1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

“Một số biện pháp chỉ đạo rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh khối 4,5 Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng, Tam Đường, Lai Châu”

22 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 150 KB

Nội dung

I THÔNG TIN CHUNG Tên sáng kiến: “Một số biện pháp đạo rèn kỹ giao tiếp cho học sinh khối 4,5 Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng, Tam Đường, Lai Châu” Tác giả/đồng tác giả: * Họ tên: Mai Thị Ánh Hồng Năm sinh: 01/07/1972 Nơi thường trú: Tổ 13 - Phường Tân Phong - TP Lai Châu - Lai Châu Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ công tác: Hiệu trưởng Nơi làm việc: Trường PTDTBT TH Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Điện thoại: 0378 055 027 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 33% * Họ tên: Phạm Huy Đức Năm sinh: 21/6/1979 Nơi thường trú: Tổ 23 Phường Đơng Phong, Thành Phố Lai Châu Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ cơng tác: Phó Hiệu trưởng Nơi làm việc: Trường PTDTBT TH Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Điện thoại: 0945 691 273 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 34% * Họ tên: Trần Danh Hoàng Năm sinh: 19/10/1978 Nơi thường trú: Phường Quyết Tiến, Thành Phố Lai Châu Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ cơng tác: Phó Hiệu trưởng Nơi làm việc: Trường PTDTBT TH Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Điện thoại: 0365 029 333 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 33% Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: quản lý giáo dục Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 20 tháng 08 năm 2018 đến ngày 28 tháng 02 năm 2019 Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường PTDTBT TH Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Địa chỉ: Xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Điện thoại: 0213 751 108 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến - Về cần thiết thực sáng kiến: Tiểu học bậc học tảng tạo sở cho học sinh phát triển học tiếp bậc học tiếp theo, bên cạnh việc giáo dục cho học sinh vốn kiến thức kĩ học tập, lao động cần phải ý đến việc rèn kĩ sống cho học sinh, dạy học sinh cách “làm người”, để học sinh có thêm vốn kinh nghiệm thích ứng với môi trường mới, yêu cầu Giao tiếp trình tiếp xúc qua lại người với người ngơn ngữ nói nhằm mục đích trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm Giao tiếp nhu cầu tất yếu, đặc trưng xã hội loài người, giao tiếp tiến hành nhiều hình thức có ngôn ngữ hay phi ngôn ngữ, khả giao tiếp người phụ thuộc vào kinh nghiệm sống, vốn hiểu biết kỹ giao tiếp họ Giao tiếp giúp người tự đánh giá, tự điều khiển, tự điều chỉnh, tự phục vụ mà giúp người tự hồn thiện thân cho phù hợp với điều kiện phát triển sống Giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học trình tổ chức hoạt động nhằm giúp học sinh hình thành rèn luyện thao tác, hành động để trao đổi, tiếp nhận ngôn ngữ phi ngôn ngữ mối quan hệ học sinh nhà trường, gia đình xã hội Giao tiếp học sinh thực nhiều hình thức khác nhau, khả giao tiếp em phụ thuộc vào vốn sống, vốn hiểu biết, trình tập luyện, rèn luyện hoạt động dạy - học, giáo dục xã hội mang lại Năm học 2018 - 2019 trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng có điểm trường gồm 20 lớp; 370 học sinh,nữ 183 HS, dân tộc 369 HS (Khối lớp có 71 học sinh; khối lớp có 71 học sinh), nữ dân tộc 182 HS, học sinh khuyết tật học hòa nhập 02 học sinh, 100% học sinh học buổi/ngày Tồn trường có 159 học sinh bán trú ăn nghỉ trường Tại trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học Nùng Nàng, chúng tơi nhận thấy học sinh có lỗi giao tiếp sau: Một số học sinh chưa biết cách chào khách đến thăm trường Một số em biết chào lời chào chưa phù hợp với đối tượng giao tiếp, chưa chủ động trị chuyện với thầy cơ, bạn bè, với khách đến thăm trường, thăm lớp; Trong học tập em chưa chủ động trao đổi với bạn, chưa có hợp tác, em tham gia phát biểu ý kiến đóng góp ý kiến cho bạn Khi trả lời câu hỏi, hầu hết câu trả lời em thiếu thành phần, cách diễn đạt câu văn lủng củng, thiếu liên kết, cịn lúng túng việc sử dụng ngơn ngữ Trong vui chơi sinh hoạt thiếu thân thiện, có chia sẻ với người xung quanh, e dè, nhút nhát, ngại giao tiếp với người Các em giao tiếp với chủ yếu sử dụng tiếng mẹ đẻ Nguyên nhân tư tưởng giáo viên trọng đến việc dạy kiến thức, việc rèn kĩ sống, kỹ giao tiếp cho học sinh chưa quan tâm mức, giáo viên chưa nhận thức tầm quan trọng việc rèn kĩ giao tiếp cho học sinh lớp dạy ln trọng đến việc đọc tốt, làm tính tốt…Về phía