khoa học kỹ thuật Điều Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi năm 2009) ghi: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định "Đổi bản, tồn diện giáo dục theo hướng chuẩn hố, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế" "Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân" Đất nước bước vào hội nhập, việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục đào tạo Đề án “Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo” Bộ Giáo dục Đào tạo khẳng định: “Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục có vai trị định chất lượng giáo dục, đội ngũ thầy giáo nhà trường nói chung trường tiểu học nói riêng định trực tiếp đến chất lượng giáo dục” Trong năm qua, đứng trước yêu cầu phát triển đất nước, yêu cầu đổi giáo dục yêu cầu hội nhập, ngành giáo dục đào tạo có bước phát triển, song quy mô chất lượng, hiệu giáo dục - đào tạo bộc lộ hạn chế, chưa đáp ứng kịp thời đòi hỏi lớn ngày cao nhân lực công đổi kinh tế xã hội Về đội ngũ giáo viên thì: “cịn nhiều bất cập chất lượng, số lượng cấu; thiếu động lực tự học đổi mới; chưa bắt kịp yêu cầu đổi giáo dục” Đảng Nhà nước đề nhiệm vụ quan trọng cho ngành GD&ĐT khắc phục yếu Như toàn Đảng, toàn dân phải quan tâm đến ngành giáo dục Trước tiên phải chăm lo đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, lực lượng định chất lượng GD&ĐT Trường học tổ chức sư phạm hình thành để thực mục đích định.Trường học tổ chức sở hệ thống giáo dục, nơi tập hợp người thực nhiệm vụ chung dạy học giáo dục nhân cách theo mục tiêu đề Trong nhà trường, thầy cô giáo lực lượng trực tiếp thực chương trình giáo dục cấp học Lao động sư phạm lao động sáng tạo, địi hỏi người giáo viên phải có kiến thức sâu tồn diện, ln bổ sung nhằm hồn thiện nghệ thuật sư phạm giúp học sinh hình thành phát triển toàn diện nhân cách Chất lượng giáo dục nhà trường phần lớn đội ngũ giáo viên định Tính đa dạng, phức tạp hoạt động giảng dạy - giáo dục đòi hỏi người cán lãnh đạo quản lý nhà trường phải thường xuyên ý đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chun mơn nghiệp vụ, đạo đức lối sống giáo viên Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có tầm quan trọng đặc biệt, mắt xích quan trọng hệ thống công tác quản lý Nếu công tác cải tiến đẩy mạnh định chất lượng dạy học giáo dục nhà trường nâng cao Trong năm qua, Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng trọng công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho giáo viên, nhìn chung chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển GD&ĐT ngày cao theo xu đại Một phận giáo viên cịn yếu chun mơn nghiệp vụ, chưa có trách nhiệm cao, chưa thực tâm huyết với nghề, chưa trọng đổi phương pháp dạy học phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục tiểu học Vì vậy, việc phát triển đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng việc làm cần thiết Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Biện pháp quản lý Phó hiệu trưởng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu” làm tiểu luận cuối khóa học Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, Tiểu luận đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên Tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Giả thuyết khoa học Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đạt thành cơng định, song cịn nhiều hạn chế Đề xuất áp dụng biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn đề tài nâng cao chất lượng chuyên môn đội ngũ giáo viên Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian không gian: Khảo sát thực trạng hoạt động quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu từ năm 2015 đến Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Hệ thống hóa, xác định sở lý luận đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, khảo sát hoạt động quản lý thực tiễn, thống kê, phân tích số liệu - Tham vấn chuyên gia, nhà quản lý, đội ngũ giáo viên - Quan sát, tổng kết kinh nghiệm 7.3 Các phương pháp hỗ trợ: thống kê, phân tích số liệu, biểu đồ Cấu trúc tiểu luận Tiểu luận gồm phần: Mở đầu, chương nội dung, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục chương nội dung bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên TH Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Hầu hết quốc gia giới coi hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên vấn đề phát triển giáo dục Việc tạo điều kiện để người có hội học tập, học tập thường xuyên, học tập suốt đời để kịp thời bổ sung kiến thức đổi phương pháp giảng dạy để phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội phương châm hành động cấp quản lý giáo dục Ở Ấn độ vào năm 1988 định thành lập hàng loạt trung tâm học tập nước nhằm tạo hội học tập suốt đời cho người Việc bồi dưỡng giáo viên tiến hành trung tâm mang lại hiệu thiết thực Hội nghị UNESCO tổ chức Nepal vào năm 1998 tổ chức quản lý nhà trường khẳng định: “Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên vấn đề phát triển giáo dục” Đại đa số trường sư phạm Úc, New Zeland, Canada … thành lập sở chuyên bồi dưỡng giáo viên để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tham gia học tập nhằm không ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Ở nước ta, Đảng Nhà nước ta khẳng định nguồn lực người nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam có Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 “Xây dựng, nâng cao chất lượng nhà giáo đội ngũ cán quản lý giáo dục” Vấn đề phát triển giáo dục nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Chủ tịch Hồ Chí Minh thư gửi cán bộ, thầy giáo, cô giáo, công nhân viên, HS, sinh viên bắt đầu năm học ngày 16 tháng 10 năm 1968 rằng: “Giáo dục nhằm đào tạo người kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng nhân dân, ngành cấp Đảng, quyền địa phương phải thực quan tâm đến nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường mặt, đẩy nghiệp giáo dục ta bước phát triển mới” Kể từ sau cách mạng tháng Tám thành công cải cách giáo dục năm 1950, 1956, 1979 năm “Đổi mới” nhiều cơng trình nghiên cứu để lại học quý giá xây dựng phát triển đội ngũ GV như: Nguyễn Thị Phương Hoa, Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa; Bùi Văn Quân, Nguyễn Ngọc Cầu,… Tuy nhiên, cơng trình kể hầu hết để lại khoảng trống nghiên cứu quản lý đội ngũ giáo viên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sách tuyển dụng, sử dụng vai trị, vị trí đội ngũ giáo viên tiến trình phát triển nhà trường Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế xu tồn cầu hóa Bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực hoạt động để trì, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, điều kiện định để nhà trường đứng vững, thắng lợi mơi trường cạnh tranh hội nhập quốc tế Vì vậy, công tác bồi dưỡng phát triển nhân cần phải thực cách có tổ chức, có kế hoạch đổi cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Việc đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên toàn hoạt động học tập tổ chức nhà trường, ngành giáo dục tổ chức khác… Các hoạt động cung cấp vài giờ, vài ngày, vài tháng, chí tới vài năm, suốt q trình cơng tác , tùy thuộc vào mục tiêu học tập nhằm tạo thay đổi hành vi nghề nghiệp theo hướng lên, nhằm nâng cao khả làm việc nghề nghiệp họ Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên giúp nhà trường không giải vấn đề mà chuẩn bị để đáp ứng yêu cầu tương lai Trong năm qua, giáo dục không ngừng phát triển số lượng chất lượng Nước ta bước vào kỷ XXI với giáo dục tiểu học phổ cập, phổ cập Trung học sở, tiến tới phổ cập Trung học phổ thông Nhà trường bước đổi để vừa đáp ứng nhu cầu trước mắt phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vừa chuẩn bị điều kiện cho nhà trường hoàn thiện hơn, vươn tới ngang tầm nước khu vực quốc tế tương lai không xa Những thành tựu mà giáo dục đạt có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng hàng đầu trưởng thành ĐNGV Đây nhân tố nội sinh đã, tạo nên kết quả, chất lượng giáo dục Việt Nam Giáo dục nước ta bước vào giai đoạn quan trọng mang tính định - đổi giáo dục hội nhập quốc tế Vấn đề đặt là: để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục hội nhập cần có nhà giáo nào? Những phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm giáo viên để đảm bảo cho đổi giáo dục hội nhập thành công? Với vai trị to lớn vậy, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên công việc quan trọng Công việc riêng ngành giáo dục mà quan tâm lớn Đảng, nhà nước toàn xã hội Đối với nhà trường, đơn vị trực tiếp quản lý sử dụng đội ngũ giáo viên, cơng tác bồi dưỡng phải nhận thức đầy đủ, sâu sắc tổ chức thực tốt Chúng ta đặc biệt trọng đến hoạt động bồi dưỡng nhà trường vai trị, ý nghĩa lớn lao công việc này: - Việc bồi dưỡng giáo viên mang tính chiến lược, cơng việc phải làm thường xuyên, liên tục, lâu dài để xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, phù hợp cấu có chất lượng cao, phục vụ cho chiến lược phát triển lâu dài nhà trường, ngành Mặt khác, công tác bồi dưỡng cịn mang tính cấp bách nhà trường phải thực yêu cầu năm học, đạo ngành nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học,… - Công tác bồi dưỡng đẩy mạnh phát triển chuyên môn, nghiệp vụ tất giáo viên, nâng cao chất lượng hoạt động dạy học nhà trường Sau nhiều năm đổi mới, giải pháp nhằm xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên cấp học, bậc học nghiên cứu áp dụng rộng rãi Đặc biệt từ có chủ trương Đảng Nghị Quốc hội đổi chương trình giáo dục phổ thơng số dự án, cơng trình nghiên cứu khoa học lớn liên quan đến đội ngũ GV tất cấp học, bậc học thực Căn Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư việc “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” thực Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, Tỉnh Lai Châu cụ thể hoá thị, nghị Trung ương, triển khai thực tồn ngành giáo dục Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng GV, CBQL giáo dục ngành GD&ĐT Lai Châu tập trung đầu tư Nhiều CBQL giáo dục, GV cử đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Tổ chức BDTX theo chu kỳ cho GV theo hình thức bồi dưỡng tập trung chỗ Cử GV tập huấn theo chuyên đề môn theo dự án TH Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá kiểm định chất lượng nhà trường 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 1.2.1.1.Quản lý Quản lý: Trong từ điển tiếng Việt “quản lý” tổ chức điều khiển hoạt động đơn vị, quan Lịch sử phát triển xã hội loài người từ xưa nay, có yếu tố là: tảng tri thức, sức lao động quản lý Trong đó, quản lý kết hợp tri thức với sức lao động Khái niệm quản lý xuất từ lâu ngày hồn thiện với lịch sử hình thành phát triển xã hội lồi người Có nhiều quan niệm khác khái niệm “quản lý” Dưới số quan niệm chủ yếu Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý tác động có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích định” Xét với tư cách hành động, theo tác giả Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo: Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề Quản lý q trình làm việc thơng qua cá nhân, nhóm nguồn lực khác để hồn thành mục đích chung nhóm người, tổ chức Quản lý nghệ thuật đạt mục tiêu đề thông qua việc điều khiển, phối hợp, hướng dẫn, huy hoạt động người khác Tóm lại, quản lý q trình tác động có chủ đích chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm khai thác, lựa chọn, tổ chức thực có hiệu nguồn lực, tiềm hội tổ chức để đạt mục tiêu tổ chức đề môi trường đầy biến động phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chủ thể, đối tượng, mục tiêu, phương pháp công cụ quản lý 1.2.1.2 