học sinh, 99,6% em người dân tộc thiểu số; em hay “nói trước qn sau”, vốn tiếng Việt cịn hạn chế, giao tiếp cịn rụt rè chưa có khả vận dụng điều học áp dụng vào thực tế Kết khảo sát trước thực sáng kiến Thời điểm đánh giá Tháng 8/2018 Số lượng Mạnh dạn giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn Đ HS 141 Ngôn ngữ, ứng xử thân thiện CĐ SL % 77 54,6 Đ Biết lắng nghe chia sẻ, giúp đỡ người CĐ SL % S L % SL 64 45, 87 61,7 54 Đ % 38, SL 73 CĐ % SL 51,7 68 Trước thực trạng vậy, Ban giám hiệu nhà trường băn khoăn, trăn trở: Làm để nâng cao kĩ giao tiếp cho em học sinh? Làm để học sinh biết cách vận dụng kĩ giao tiếp vào sống ngày? Làm để em giao tiếp tự nhiên lưu loát? Trước vấn đề đặt nâng cao kỹ giao tiếp cho em học sinh tiểu học, chọn triển khai sáng kiến: “Một số biện pháp đạo rèn kỹ giao tiếp cho học sinh khối 4,5 Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng ,Tam Đường, Lai Châu” - Mục đích sáng kiến: Giáo viên hiểu biết phân loại khả giao tiếp học sinh, cách rèn kỹ giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt động học tập, vui chơi % 48, Học sinh mạnh dạn, tự tin, chủ động, tích cực học tập, giao tiếp, biết ứng xử thân thiện, biết lắng nghe, chia sẻ với người khác Chính nâng cao kỹ sống cho học sinh, góp phần thực có hiệu Kế hoạch rèn kỹ sống nhà trường Phát huy lực, sở trường học sinh Học sinh biết giới thiệu, quảng bá phong tục tập quán đặc trưng riêng địa phương với khách đến tham quan Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, nếp, hoạt động phong trào học sinh Phạm vi triển khai thực - Đối tượng: 142 học sinh khối lớp 4,5 Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Nùng Nàng - Địa điểm: Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Nùng Nàng Mô tả sáng kiến a Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Việc rèn kỹ giao tiếp cho học sinh giáo viên thực nhiều năm Trước thực sáng kiến này, năm học trước tiến hành số giải pháp cách thực để nâng cao khả giao tiếp học sinh sau: Giải pháp 1: Phân loại đối tượng học sinh Ngay từ đầu năm học, đạo giáo viên dựa vào hồ sơ đánh giá học sinh năm học trước kết hợp với kiểm tra kiến thức để phân loại đối tượng theo khả nhận thức em Giải pháp 2: Tích hợp nội dung giáo dục kỹ giao tiếp thông qua dạy - học mơn Tốn, Tiếng Việt Để tích hợp nội dung giáo dục kỹ giao tiếp thông qua dạy học mơn Tốn, Tiếng Việt, giáo viên phải nghiên cứu lực học học sinh; phân loại khả nhận thức, mức độ hoàn thành học sinh Giải pháp 3: Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Trong giảng dạy thường xuyên đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tạo khơng khí học tập sôi nổi, tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm, luyện tập, tự chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn giáo viên Giải pháp 4: Phối kết hợp mối quan hệ Nhà trường - Gia đình việc giáo dục học sinh Trong năm học, theo kế hoạch đạo Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm tổ chức buổi họp phụ huynh để trao đổi trình học tập, rèn luyện học sinh Từ kết hợp với cha mẹ học sinh đưa giải pháp để rèn luyện, giáo dục học sinh Tuy nhiên, việc giải pháp cũ, đối tượng giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh có ưu điểm, hạn chế muốn làm rõ để đề xuất gaiỉ pháp cải tiến giải pháp cũ - Đối với giáo viên: Giáo viên giảng dạy thường xuyên đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tạo khơng khí học tập sơi nổi, tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm, luyện tập, tự chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn giáo viên Phối hợp tổ chức cho em học sinh tham gia hoạt động nhà trường Dạy học tích hợp nội dung giáo dục kỹ giao tiếp thông qua dạy học mơn Tốn, Tiếng Việt giúp học sinh giao tiếp chia sẻ bạn bè Tuy nhiên, trọng nâng cao chất lượng mà chưa ý đến việc rèn kỹ cho học sinh, giảng dạy chưa thường xuyên tích hợp nội dung giáo dục rèn kỹ giao tiếp cho học sinh; chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo; chưa tạo môi trường học tập thân thiện dẫn đến học sinh thiếu mạnh dạn, thiếu tự tin trình bày - Đối với học sinh: Học sinh tham gia học tập thường xun, ngoan ngỗn, lễ phép Tích cực tham gia hoạt động học tập, vui chơi Trong giao tiếp, vui chơi, sinh hoạt thiếu thân thiện, có chia sẻ với người xung quanh, e dè, nhút nhát; chưa chủ động chào hỏi có khách đến thăm trường, thăm lớp Chưa biết giới thiệu, quảng bá phong tục tập quán đặc trưng riêng địa phương cho khách đến tham quan Trong học tập em chưa có hợp tác, trao đổi ý kiến, câu trả lời thường thiếu thành phần Cách diễn đạt câu văn lủng củng, thiếu liên kết Sử dụng ngôn ngữ chưa