Quản lý giáo dục QLGD loại hình quản lý xã hội, tức quản lý hoạt động giáo dục xã hội Đã có số định nghĩa tiêu biểu QLGD sau: - Quản lý giáo dục tác động có hệ thống, có kế hoạch, có mục đích chủ thể quản lý cấp khác đến tất khâu hệ thống giáo dục nhằm mục đích đảm bảo việc giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho hệ trẻ, đảm bảo phát triển tồn diện hài hịa họ - Quản lý giáo dục tập hợp biện pháp tổ chức cán bộ, giáo dục, kế hoạch hoá, tài chính, cung tiêu nhằm đảm bảo vận hành bình thường quan hệ thống giáo dục, bảo đảm tiếp tục phát triển mở rộng hệ thống mặt số lượng chất lượng - Theo Đặng Quốc Bảo “Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan điều hành, phối hợp lực lượng nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không giới hạn hệ trẻ mà cho người Cho nên, QLGD hiểu điều hành hệ thống giáo dục quốc dân”; cịn theo Nguyễn Ngọc Quang thì: “Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý (hệ giáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục Đảng, thực tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học, giáo dục hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất” Như vậy, QLGD hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ thống giáo dục được quản lý, vận hành theo đường lối, quan điểm giáo dục Đảng, thực được mục tiêu giáo dục đề 1.2.2 Quản lý trường học Trường học tế bào sở, chủ chốt hệ thống giáo dục cấp (từ trung ương đến địa phương) Trường học đối tượng cuối quản lý giáo dục Nó tổ chức giáo dục sở trực tiếp làm công tác đào tạo, thực việc giáo dục người Trường học thành tố khách thể tất cấp quản lý nói trên, lại vừa hệ thống độc lập tự quản xã hội Các cấp quản lý giáo dục tồn khơng phải thân chúng, mà trước hết phải chất lượng hiệu hoạt động trường học Thành tích thực chất trường học làm nên chất lượng giáo dục Như vậy, chất lượng giáo dục chủ yếu chất lượng trường học tạo nên Chúng thống khái niệm quản lý trường học Phạm Minh Hạc sau: “Quản lý trường học tác động có ý thức, có kế hoạch hướng đích chủ thể quản lý (hiệu trưởng) đến khách thể quản lý (tập thể giáo viên học sinh phận khác), đến tất mặt đời sống nhà trường, nhằm đảm bảo vận hành tối ưu mặt KT-XH , tổ chức sư phạm trình dạy học giáo dục hệ trẻ thực tốt sứ mạng nhà trường” Ở cấp độ vi mô, quản lý giáo dục phạm vi nhà trường xem đồng nghĩa với quản lý nhà trường: “Quản lý giáo dục hiểu hệ thống tác động có hướng đích hiệu trưởng đến hoạt động giáo dục, đến người (Cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh), đến nguồn lực (cơ sở vật chất, tài chính, thơng tin v.v…), đến ảnh hưởng nhà trường cách hợp quy luật (quy luật quản lý, quy luật kinh tế, quy luật giáo dục, quy luật tâm lý, quy luật xã hội v.v…) nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu giáo dục nhà trường Trong nhà trường nói chung, nhà trường TH nói riêng, hoạt động chủ yếu là: hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học HS, hoạt động phục vụ hoạt động dạy - học như: tổ chức nhân sự, huy động, sử dụng nguồn lực xây dựng mối quan hệ Do đó, quản lý nhà trường nói chung quản lý trường TH nói riêng quản lý trình gồm phận chủ yếu là: Dạy - Học, tổ chức nguồn lực mối quan hệ; lấy q trình dạy - học trọng tâm Quản lý nhà trường thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, hệ trẻ với học sinh Trọng tâm việc quản lý nhà trường phổ thông quản lý hoạt động dạy học tức đưa hoạt động từ trạng thái sang trạng thái khác để tiến tới mục tiêu giáo dục Mục tiêu quản lý nhà trường thường cụ thể hóa kế hoạch năm học, mục tiêu nhiệm vụ chức mà tập thể nhà trường thực suốt năm học Tóm lại, quản lý trường học thực phạm vi xác định đơn vị giáo dục nhà trường, thực nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ theo yêu cầu xã hội Hiện nhà quản lý trường học quan tâm nhiều đến thành tố mục tiêu, nội dung, phương pháp, tổ chức quản lý kết quả; thành tố trung tâm trình sư phạm, quản lý tác động hợp quy luật đảm bảo cho chất lượng tốt nhà trường Một nội dung quản lý trường học quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 1.2.3 Bồi dưỡng giáo viên, bồi dưỡng chuyên môn 1.2.3.1 Chuyên môn Theo từ điển Tiếng Việt: Chuyên môn lĩnh vực riêng, kiến thức riêng nói chung ngành khoa học, kỹ thuật Một số đặc điểm chuyên môn giáo viên tiểu học Cấp tiểu học tiếp nối giáo dục mầm non mở đầu cho trình giáo dục nhà trường phổ thơng gồm: hình thức tổ chức, nội dung, phương pháp Có thể nói, diễn kế thừa phát triển kết giáo dục mẫu giáo, đảm bảo dạy học liên thông từ mẫu giáo lên tiểu học Ở bậc học này, học sinh phải học cách học Nhờ biết cách học mà trẻ lĩnh hội khái niệm khoa học, kĩ năng, kĩ xảo chọn lọc từ văn minh nhân loại Ở lớp 1- 2- học sinh hình thành cách học với thao tác trí óc Học sinh lớp - em định hình cách học Giáo viên tiểu học phải dạy môn học bắt buộc cấp học: Khối lớp - - gồm toán, tiếng việt, đạo đức, tự nhiên xã hội, thủ công; khối lớp - gồm toán, tiếng việt, khoa học, lịch sử, địa lý, kĩ thuật, đạo đức Chứng tỏ nhiệm vụ giáo viên tiểu học có nhiệm vụ dạy học tồn diện môn bắt buộc cho lớp học phân công giảng dạy Đảm đương khối lượng công việc giúp người giáo viên hiểu rõ 10 - Tổ chức học tập trị cho cán bộ, giáo viên - Phổ biến văn kiện Đảng, Nhà nước - Tổ chức cho giáo viên tăng cường đọc sách, báo, tài liệu - Yêu cầu giáo viên viết thu hoạch - Bồi dưỡng qua sinh hoạt tập thể - Các tổ có kế hoạch hoạt động, đăng ký nội dung thi đua b) Bồi dưỡng kiến thức kĩ sư phạm * Bồi dưỡng kiến thức chun mơn GVTH cần phải có kiến thức bản, hệ thống để tổ chức, thực hoạt động dạy học có hiệu quả, mục tiêu giáo dục tiểu học Những kiến thức cần thiết phần trang bị GV học trường sư phạm, phần lại tự học, tự bồi dưỡng trình hành nghề (phần kiến thức thường xuất phát từ nhu cầu thực tiễn địa