phù hợp văn cảnh - Đối với phụ huynh học sinh: Phụ huynh quan tâm cho em học đầy đủ hàng ngày, số phụ huynh quan tâm hướng dẫn học sinh giao tiếp, kỹ sống Tuy nhiên, 100% phụ huynh dân tộc Mông, giao tiếp với tiếng mẹ đẻ, kỹ giao tiếp phụ huynh hạn chế, thiếu tự tin, e dè; khả nói diễn đạt tiếng việt câu chưa đầy đủ, nói nhiều từ chưa rõ nghĩa Nguyên nhân: Giáo viên tập trung nhiều vào việc bồi dưỡng, trau dồi kiến thức, chưa thường xuyên rèn kỹ giao tiếp cho học sinh Tích hợp dạy học hình thành kỹ giao tiếp cho học sinh chưa thường xuyên Học sinh dân tộc thiểu số tham gia hoạt động học tập nhà trường tiếng mẹ đẻ Môi trường, điều kiện sống em chưa thực tốt, chưa mở rộng Phụ huynh người dân tộc Mông khả giao tiếp hạn chế; khả hướng dẫn giao tiếp tiếng việt cho chưa thường xuyên Phần lớn phụ huynh học sinh chưa quan tâm đến việc học học sinh, chưa biết cách hỗ trợ học tập, cịn phó mặc cho giáo viên, nhà trường … Chúng đề xuất số giải pháp lần áp dụng thực Trường Phổ thông tộc Bán trú tiểu học Nùng Nàng để rèn kỹ giao tiếp cho học sinh, là: - Chỉ đạo giáo viên phân loại khả giao tiếp học sinh - Giáo viên rèn kỹ giao tiếp qua việc tích hợp nội dung dạy- học môn học - Chỉ đạo giáo viên đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhằm tăng cường kỹ giao tiếp cho học sinh - Giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh Nhà trường - Gia đình Xã hội - Rèn kỹ giao tiếp thông qua sinh hoạt câu lạc khiếu b Mô tả giải pháp sau có sáng kiến Giải pháp 1: Chỉ đạo giáo viên phân loại khả giao tiếp học sinh Điểm mới: Hiểu biết phân loại khả giao tiếp học sinh, cách rèn kỹ giao tiếp Cách thực hiện: Trong lớp học có nhiều đối tượng học sinh khác khả nhận thức, có học sinh mạnh dạn, động, có học sinh e dè, nhút nhát, ngại giao tiếp, ngại đưa ý kiến trao đổi, thảo luận Vì để dạy học, giáo dục tác động đến đối tượng học sinh giáo viên cần phân loại khả giao tiếp học sinh theo bước sau: - Bước 1: Lựa chọn cách thức phân loại học sinh đảm bảo, xác, cụ thể: Giáo viên thường xuyên gần gũi, trò chuyện với học sinh để tìm hiểu lực, sở trường em, tìm hiểu qua trao đổi với phụ huynh học sinh, qua giáo viên môn, qua việc quan sát em giao tiếp với bạn bè trình thực hoạt động học tập lớp - Bước 2: Tiến hành phân loại + Giáo viên tổ chức cho học sinh viết câu văn, đoạn văn theo yêu cầu để khảo sát cách diễn đạt học sinh + Giáo viên nêu câu hỏi đồng thời quan sát biểu hành vi giao tiếp, ứng xử học sinh + Giáo viên tổ chức cho học sinh thi hát, thi kể chuyện, giới thiệu thân gia đình để khảo sát mạnh dạn, tự tin học sinh - Bước 3: Sau tiến hành phân loại học sinh, tổng hợp đánh giá số học sinh theo nhóm sau: Nhóm 1: Nhóm học sinh trình bày rõ ràng, ngắn gọn; ngơn ngữ giao tiếp phù hợp với hoàn cảnh đối tượng; biết lắng nghe chia sẻ với người (Trong nhóm chiếm khoảng 25% số học sinh lớp) Nhóm 2: Nhóm học sinh trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nhiên ngôn ngữ giao tiếp chưa phù hợp với hoàn cảnh đối tượng; biết lắng nghe chưa có chia sẻ với người (Trong nhóm chiếm khoảng 50% số học sinh lớp) Nhóm 3: Nhóm học sinh thiếu mạnh dạn, trình bày chưa rõ ràng, ngắn gọn; ngôn ngữ giao tiếp chưa phù hợp với hoàn cảnh đối tượng; chưa biết lắng nghe, chia sẻ với người (Trong nhóm chiếm khoảng 25% số học sinh lớp) Giải pháp 2: Chỉ đạo giáo viên rèn kỹ giao tiếp qua việc tích hợp nội dung dạy - học mơn học Điểm mới: Các nội dung tích hợp phù hợp với nhóm đối tượng học sinh nhằm phát huy tính mạnh dạn, tự tin hoạt động học tập, hoạt động giao tiếp Cách thực hiện: Việc tổ chức học có tích hợp nội dung giáo dục kỹ giao tiếp thông qua môn học với mục đích cụ thể hóa nội dung giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh, nhằm tạo ý để em dễ chiếm lĩnh nội dung giáo dục với phương châm học đôi với hành Học sinh trải nghiệm thực tế, thực hành đảm bảo yêu cầu nội dung học Chúng đạo, định hướng giáo viên thực theo nhóm sau: +) Đối với học sinh thuộc nhóm 1: Ở nhóm học sinh biết trình bày ngắn gọn; ngơn ngữ giao tiếp phù hợp với hoàn cảnh đối tượng; biết lắng nghe chia sẻ với người Giáo viên cần tập trung nâng cao kỹ trình bày rõ ràng, ngắn gọn, có sức truyền cảm học sinh Tuy nhiên giáo viên cần linh hoạt đưa yêu cầu phát triển tư duy, sáng tạo kích thích hứng thú cho học sinh +) Đối với học sinh thuộc nhóm 2, 3: Lồng ghép kỹ giao tiếp qua tiết dạy môn học; Trong trình dạy học, giáo viên nên trọng, quan tâm nhiều đến đối tượng Ví dụ: Khi dạy học mơn tiết Tiếng Việt có phần đọc: Lồng ghép kỹ giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt động việc kiểm tra cũ trình trao đổi tìm hiểu nội dung bài, luyện đọc diễn cảm Chẳng hạn giáo viên nêu câu hỏi: "Hôm trước em học tập đọc ?", học sinh trả lời: "Cao Bá Quát", hay "Em thưa cô, hôm trước học tập đọc “Nhà văn Cao Bá Quát" Ngay sau đó, giáo viên cho học sinh nhận xét câu trả lời học sinh hai mặt kiến thức kỹ diễn đạt Kiến thức hai nêu tên học hơm trước cịn kỹ (thái độ) chuẩn mực giao tiếp phải dùng hơ ngữ (Thưa cơ) đặt trước câu có đủ thành phần chủ ngữ vị ngữ câu hay Đồng thời, giáo viên cho học sinh so sánh xem hai câu trả lời câu hay hơn? Vì sao? Các em nên lựa chọn trả lời theo cách nào? Cuối cùng, cho học sinh thảo luận kết luận em cần phải trả lời hoàn chỉnh câu để thể kính trọng, lễ phép giao tiếp Ngồi giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt động đọc diễn cảm đoạn văn, thơ (hướng dẫn cách đọc hay) Từ rèn luyện cho học sinh cách diễn đạt, thuyết trình hấp dẫn Việc làm cần thực liên tục thường xuyên đem lại hiệu giao tiếp Khi dạy học tiết Tiếng Việt có phần làm văn: Giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh thể rõ nét câu văn, đoạn văn viết (nói) học sinh Với văn "Tả đồ chơi mà em thích", làm văn có em viết: "Mái tóc búp bê mỏng manh mảnh giấy tạo sợi tơ ngắn" Để sửa lỗi dùng từ học sinh, giáo viên gọi học sinh nhận xét với câu hỏi gợi ý như: Cách dùng từ để so sánh mái tóc búp bê phù hợp chưa?, học sinh nhận xét, giáo viên hướng dẫn học sinh sửa: "Mái tóc búp bê mềm mượt tơ" Khi dạy học tiết Toán: Việc rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh qua cách nhận xét, đánh giá làm bạn cần phải rõ ràng, mực có kỹ chia sẻ, lời nhận xét đưa phải có sức thuyết phục Chẳng hạn bạn lên bảng làm chưa đúng, giáo viên hướng dẫn em sử dụng lời động viên bạn ví dụ “Bạn cố gắng tập trung để thực tốt cho nhé”, "Bạn ơi, kiểm tra lại kết phép tính câu lời giải" Khơng nên nói "sai" “chưa đúng” Từ em biết cách chia sẻ, giao tiếp với cách thân thiện Chỉ đạo, phối hợp với giáo viên dạy môn rèn kỹ giao tiếp cho học sinh qua hoạt động thực hành số cách ứng xử tình giả định (đóng vai), : Học sinh rèn luyện kỹ ứng xử qua lời nói hành động vai diễn; Khi tổ chức cho học sinh đóng vai, ln động viên, khích lệ, quan tâm đến học sinh thiếu tự tin, nhút nhát tham gia nhằm nâng cao kỹ giao tiếp cho em Sử dụng linh hoạt, sáng tạo kỹ thuật dạy học như: Kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật trình bày phút, dạy học môn học đạt hiệu cao việc rèn kỹ giao tiếp cho học sinh Ngồi việc làm chúng tơi đạo giáo viên xếp chỗ ngồi cho học sinh, cho ba nhóm đối tượng chia tổ, nhóm, để q trình học tập em hỗ trợ, giúp đỡ nhau, trao đổi, giải tình học tập Việc làm tạo động lực cho em, giúp em trở nên mạnh dạn, động, tự tin Giải pháp 3: Chỉ đạo giáo viên đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhằm tăng cường kỹ giao tiếp cho học sinh Điểm mới: Linh hoạt đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhằm tăng cường kỹ giao tiếp cho học sinh Cách thực hiện: Đổi phương pháp, hình thức dạy học theo hướng tích cực học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức qua hướng dẫn, tổ chức giáo viên Học sinh có hội trao đổi, thảo luận nội dung kiến thức Giáo viên thường xuyên phối hợp phương pháp dạy học khác tổ chức nội dung học, giúp học sinh hình thành khả tự học hợp tác chia sẻ với bạn học tập Để việc dạy học đem lại hiệu cao, giáo viên cần: - Bước 1: Linh hoạt đổi phương pháp dạy học phù hợp với nội dung nhóm đối tượng - Bước 2: Phối hợp linh hoạt phương pháp hình thức dạy học nội dung để học sinh tiếp thu học tốt hơn, phát huy tính tích cực, chủ động khả tư học sinh - Bước 3: Tạo môi trường học tập thân thiện, tổ chức cho học sinh tự điều khiển hoạt động hướng dẫn giáo viên Trong tiết học hoạt động học, giáo viên sử dụng phối hợp phương pháp dạy học khác như: + Trực quan - Gợi mở vấn đáp - Thực hành + Gợi mở vấn đáp - Thực hành; … Trong tiết học giáo viên sử dụng phối hợp hình thức hoạt động: cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động lớp Trong hoạt động giáo viên sử dụng đan xen hình thức dạy học khác nhau: cá nhân nhóm ba, bốn,… , lớp Ví dụ: Dạy tiết Tốn, 13: Tìm số trung bình cộng (tiết 2) (Hướng dẫn học Toán lớp - tập 1A) Bài Tìm số trung bình cộng số sau: a) 46 24 Số trung bình cộng hai số 46 24 (46 + 24) : = 35 b) 35; 17 38 Số trung bình cộng ba số 35; 17 38 (35 + 17 + 38) : = 30 c) 12; 23; 44 Số trung bình cộng bốn số 12; 23; 44 (12 + 23 + + 44) : = 21 Bài Giải tốn sau: Số dân xã Đại Hồng năm liền tăng 99; 85 74 người Hỏi trung bình năm dân số xã tăng thêm người? Bài giải: Trung bình năm dân số xã tăng thêm số người là: (99 + 85 + 74) : = 86 (người) Đáp số: 86 người Bài Giải tốn