phương vấn đề xã hội, nhân văn đặt giai đoạn) *Bồi dưỡng kiến thức kĩ sư phạm Khi xét đến kĩ sư phạm GVTH ta thường đề cập đến nhiều kĩ tổ chức thực hoạt động giáo dục giảng dạy Tuy nhiên, đặc điểm lao động sư phạm GVTH đối tượng dạy học học sinh tiểu học, ta hệ thống, lựa chọn tổ chức bồi dưỡng cho GV năm loại kĩ sư phạm cần thiết, tối thiểu để GVTH hành nghề c)Bồi dưỡng cho giáo viên cách đánh giá kết học tập HS theo thông tư 30/2014BGD ĐT Nội dung giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định ưu điểm bật hạn chế học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; góp phần thực mục tiêu giáo dục tiểu học Giúp học sinh có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến bộ.Giúp cha mẹ học sinh người giám hộ tham gia đánh giá trình kết học tập, rèn luyện, trình hình thành phát triển lực, phẩm chất em mình; tích cực hợp tác với nhà trường hoạt động giáo dục học sinh Giúp cán quản lí giáo dục cấp kịp thời đạo hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu giáo dục 30 d) Bồi dưỡng lực thực công tác xã hội hố giáo dục Đây bảy nhóm giải pháp để phát triển giáo dục Đảng Nhà nước thời kỳ CNH, HĐH, thực phương châm “Nhà nước nhân dân làm” Chính nhờ chủ trương mà nguồn lực đầu tư cho giáo dục tăng lên làm cho mặt giáo dục nước nhà khởi sắc, tạo phong trào học tập sâu rộng xã hội làm giáo dục Phải làm cho giáo viên nắm nội dung, yêu cầu xã hội hố giáo dục là: khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục Tạo hội cho người, lứa tuổi, trình độ học thường xuyên học suốt đời; tiến tới xã hội học tập Phải lập chương trình kế hoạch tổ chức, đạo công tác cách nghiêm túc, khoa học để giáo viên có sở thực Giáo viên phải tự học tập, tự tạo mối liên hệ nhà trường - gia đình - xã hội giáo dục học sinh Phải phát huy vai trò người thầy việc phát triển giáo dục e) Bồi dưỡng công nghệ thông tin, ngoại ngữ Trong xu tồn cầu hố, nước mở rộng hợp tác hội nhập, đặc biệt bước vào kỷ XXI, cách mạng khoa học kỹ thuật, khoa học công nghệ thông tin phát triển vũ bão, ngoại ngữ tin học trở thành điều kiện thiếu hợp tác phát triển Cũng nhiều nhà trường, đội ngũ giáo viên trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng gặp khó khăn trình độ ngoại ngữ tin học Vốn ngoại ngữ tin học nghèo nàn cản trở lớn việc nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục nhiều hoạt động khác Do việc tổ chức bồi dưỡng lực ngoại ngữ tin học cho giáo viên nhiệm vụ cấp bách 3.2.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng, củng cố lực chuyên môn cho tổ trưởng, tổ phó Để có đội ngũ Tổ trưởng, tổ phó có đủ lực để lãnh đạo điều hành hoạt động tổ khối chuyên môn tham mưu bàn bạc Ban giám hiệu lựạ chọn giáo viên trình độ chun mơn vững vàng, có phẩm chất đạo đức, có uy tín tập thể để làm tổ trưởng, tổ phó - Giao nhiệm vụ cụ thể cho Tổ phó để hỗ trợ thêm cho Tổ trưởng số hoạt động chun mơn cần thiết: Tổ phó đạo, theo dõi, đôn đốc việc sử dụng đồ dùng, ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Cùng tổ trưởng kiểm tra hoạt động dạy học giáo viên, thực quy chế chuyên môn, tổ chức hoạt động ngoại khóa, ngồi lên lớp, dự đánh giá tiết dạy, khảo sát đánh giá chất lượng tổ khối; tổ chức kiểm tra hồ sơ định kỳ đột xuất… 31 - Tổ chức tập huấn, chia sẻ cho đội ngũ tổ trưởng, tổ phó cách xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ chuyên môn tổ; xây dựng kế hoạch hoạt động tuần, tháng khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế tổ, nhà trường; Hướng dẫn cách đánh giá dạy theo phương pháp dạy học VNEN; việc kiểm tra hồ sơ giáo viên tổ; khảo sát chất lượng Công tác chuẩn bị tổ chức chuyên đề, sinh hoạt tổ chun mơn chủ trì buổi sinh hoạt đạt hiệu 3.2.3 Biện pháp 3: Quản lí nề nếp chất lượng sinh hoạt tổ chun mơn Duy trì nề nếp sinh hoạt tổ chuyên môn theo quy định - Sinh hoạt tổ chuyên môn lần/tháng vào tuần tuần tháng, chuyên môn nhà trường sinh hoạt vào tuần tháng - Tôi hội ý với tổ trưởng để định hướng nội dung sinh hoạt tổ lần thứ tháng, lần họp thứ hai dành cho tổ chủ động nội dung cho phù hợp - Giao cho tổ trưởng, tổ phó chịu trách nhiệm điều hành buổi sinh hoạt tổ Yêu cầu quán triệt tinh thần tham gia sinh hoạt tổ GV sĩ số, thời gian ý thức xây dựng tập thể, ý thức trao đổi chuyên môn, tổ chức bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ; dự phân tích tiết dạy thống phương pháp hình thức dạy học cho phù hợp với tổ, kiểm tra đánh giá hồ sơ,… - Ban giám hiệu thường xuyên tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn để kịp thời bổ sung ý kiến đạo, động viên uốn nắn sai lệch giáo viên Nâng cao hiệu quả, chất lượng buổi sinh hoạt chuyên môn tổ, trường - Phải dựa kế hoạch phòng giáo dục đào tạo, nhà trường tổ để cụ thể hóa nội dung sinh hoạt tháng, lần sinh hoạt - Đề cao tính khoa học, nghiêm túc, thẳng thắn, dân chủ sinh hoạt chuyên môn, lẽ thảo luận nội dung chuyên môn tranh luận vấn đề khoa học - Ban giám hiệu thường xuyên tham gia sinh hoạt chuyên môn với tổ khối Đồng thời thường xuyên dự họp đột xuất kiểm tra nghị chuyên môn tổ - Yêu cầu tổ trưởng thường xuyên tổ chức cho GV thảo luận vấn đề đổi phương pháp dạy học Tập trung vào vấn đề cịn yếu, cịn khó khăn vướng mắc thực Đặc biệt công tác bồi dưỡng, phụ đạo học sinh buổi cho phù hợp phương pháp, hình thức dạy học theo mơ hình trường học VNEN, việc đào tạo, tập huấn cho nhóm trưởng… Sau tổ chun mơn thảo luận, bổ sung ý kiến tập trung tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn, để thống thực đạt hiệu Tuy nhiên phải vận dụng linh hoạt cho 32 phù hợp với lớp đối tượng học sinh, phải trọng vào học sinh yếu kém, học sinh học hòa nhập Các buổi trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, phương pháp dạy học, bồi dưỡng kiến thức,… ghi biên nộp Ban giám hiệu nhà trường quản lí đạo Đồng thời báo