sau: Trong năm liền, xã Hịa Bình làm thêm đoạn đường bê tơng có chiều dài 5km, 7km, 12km 8km Hỏi trung bình năm xã làm tăng thêm ki-lơ-mét đường bê tơng? Bài giải: Trung bình năm dân số xã làm tăng thêm số km đường bê tông là: 10 (5 + + 12 + 8) : = (km) Đáp số: km Bài Giải toán sau: (Bài tập dành cho đối tượng 3) Trong năm liền, trung bình năm bác Hùng thu hoạch 14 tạ thóc Năm thứ bác thu hoạch 10 tạ thóc, năm thứ hai bác thu hoạch 16 tạ thóc Hỏi năm thứ ba bác Hùng thu hoạch tạ thóc? Bài giải: Tổng số tạ thóc bác Hùng thu hoạch năm liền là: 14 �3 = 42 (tạ) Số tạ thóc bác Hùng thu hoạch năm thứ thứ hai là: 10 + 16 = 26 (tạ) Số tạ thóc bác Hùng thu hoạch năm thứ ba là: 42 - 26 = 16 (tạ) Đáp số: 16 tạ * Với học sinh nhóm 1: - Bài 1: Vận dụng phương pháp Gợi mở thực hành luyện tập; tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, nhóm, lớp + GV tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, sau làm xong chuyển sang hình thức nhóm để trao đổi kết với bạn ngồi cạnh + GV kiểm soát lớp, gợi mở giúp đỡ cá nhân học sinh gặp khó khăn + Học sinh trình bày kết trước lớp Giáo viên chốt kiến thức - Bài 2: Vận dụng phương pháp gợi mở vấn đáp phương pháp thực hành; Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân, nhóm, lớp + Giáo viên gợi mở giúp học sinh nắm cách thực biểu thức việc chẻ nhỏ kiến thức, bước giúp học sinh đạt chuẩn + Giáo viên tổ chức cho học sinh làm cá nhân để học sinh tự suy nghĩ, sau đổi kết với bạn bên cạnh để kiểm tra trao đổi thông tin hai chiều + Học sinh trình bày kết trước lớp Giáo viên chốt kiến thức - Bài 3: Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp phương pháp thực hành Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, lớp 11 + Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để trao đổi yêu cầu tập 3, trao đổi dạng toán phép tính thích hợp với dạng tốn Giáo viên gợi mở học sinh gặp khó khăn việc nêu dạng tốn viết phép tính + Nhóm học sinh trình bày kết Giáo viên chốt kết * Với học sinh nhóm 2: - Bài 1: Vận dụng phương pháp thực hành luyện tập; Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân, nhóm, lớp + Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, sau làm xong chuyển sang hình thức nhóm 2, nhóm 3, để trao đổi kết với bạn ngồi cạnh + Học sinh trình bày kết trước lớp Giáo viên chốt lại kiến thức - Bài 2: Vận dụng phương pháp thực hành; Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân, nhóm, lớp + Giáo viên tổ chức cho học sinh làm cá nhân để học sinh tự suy nghĩ, sau đổi kết với bạn bên cạnh để kiểm tra nhóm + HS trình bày kết trước lớp Giáo viên chốt kiến thức - Bài 3: Sử dụng phương pháp phương pháp gợi mở thực hành Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, lớp + Gợi mở cách nêu tốn học sinh gặp khó khăn + Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đôi tập 3, sau làm xong đổi chéo nhóm để trao đổi kết + Nhóm học sinh trình bày kết trước lớp Giáo viên chốt kết * Với học sinh nhóm 3: - Bài 1: Vận dụng phương pháp thực hành luyện tập; Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân, nhóm, lớp + Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, sau làm xong chuyển sang hình thức nhóm để trao đổi kết với bạn ngồi cạnh + Học sinh trình bày kết trước lớp, học sinh lớp đưa ý kiến Giáo viên chốt lại kiến thức - Bài 2: Vận dụng phương pháp thực hành, gợi mở; Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân nhóm, lớp + Giáo viên tổ chức cho học sinh làm cá nhân để em tự suy nghĩ, sau đổi kết với bạn bên cạnh để kiểm tra nhóm 2, nhóm Gợi mở cá nhân học sinh khó khăn việc thực phép tính 12 + Học sinh trình bày kết trước lớp Giáo viên chốt lại kiến thức - Bài 3: Sử dụng phương pháp gợi mở, thực hành Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, lớp + Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm tập 3, sau làm xong đổi chéo trao đổi kết với nhóm khác + Gợi mở vấn đáp học sinh gặp khó khăn nêu tốn tìm phép tính khác + Học sinh trình bày kết trước lớp + Giáo viên chốt kết quả, mở rộng kiến thức - Bài 4: Mục đích tập để phát huy khả tư học sinh Giáo viên sử dụng phương pháp thực hành Tổ chức hoạt động cá nhân sau chuyển sang hoạt động nhóm để trao đổi kết Giáo viên chốt kiến thức Đối với nhóm giáo viên cử học sinh tự điều hành hoạt động hướng dẫn giáo viên Như vậy, học hợp tác nhóm tạo điều kiện cho em có nhiều hội giao lưu học hỏi Thơng qua việc trao đổi, thảo luận nội dung kiến thức, chia sẻ giúp bạn học tập, trình bày kết trước lớp, học hợp tác nhóm giúp em rèn kỹ mạnh dạn giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn, hình thành khả tự học lắng nghe, hợp tác, chia sẻ; phát