cáo số học sinh yếu lớp, nội dung kiểm tra, phương pháp bồi dưỡng để giảm số lượng học sinh yếu tháng tới Ngay từ đầu năm học xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn tập trung vấn đề trọng tâm sau: Tháng 9/2015 Tổ Tổ khối 2+3 Tổ 4+5 - Dự phân tích tiết - Bàn cần thiết - Bàn cần thiết dạy Môn tiếng việt phải nâng cao chất phải nâng cao chất Công nghệ giáo dục lượng dạy - học lượng dạy - học giải pháp thực giải pháp thực (Lí luận, thực tiễn) (Lí luận, thực tiễn) - Bồi dưỡng kiến thức 10/2015 chuyên môn tiểu học - Tổ chức chuyên đề - Tổ chức chuyên đề - Tổ chức chuyên đề 1 - Tập huấn, đào tạo - Tập huấn, đào tạo nhóm trưởng nhóm trưởng - Dự phân tích tiết - Dự giờ, thảo luận - Dự giờ, thảo luận dạy Môn tiếng việt dạy học buổi theo dạy học buổi theo 11/2015 Công nghệ giáo dục, đối tượng vùng đối tượng vùng miền miền - Bồi dưỡng kiến thức - Bồi dưỡng kiến - Bồi dưỡng kiến 12/2015 chuyên môn tiểu học thức chuyên tiểu học môn thức chuyên môn tiểu học - Tổ chức chuyên đề - Tổ chức chuyên đề - Tổ chức chuyên đề - Thảo luận phương 1/2016 pháp, nghệ thuật, cách - Thảo luận phương - Thảo luận phương thức rèn chữ viết đẹp pháp, nghệ thuật, pháp, nghệ thuật, cách thức rèn chữ cách thức rèn chữ viết đẹp 33 viết đẹp - Dự phân tích tiết - Thảo luận phương - Kiểm tra hồ sơ lớp dạy Môn tiếng việt pháp, 3/2016 nghệ thuật, Công nghệ giáo dục cách thức rèn chữ - Bàn giải pháp, (tập 3) viết đẹp phương thức kiểm tra - Dự giờ, phân tích thử học sinh lớp tiết dạy thống phương pháp dạy học theo VNEN 3.2.4 Biện pháp 4: Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ giáo viên Năm học 2015-2016 thực chủ trương toàn ngành tổ chức kiểm tra kiến thức giáo viên tiểu học Tôi tham mưu với Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch nội dung bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ giáo viên nhà trường Trước tiên tơi lựa chọn đội ngũ giáo viên cốt cán có chuyên môn vững vàng, nắm nội dung, mạch kiến thức bậc tiểu học Phân công cho đồng chí chuẩn bị nội dung kiến thức mơn Tốn, Tiếng việt, sau tơi chủ trì thảo luận thống nội dung bồi dưỡng chuyên môn Xây dựng kế hoạch phân công nhiệm vụ bồi dưỡng cụ thể cho đồng chí Trong buổi bồi dưỡng, trao đổi chuyên môn tham gia trực tiếp để bồi dưỡng chia sẻ với giáo viên để kịp thời giải dứt điểm vướng mắc Sau tháng tham mưu tổ chức kiểm tra kiến thức đề chung soạn thảo; tổ chức đánh giá, phân loại rút kinh nghiệm buổi bồi dưỡng chun mơn Có thể nói sau buổi tổ chức bồi dưỡng kiến thức, đội ngũ giáo viên nhà trường nắm vững mạch kiến thức bậc tiểu học, hội để giáo viên trao đổi chia sẻ kiến thức, nội dung khó, tốn khó, văn hay để vận dụng công tác giảng dạy hàng ngày đồng thời củng cố, bổ sung thêm cẩm nang kiến thức cho giáo viên 34 Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 2.1.Bồi dưỡng thông qua dự thăm lớp Trường PTDBT TH Nùng Nàng trình độ giáo viên không đồng nên việc giảng dạy không Vì để nâng cao chất lượng giảng dạy, tơi tham mưu Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch dự thường xuyên (báo trước đột xuất) Sau tiết dạy, Ban giám hiệu, tổ chun mơn cần có đánh giá, nhận xét xác, có tính xây dựng, khuyến khích giáo viên phát triển mặt mạnh, điều chỉnh mặt hạn chế Tổ chức cho giáo viên dự đồng chí giáo viên dạy giỏi cấp để giáo viên học hỏi kinh nghiệm Việc dự tiến hành có kế hoạch nên Ban giám hiệu phát giáo viên có lực, cử thi giáo viên dạy giỏi cấp đạt giải cao Đồng thời kịp thời giúp đỡ đồng chí giáo viên cịn non yếu tay nghề vươn lên chun mơn Thơng qua giáo viên rút kinh nghiệm điều chỉnh cách dạy, phương pháp dạy học để tiết dạy đạt kết cao, thu hút ý phát huy tính tích cực học tập học sinh Trong năm học học 2015-2016, xây dựng kế hoạch dự tư vấn chuyên môn giáo viên chun mơn Trung bình 02 giáo viên chun mơn yếu Phát uy vai trò, lực đội ngũ giáo viên dạy giỏi cấp để hỗ trợ cho giáo viên chun mơn cịn hạn chế Từng tuần, tháng xây dựng kế hoạch phân công cụ thể cho giáo viên dạy giỏi với dự tư vấn chuyên môn cho giáo viên Đặc biệt quan tâm tư vấn chuyên môn cho 02 giáo viên chuyên môn yếu Chỉ đạo tổ chuyên môn giúp đỡ, tư vấn chuyên môn cho giáo viên Có thể nói sau năm bồi dưỡng, tư vấn chun mơn giáo viên cịn hạn chế tự tin giảng dạy, chất lượng dạy nâng lên, khơng cịn giáo viên xếp loại chuyên môn yếu 2.2 Bồi dưỡng thông video clíp Có thể nói giải pháp bồi dưỡng chun mơn thơng qua video clíp giải pháp hồn tồn có hiệu Để thực nội dung này, 35 trước tiên tổ chức tập huấn cho đội ngũ giáo viên cách quay video tiết dạy; hướng dẫn cách chọn bố cục, hình ảnh trọng tâm cần quay sau đặt camera điện thoại để quay Bằng hình ảnh quay được, giáo viên sau xem lại nhận thấy ưu điểm, hạn chế học sinh để từ có giải pháp khắc phục Đối với thân lần dự giờ, thăm lớp giáo viên thường sử dụng điện thoại để quay lại số hoạt động dạy - học giáo viên học sinh Thơng qua hình ảnh quay giáo viên xem lại trao đổi, nhận xét điểm mạnh, điểm yếu giáo viên q trình lên lớp Việc trao đổi thơng qua video giúp cho giáo viên dễ hiểu nắm bắt nhanh ưu điểm, hạn chế tiết dạy Từ rút kinh nghiệm cho tiết dạy học sau không bị mắc phải hạn chế, sai lầm Trong buổi sinh hoạt chun mơn tồn trường, phần trao đổi chia chun mơn tơi chiếu clíp video máy chiếu, sau đặt câu hỏi để đội ngũ giáo viên thảo luận tìm ưu điểm, hạn chế học qua đoạn clíp vừa xem Tổ chức cho giáo viên phát biểu ý kiến đồng thời thống lại điểm cần thực nên tránh tiết dạy học 3.2.5 Biện pháp 5: Chú trọng khâu kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng chuyên môn Nhằm đánh giá kết thực công tác BDCM theo kế hoạch giáo viên để khẳng định tốt, tìm hạn chế, thiếu sót để điều chỉnh rút kinh nghiệm tiếp tục bồi dưỡng Coi kết BDCM tiêu chí để đánh giá giáo viên Việc đánh giá giúp cho BGH xem xét định có phù hợp, có sát thực hay khơng để có điều chỉnh kịp thời Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng, thiếu quản lý hoạt động BDCM Kiểm tra nhằm tác động vào trách nhiệm, quyền hạn, hành vi giáo viên q trình thực cơng tác BDCM Kiểm tra, đánh giá giúp ngăn ngừa sai sót phát nguy sai sót Đánh giá kết BDCM giáo viên nhằm xác định xác, khách quan mức độ lực nghề nghiệp giáo viên thời điểm đánh giá yêu cầu theo kế hoạch Trên sở đưa khuyến nghị cho giáo viên đánh giá cấp quản lý giáo dục nhằm không ngừng nâng cao lực nghề nghiệp đồng thời khắc phục yếu động viên mặt mạnh mà giáo viên làm 36 Khi kiểm tra, đánh giá công tác BDGV phải thể tính tồn diện, khách quan, đặc biệt bồi dưỡng chỗ: Kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình Chương trình dạy học văn pháp quy, quy định bắt buộc giáo viên phải tuân theo Kiểm tra, đánh giá xem giáo viên thực để từ có biện pháp giúp đỡ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc mà giáo viên mắc phải Kiểm tra, đánh giá việc thực tiến độ chương trình theo phân phối chương trình giảng dạy mơn học Kiểm tra, đánh giá để thấy việc thực chương trình có đầy đủ, kịp thời, có bị cắt xén chương trình khơng Qua giúp giáo viên thực đầy đủ nghiêm túc Kiểm tra, đánh giá việc soạn bài, chuẩn bị trước lên lớp giáo viên Nội dung soạn cần đảm bảo yêu cầu: Xác định mục tiêu dạy; xác định công việc cần chuẩn bị thầy trò; xây dựng hoạt động chủ yếu diễn dạy; xác định phương pháp hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Kiểm tra nội dung đảm bảo đúng, đủ kiến thức trọng tâm đảm bảo tính khoa học, hệ thống Kiểm tra, đánh giá việc giảng dạy lớp thể hiện: Nề nếp, tổ chức lớp học; việc đảm bảo nội dung dạy: truyền thụ kiến thức (đảm bảo kiến thức bản, hệ thống), kỹ thực hành, giáo dục tư tưởng, tình cảm; việc vận dụng phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh; đánh giá chung dạy thầy kết tiếp thu trò Kiểm tra, đánh giá việc thực quy chế chuyên môn giáo viên: Thực đầy đủ ngày công, buổi sinh hoạt chuyên môn, nề nếp vào lớp; có ghi chép đầy đủ loại hồ sơ sổ sách theo quy định; có chấm, chữa trả đầy đủ theo quy định Kiểm tra, đánh giá kết giảng dạy, giáo dục giáo viên thể thông qua kết kiểm tra thường xuyên, định kỳ kết học lực, hạnh kiểm học sinh cuối kỳ cuối năm Kiểm tra, đánh giá việc thực công tác khác như: Công tác chủ nhiệm, tổ chức hoạt động ngồi lên lớp, ngoại khóa; ý thức tham gia hoạt động chun mơn, hoạt động đồn thể; cơng tác viết sáng kiến kinh nghiệm (giải pháp hữu ích) việc vận dụng vào giảng dạy *Khi tiến hành kiểm tra, đánh giá giáo viên cần thực theo bước sau: Xây dựng tiêu chí để đánh giá 37 Xác định nội dung, mục đích kiểm tra, đánh giá, đề tiêu chuẩn: Kiểm tra gì? Chuẩn nào? Định kế hoạch kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra ai? Kiểm tra nào? Bắt đầu từ đâu? Sử dụng hình thức phương pháp nào? Thời gian địa điểm kiểm tra… Khẳng định kết kiểm tra, đánh giá: So sánh với tiêu chuẩn, tiêu chí xây dựng kết luận mức độ hoàn thành nhiệm vụ sai sót, tìm ngun nhân biện pháp khắc phục Như vậy, kiểm tra, đánh giá biện pháp quan trọng cần thiết, có tác dụng to lớn cho người kiểm tra người kiểm tra Nhờ kiểm tra, đánh chủ thể quản lý thu thập thông tin phản hồi việc ban hành định nhà quản lý có phù hợp hay khơng? thuận lợi, khó khăn thực Nhờ kiểm tra, đánh việc tổ chức thực mục tiêu, kế hoạch tiến hành nghiêm túc, trôi chảy đạt hiệu Vì vậy, để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, công tác kiểm tra, đánh giá phải thực thường xuyên mang lại kết theo mong muốn * Điều kiện thực Để kiểm tra, đánh giá mang lại hiệu cần có điều kiện: - Xây dựng kế hoạch, xác định thời gian - Lực lượng kiểm tra phải có trình độ chun mơn vững vàng, có uy tín tập thể, có tâm huyết với nghề với cơng tác kiểm tra, đánh giá - Phải chuẩn bị kinh phí cho cơng tác kiểm tra, đánh giá - Kiểm tra, đánh giá phải nghiêm túc, khách quan, cơng có thống cao việc kiểm tra, đánh giá - Tổ chức thực việc kiểm tra, đánh giá phải đồng bộ, quy chế Kết luận chương Bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực hoạt động để trì, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, điều kiện định để nhà trường đứng vững, thắng lợi mơi trường cạnh tranh hội nhập quốc tế Vì vậy, công tác bồi dưỡng phát triển nhân cần phải thực cách có tổ chức, có kế hoạch đổi cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên toàn hoạt động học tập tổ chức nhà trường, ngành giáo dục tổ chức khác… Các hoạt động cung cấp vài giờ, vài ngày, vài tháng, chí tới vài năm, tùy thuộc vào mục tiêu học tập nhằm tạo thay đổi hành vi nghề nghiệp theo hướng lên, nhằm nâng cao khả làm việc nghề nghiệp họ 38 Trên sở lí luận thực tiễn nêu chương 1, chương 2, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Việc đề xuất biện pháp dựa nguyên tắc định hướng đảm bảo yêu cầu giáo dục; kết hợp lý luận với thực tiễn Các biện pháp tập trung vào vấn đề: Cụ thể hóa nội dung bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục, nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV, đa dạng hóa phương thức bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên, trọng khâu kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng chuyên môn cho GV, xây dựng nguồn lực cho công tác bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Mỗi biện pháp có mục đích, ý nghĩa riêng, chung mục tiêu: phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu theo hướng chuẩn hố, đại hóa, đáp ứng u cầu ngày cao nghiệp đổi giáo dục yêu cầu hội nhập 39 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong năm qua, giáo dục không ngừng phát triển số lượng chất lượng Nước ta bước vào kỷ XXI với giáo dục tiểu học phổ cập Nhà trường bước đổi để vừa đáp ứng nhu cầu trước mắt phục vụ CNH, HĐH đất nước, vừa