huy tính tích cực, chủ động khả tư học sinh Rèn kỹ giao tiếp cho học sinh tham gia trò chơi học tập Trị chơi học tập nhằm mục đích giảm áp lực học tập, tạo điều kiện cho học sinh có thời gian vui chơi hoạt động vừa chơi, vừa học, tạo tâm lí thoải mái Sau áp dụng trị chơi học tập chúng tơi thấy hiệu học sinh, đặc biệt em ngại giao tiếp, qua trò chơi làm cho em hứng thú học tập Trong buổi học tùy vào nội dung học môn, giáo viên nên phối hợp tổ chức lồng ghép trò chơi học tập Các trò chơi thiết kế theo nội dung học lựa chọn tập tiết học thích hợp để tổ chức thành trị chơi, giúp học sinh tiếp thu nhẹ nhàng hơn, thu hút tất học sinh tham gia, rèn tính mạnh dạn, tự tin học sinh Tuy nhiên, lớp học có đối tượng học sinh khác Khi tổ chức cho học sinh lớp tham gia chắn hiệu không cao Vì chúng tơi tổ chức cho học sinh chơi theo tổ (Các tổ xếp theo nhóm đối tượng học sinh, tổ nhóm đối tượng học sinh) Cùng nội dung chơi yêu cầu đưa cho nhóm đối tượng học sinh khác Đối 13 với nhóm 3, em ngại giao tiếp với bạn bè, không tự tin vào thân cần giảm nhẹ yêu cầu, tăng cường khích lệ, động viên kịp thời để em mạnh dạn * Cách thực hiện: Để tổ chức hiệu trò chơi học tập giáo viên cần: - Bước 1: Lựa chọn nội dung trò chơi phù hợp Giáo viên vào nội dung kiến thức tiết học để lựa chọn, thiết kế trị chơi có nội dung phù hợp, có tác dụng củng cố kiến thức rèn luyện kỹ - Bước 2: Chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho việc tổ chức trò chơi, đảm bảo an toàn cho học sinh tham gia chơi - Bước 3: Hướng dẫn cách chơi, luật chơi cụ thể dễ hiểu - Bước 4: Tổ chức cho học sinh chơi - Bước 5: Khuyến khích, động viên khen thưởng học sinh sau trò chơi kết thúc Ví dụ: Khi dạy xong Tiếng Việt có phần đọc học thuộc lịng chúng tơi thường tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: "Thi đọc tiếp sức" * Chuẩn bị: 01 đồng hồ, Tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt, giáo viên dự kiến số nhóm tham gia chơi * Tiến hành: + Giáo viên nêu yêu cầu, hướng dẫn cách chơi + Giáo viên quy định nhóm có số lượng học sinh + Từng nhóm học sinh đứng lên bảng thành hàng ngang Mỗi em cầm tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt mở sẵn thi đọc + Giáo viên hô lệnh "Bắt đầu", em số 01 (đứng đầu hàng bên trái bên phải) đọc câu thứ bài, dứt tiếng cuối câu thứ nhất, em số 02 (cạnh số 01) đọc tiếp câu thứ hai,… em cuối nhóm, chưa hết bài, câu lại đến lượt em số 01, em số 02, đọc hết dừng lại Giáo viên tính ghi thời gian đọc nhóm + Học sinh bị trừ điểm đọc sai hay thiếu tiếng câu đọc vượt qua câu quy định + Giáo viên lớp nhận xét, bình chọn tun dương nhóm đọc tiếp sức nhanh hay * Tổ chức cho học sinh chơi: Học sinh chơi theo hướng dẫn giáo viên 14 Qua trò chơi này, học sinh vừa củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học, vừa rèn kỹ năng: mạnh dạn, tự tin giao tiếp Giải pháp 4: Giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh Nhà trường - Gia đình - Xã hội Điểm : Nâng cao khả giao tiếp (Qua hoạt động giáo dục nhà trường hoạt động xã hội) Cách thực hiện: Để giáo dục rèn luyện toàn diện cho học sinh cần có phối kết hợp Gia đình - Nhà trường - Xã hội tham gia giáo dục, rèn luyện cho em Đối với nhà trường Nhà trường nơi tổ chức hoạt động giáo dục định hướng hoạt động cho học sinh, tảng vững để trang bị cho em kiến thức, kỹ năng, lực phẩm chất Ở trường, việc tiếp thu kiến thức, em giáo dục, rèn luyện kỹ có kỹ giao tiếp Khơng giao tiếp với thầy cơ, bạn bè trường mà cịn giao tiếp với thầy trường khác, khách đến trường Rèn kỹ giao tiếp cho học sinh không thông qua hoạt động học tập lớp mà cịn thơng qua hoạt động tập thể Chúng đạo với Tổng phụ trách Đội giáo dục cho em số kỹ đơn giản tiết hoạt động tập thể Hình thức tổ chức cho em đóng kịch, tạo tình cho học sinh thảo luận tìm cách giải tình Thơng qua câu trả lời học sinh giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh Ví dụ: Giáo viên đưa tình "Em chơi sân trường, có đồn cơng tác Phòng Giáo dục Đào tạo đến thăm trường Nếu em, em làm gì?" Học sinh đưa ý kiến: - Em đứng lại lễ phép chào: Em chào thầy, cô ạ! - Em chào thầy, cô ạ! Em xin tự giới thiệu Em tên …… học sinh lớp … Em xin phép đại diện bạn lớp trân trọng kính mời thầy (cơ) đến thăm lớp chúng em - Lớp chúng em có … bạn Em Chủ tịch Hội đồng tự quản,… Chúng em học sinh dân tộc thiểu số Các bạn lớp đoàn kết, thương yêu giúp đỡ Chúng em cô giáo chủ nhiệm thương yêu, quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình Chúng em vinh dự đón thầy, thăm trường, thăm lớp chúng em Chúng em xin chúc thầy ln mạnh khỏe, 15 cơng tác tốt, có chuyến công tác vui vẻ Chúng em cảm ơn thầy (cô) giáo đến thăm lớp chúng em ạ! - Chỉ đạo tổ chức cho học sinh đóng vai, tuần hoạt động khác Nội dung hoạt động theo chủ điểm hàng tháng, song cần đa dạng hình thức tạo khơng khí thoải mái cho em trao đổi, hoạt động Sau đợt nhận xét, đánh giá hành vi, nôn ngữ, ứng xử đúng, phù hợp với đối tượng, thân thiện, hành vi ứng xử chưa góp ý chỉnh sửa cho em, giáo dục em cần học tập phát huy Đồng thời có hình thức khen thưởng động viên học sinh có ý thức, hành vi tốt, ngôn ngữ ứng xử thân thiện Đối với gia đình Phần lớn bậc phụ huynh học sinh làm ruộng, nương, nên có điều kiện tiếp xúc, giao tiếp với nhiều người, với phương tiện truyền thông, khả giao tiếp hạn chế, giao tiếp với người xung quanh có câu nói chưa hồn chỉnh Điều nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến em Vì buổi họp phụ huynh, đạo giáo viên lồng ghép tuyên truyền nội dung cần thiết trình giao tiếp Đồng thời, phải biết quan tâm đến cử chỉ, hành vi, lời ăn tiếng nói em Chẳng hạn giao tiếp với người xung quanh bố (mẹ) cần hướng cho em xưng hô ngơi thứ Ví dụ: Khi em muốn mượn đồ vật cần có cách nói tế nhị, lịch như: "Chú ơi, cho bố cháu mượn cuốc lúc có khơng ạ!" hoặc" Bạn cho tớ mượn Tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt nhé!" Hoặc đường gặp người lớn tuổi phải lịch lễ phép chào hỏi như: "Cháu chào bác ạ!, Em chào anh ạ!, …." Những biểu đơn giản không rèn luyện kịp thời em khơng có thói quen hành vi ứng xử chuẩn mực Đặc biệt em hạn chế khả giao tiếp cần tích cực tìm biện pháp rèn luyện giáo dục phù hợp Ví dụ: Đối với em thiếu mạnh dạn, tự ti hay mặc cảm, giáo viên nên tìm hiểu cách giáo dục gia đình em Từ đó, phối hợp với gia đình thay đổi cách giáo dục, trường tạo điều kiện cho em tham gia hoạt động học tập, vui chơi nhiều Thường xuyên trò chuyện với em, tránh tạo áp lực cho em tham gia hoạt động học tập, vui chơi Đối với xã hội 16 Ngoài việc giáo dục kỹ giao tiếp nhà trường, gia đình cịn giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh ngồi xã hội Chúng tơi đạo giáo viên tăng cường giáo dục học sinh như: Khi gặp đoàn khách đến thăm quan làng bản, học sinh phải lịch chào hỏi, giới thiệu cho khách phong tục tập quán, trang phục, … Ví dụ: Em gặp đoàn khách du lịch ngồi đường, muốn thăm làng em, tìm hiểu văn hóa dân tộc em Em cần làm tình này? Học sinh đưa ý kiến: - Cháu chào cô, (chú, bác, …) ạ! - Ở cháu có dân tộc sinh sống dân tộc Mơng dân tộc có phong tục tập quán, trang phục, cách sinh hoạt ăn đặc trưng riêng Sau cháu xin mời bác, cô, tham quan tìm hiểu thêm sống dân tộc chúng cháu qua không gian nhỏ nhà sắc dân tộc Như vậy, việc giúp cho khách du lịch hiểu nét văn hóa đặc trưng dân tộc mình, em cịn rèn luyện kỹ giao tiếp Giải pháp 5: Chỉ đạo rèn kỹ giao tiếp thông qua sinh hoạt câu lạc khiếu Điểm mới: Mở rộng mơi trường giao tiếp, phát huy tính mạnh dạn, tự tin hoạt động học tập, hoạt động giao tiếp Cách thực hiện: Thành lập Câu lạc khiếu trường học, việc thu hút học sinh đến trường phát huy khả năng, sở trường học sinh Thông qua hoạt động tạo cho em có điều kiện trao đổi, học hỏi, có điều kiện thể khả trước tập thể, giúp cho em trở nên mạnh dạn, tự tin Triển khai tới toàn giáo viên mục, tiêu, kế hoạch thành lập câu lạc Chỉ đạo giáo viên tổ chức cho học sinh đăng ký lựa chọn, phân loại học sinh theo lực, sở trường, lập danh sách gửi lên Ban giám hiệu Ban giám hiệu vào danh sách lớp, lên kế hoạch thành lập câu lạc khiếu Trong năm học 2018- 2019 trường Phổ thông dân tộc Ban trú Tiểu học Nùng Nàng thành lập câu lạc Âm nhạc, Thể dục thể thao, Mĩ thuật Trong số học sinh tham gia câu lạc tất đối tượng học sinh tham gia, số lượng học sinh hạn chế khả giao tiếp nhiều so với nhóm khác Chính áp dụng, thực giải pháp ưu tiên học sinh thuộc nhóm nhiều 17 Trong ngày đầu thành lập em bỡ ngỡ giáo viên phụ trách mơn khiếu giáo viên có kinh nghiệm tham gia sinh hoạt em để hướng dẫn hình thức, nội dung sinh hoạt, theo dõi, quan sát hoạt động học sinh Ví dụ: - Sinh hoạt câu lạc Âm nhạc: Tổ chức cho học sinh tập luyện tiết mục văn nghệ theo chủ điểm hàng tháng năm học Có thể tổ chức cho học sinh tập luyện theo nhóm cá nhân tùy theo hình thức thể nội dung hát chủ điểm Tham mưu với Ban giám hiệu phối hợp với Đội Thiếu niên, Đoàn Thanh niên tổ chức cho học sinh tham gia buổi giao lưu văn nghệ chào mừng ngày lễ năm để em có hội giao lưu, trao đổi, học hỏi Tổ chức giao lưu văn nghệ cấp trường chào mừng ngày 22/12 - Sinh hoạt câu lạc Thể dục thể thao: Hoạt động thể dục thể thao hoạt động góp phần rèn luyện phẩm chất đạo đức học sinh, việc giao lưu tăng cường sức khỏe cho học sinh học căng thẳng, cịn mơi trường thuận lợi