chuẩn bị điều kiện cho nhà trường hoàn thiện Những thành tựu mà giáo dục đạt có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng hàng đầu trưởng thành đội ngũ giáo viên (ĐNGV) Đây nhân tố nội sinh đã, tạo nên kết quả, chất lượng giáo dục Việt Nam Giáo dục nước ta bước vào giai đoạn quan trọng mang tính định - đổi toàn diện giáo dục, hội nhập quốc tế Vấn đề đặt là: để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục hội nhập cần có nhà giáo nào? Những phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm giáo viên để đảm bảo cho đổi giáo dục hội nhập thành cơng? Với vai trị to lớn vậy, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên công việc quan trọng Công việc riêng ngành giáo dục mà đáng quan tâm lớn Đảng, nhà nước toàn xã hội Đối với Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng, đơn vị trực tiếp quản lý sử dụng đội ngũ giáo viên, công tác bồi dưỡng phải nhận thức đầy đủ, sâu sắc tổ chức thực tốt Chúng ta đặc biệt trọng đến hoạt động bồi dưỡng nhà trường vai trị, ý nghĩa lớn lao công việc này: - Việc bồi dưỡng giáo viên mang tính chiến lược, cơng việc phải làm thường xuyên, liên tục, lâu dài để xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, phù hợp cấu có chất lượng cao, phục vụ cho chiến lược phát triển lâu dài nhà trường, ngành Mặt khác, cơng tác bồi dưỡng cịn mang tính cấp bách nhà trường phải thực yêu cầu năm học, đạo ngành nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học… - Công tác bồi dưỡng đẩy mạnh phát triển chuyên môn, nghiệp vụ tất giáo viên, nâng cao chất lượng hoạt động dạy học nhà trường 40 - Tiểu luận bước đầu nghiên cứu sở lý luận bồi dưỡng CM đội ngũ giáo viên Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng để làm sở, điểm tựa để phân tích, đánh giá thực trạng từ đề xuất biện pháp bồi dưỡng CM đội ngũ giáo viên trường Tiểu học huyện Tam Đường giai đoạn - Tiểu luận tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên, đánh giá công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng, huyện Tam Đường Các biện pháp nhà trường thực thời gian qua phần góp phần quan trọng nhằm bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Tuy nhiên, biện pháp chưa thực đạt hiệu cao, cịn thiếu tính đồng bộ, thiếu tích quy hoạch, thiếu tính hệ thống chưa tạo tính đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho nhà trường Khắc phục hạn chế từ biện pháp mà nhà trường thực hiện, luận văn đề xuất biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng giai đoạn Qua khảo sát cho thấy kết giải pháp mang tính cần thiết tính khả thi cao Như vậy, nhiệm vụ đặt tiểu luận vấn đề nghiên cứu thực Những biện pháp đề xuất tiểu luận áp dụng tham khảo để quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho GV Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng đáp ứng yêu cầu đổi không cho nhà trường, cho huyện Tam Đường mà cịn sử dụng cho địa phương khác Các giải pháp có quan hệ mật thiết với nhau, có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy Chúng vừa nguyên nhân, vừa kết chúng cần tiến hành cách đồng ưu tiên cho giải pháp trội tùy thuộc vào đặc điểm thời kỳ phát triển nhà trường Những biện pháp đề xuất tiểu luận kết nghiên cứu giai đoạn định thực tiễn quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng, thế, cần bổ sung, chỉnh sửa để phù hợp với giai đoạn phát triển GD, đáp ứng yêu cầu liên tục đổi yêu cầu hội nhập Khuyến nghị 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo 41 - Đổi phương thức đào tạo GV trường sư phạm theo hướng tăng thời lượng thực hành, trọng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên - Xây dựng đầy đủ triển khai đồng bộ, kịp thời nội dung chương trình bồi dưỡng bắt buộc khuyến khích; quy định bồi dưỡng, tự bồi dưỡng GVTH Cần đưa chương trình bồi dưỡng CNTT, ngoại ngữ, sử dụng thiết bị dạy học vào nội dung bắt buộc Trên sở địa phương, nhà trường chủ động công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên - Qui định khuyến khích địa phương sở chương trình chung, viết tài liệu bồi dưỡng cho phù hợp với thực tế địa phương - Có biện pháp đánh giá hiệu việc bồi dưỡng giáo viên để đảm bảo chất lượng bồi dưỡng giáo viên - Tăng cường tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ quản lí trường Tiểu học - Dành nguồn kinh phí cho Sở để tổ chức bồi dưỡng giáo viên 2.2 Đối với UBND tỉnh Sở GD&ĐT Lai Châu - Xây dựng công bố đề án quy hoạch đội ngũ CBQL, đội ngũ GV TH đến năm 2020 năm tiếp theo; Đề án tổng thể ngành công tác ĐTBD đội ngũ GV CBQLGD, trọng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng - Có văn đạo, yêu cầu cụ thể Phòng GD&ĐT, trường TH quản lý, triển khai công tác BDGV; xây dựng tiêu chí cụ thể, đổi công tác đánh giá hiệu bồi dưỡng GV - Tăng cường hỗ trợ thiết bị dạy học, hỗ trợ kinh phí cho trường TH để thực công tác bồi dưỡng giáo viên - Tăng cường đầu tư kinh phí cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD, có sách hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện để đội ngũ GV học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu GD giai đoạn 2.3 Đối với cấp ủy, quyền địa phương - Tiếp tục quan tâm đầu tư cho giáo dục, trước hết phải có chủ trương, xây dựng kế hoạch có tầm chiến lược phát triển giáo dục cho địa phương - Có chế sách khuyến khích để lựa chọn đội ngũ làm cơng tác đạo chun mơn phịng GD&ĐT phải có đủ lực thực tế, có thành 42 tích giảng dạy, có phẩm chất tốt đạo đức nghề nghiệp - Bố trí xếp đủ đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên cho nhà trường học đảm bảo theo Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT- BNV Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ ngày 23/8/2006 Hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập - Động viên tạo điều kiện tinh thần, vật chất cho GV tham gia bồi dưỡng, khen thưởng kịp thời GV có thành tích công tác 2.4 Đối với trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng - Mỗi CBQL giáo viên phải nhận thức sâu sắc, đầy đủ ý nghĩa, tác dụng công đổi giáo dục ý nghĩa công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nghiệp đổi giáo dục - Tích cực thực Chỉ thị 06 - CT/TW Bộ Chính trị: "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" gắn với việc thực vận động: "Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo" - CBQL nhà trường cần chủ động, sáng tạo đổi phương pháp quản lý, phát huy hết khả giáo viên; xã hội hố cơng tác đào tạo, bồi dưỡng; tạo điều kiện, động viên, khuyến khích giáo viên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ để tăng dần chất lượng, hiệu giáo dục nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp Hành Trung ương Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ BCH TW khóa XI Đổi bản, tồn diện Giáo dục Đào tạo đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý GD&ĐT, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2008), Phát triển giáo dục quản lý nhà trường: Một số góc nhìn Nxb Lý luận trị, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Quyết định số 14/2007/QĐ- BGDĐT ngày 04 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo bạn hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Bộ Giáo dục & Đào tạo, Chiến lược phát triển Giáo dục giai đoạn 2011-2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư 50/2012/TT-BGDĐT ngày 18/12/2012 Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 Điều lệ Trường Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2010-2011; 20112012; 2012- 2013; 2013- 2014 :2014-2015; 2015-2016 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo bạn hành quy định đánh giá học sinh tiểu học Nguyễn Quốc Chí (2003), Những sở lý luận quản lý giáo dục, Tập giảng dành cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục 10 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 Ban bí thư Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc (1994), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội 14 Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý lãnh đạo nhà trường Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tam Đường, Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2010-2011; 2011-2012; 2012- 2013; 2013- 2014 :2014-2015; 2015-2016 16 Nguyễn Như Ý (1999), Từ điển tiếng Việt NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 44 ... sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên TH Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh. .. Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Biện pháp quản lý Phó hiệu trưởng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu” làm tiểu luận... BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRONG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG PTDTBT TIỂU HỌC NÙNG NÀNG, HUYỆN TAM ĐƯỜNG, TỈNH LAI CHÂU 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp

Ngày đăng: 12/04/2019, 14:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý GD&ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
3. Đặng Quốc Bảo (2008), Phát triển giáo dục và quản lý nhà trường:Một số góc nhìn. Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển giáo dục và quản lý nhà trường:"Một số góc nhìn
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb. Lý luận chính trị
Năm: 2008
9. Nguyễn Quốc Chí (2003), Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục, Tập bài giảng dành cho các lớp Cao học Quản lý Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí
Năm: 2003
10. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb.Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb.Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2005
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toànquốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
13. Phạm Minh Hạc (1994), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Nxb. Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển giáo dục, phát triển con ngườiphục vụ phát triển kinh tế - xã hội
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb. Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1994
14. Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường.Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và lãnh đạo nhà trường
Tác giả: Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền
Nhà XB: Nxb. Đại học Sư phạm
Năm: 2006
15. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tam Đường, Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011; 2011-2012; 2012- 2013; 2013- 2014 :2014-2015;2015-2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiệnnhiệm vụ năm học 2010-2011; 2011-2012; 2012- 2013; 2013- 2014 :2014-2015
16. Nguyễn Như Ý (1999), Từ điển tiếng Việt. NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Như Ý
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 1999
4. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Quyết định số 14/2007/QĐ- BGDĐT ngày 04 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo bạn hành Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Khác
5. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Chiến lược phát triển Giáo dục giai đoạn 2011-2020 Khác
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư 50/2012/TT-BGDĐT ngày 18/12/2012 Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 Điều lệ Trường Tiểu học Khác
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2010-2011; 2011- 2012; 2012- 2013; 2013- 2014 :2014-2015; 2015-2016 Khác
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo bạn hành quy định đánh giá học sinh tiểu học Khác
11. Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư về Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w