cho học sinh rèn luyện kỹ sống có kỹ giao tiếp Trong trình tham gia hoạt động thể dục thể thao học sinh vận dụng nhiều kỹ giao tiếp kết bạn thông qua câu lạc thể thao Đồng thời học sinh rèn luyện tính đồn kết, tính trách nhiệm, tinh thần đồng đội Mặt khác trình tham gia thi đấu chắn xảy va chạm, lúc học sinh cần giáo dục ứng xử có văn hóa, vận dụng kỹ giao tiếp vào giải xung đột Nếu giáo viên không làm tốt khâu này, em dẫn đến hành vi bạo lực Vì phải kịp thời uốn nắn hành vi giao tiếp cho học sinh Hàng tháng câu lạc tổ chức đánh giá nhận xét kết hoạt động, việc nên giao cho đội trưởng, đội phó điều hành, giáo viên người tham gia góp ý, bổ sung cho em Hoạt động nhằm giúp em luyện nói để em mạnh dạn, nói gọn gàng có sức thuyết phục Sau lần em sinh hoạt câu lạc trường xong lớp em tổ chức sinh hoạt cho tất bạn học sinh lớp theo chủ điểm buổi sinh hoạt Đội Sao nhi đồng định hướng giáo viên chủ nhiệm Tóm lại: Việc tổ chức hoạt động câu lạc tạo môi trường thuận lợi để bạn học sinh thể tài niềm yêu thích Khơng thế, sinh hoạt câu lạc giúp em rèn 18 luyện kĩ giao tiếp môi trường có phạm vi lớn lớp học Các em học sinh học kĩ giao tiếp tốt mơi trường Qua giúp em mạnh dạn, tự tin thể trước đông người đồng thời giúp chúng tơi nhìn thấy hiệu việc rèn kĩ giao tiếp thông qua hoạt động Hiệu sáng kiến đem lại: Với biện pháp “Một số biện pháp đạo rèn kỹ giao tiếp cho học sinh khối 4,5 Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng ,Tam Đường, Lai Châu” triển khai thực năm học 2018 - 2019, thu kết đáng kể: 4.1 Hiệu kinh tế Giáo viên tiết kiệm thời gian rèn kĩ giao tiếp cho học sinh, không thời gian rèn luyện riêng lồng ghép hoạt động dạy học, môi trường học tập lớp, trường, gia đình xã hội; Trên sở sử dụng tối đa điều kiện sở vật chất, môi trường, cảnh quan nhà trường có, khơng gây tốn kinh tế Học sinh sử dụng quỹ thời gian khoa học, việc học, việc chơi, sinh hoạt cá nhân, rèn kỹ giao tiếp cho bạn, cho hoạt động ngồi lên lớp, khơng lãng phí thời gian cho hoạt động, trị chơi không lành mạnh 4.2 Hiệu kỹ thuật - Giáo viên nghiên cứu, nắm vững biết cách hướng dẫn, cách tiếp cận, rèn kỹ giao tiếp cho học sinh - Với biện pháp cụ thể, phù hợp đối tượng học sinh, nâng cao kỹ giao tiếp cho học sinh lớp - Phụ huynh biết cách hướng dẫn học sinh giao tiếp tiếng việt, tự tin hơn, không rụt rè, e ngại Chú trọng giao tiếp với em tiếng việt Kết cụ thể: Thời điểm đánh giá Số lượng Mạnh dạn giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn Đ HS Trước thực 141 Ngôn ngữ, ứng xử thân thiện CĐ Đ Biết lắng nghe chia sẻ, giúp đỡ người CĐ Đ SL % SL % SL % SL % SL 77 54,6 64 45, 87 61,7 54 38,3 73 19 CĐ % SL % 51,7 68 48, sáng kiến Sau thực 141 sáng kiến 128 90,8 13 9,2 132 93.6 6,7 131 92,9 10 7,1 Qua bảng cho thấy kỹ giao tiếp học sinh có chuyển biến tích cực nâng lên rõ rệt so với kết khảo sát ban đầu Giáo viên học sinh nâng cao thực hành giao tiếp q trình dạy - học mơi trường xã hội 4.3 Hiệu xã hội - Thực tốt kỹ giao tiếp góp phần nâng cao kỹ sống cho học sinh - Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, nếp, hoạt động phong trào lớp: + Đa số học sinh có ý thức, kỷ luật cao; tích cực thi đua học tập; tự giác hoạt động, tương trợ giúp đỡ nhau; tích cực chia sẻ với bạn bè thầy cô + Chất lượng giáo dục, kỹ sống, kỹ tự học nâng lên rõ rệt; việc tổ chức học có tích hợp nội dung giáo dục kỹ giao tiếp thông qua môn học giúp học sinh dễ tiếp thu nội dung giáo dục Học sinh trải nghiệm thực tế, trình bày rõ ràng, ngắn gọn có sức truyền cảm tới người nghe; ngôn ngữ giao tiếp phù hợp; biết lắng nghe chia sẻ với người + Học sinh mạnh dạn, tự tin bày tỏ quan điểm, ý kiến trước tập thể Học sinh chủ động học hỏi kỹ làm việc nhóm biết đưa ý kiến, thuyết phục cá nhân + Các hoạt động ngoại khóa câu lạc khiếu có ý nghĩa lớn phát triển em Môi trường câu lạc bộ, đội nhóm tạo điều kiện để em hịa đồng với bạn trang lứa Bên cạnh hội giúp học sinh bộc lộ hết tất khiếu, cá tính trình giao tiếp Giúp em thấy trưởng thành hơn, giao lưu, học hỏi với bạn trường, hoạt động chung, tham gia phong trào, thi: Hội thi văn nghệ; Giao lưu tiếng Việt chúng em Qua học sinh biết lắng nghe ý kiến nhau, giao tiếp cởi mở, thân thiện; chủ động giao tiếp với người xung quanh, biết tư tích cực; rèn luyện tinh thần vượt khó khăn để thực ước mơ + Tham gia tích cực hoạt động thể dục thể thao; Tại Hội thi Giai điệu tuổi hồng cấp huyện 3/3 tiết mục đạt giải, đạt giải toàn đoàn Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường đánh giá cao hoạt động xây dựng quang cảnh trường lớp xanh, đẹp, phát huy bảo tồn hát - trị chơi dân gian - Góp phần thực đạt hiệu Kế hoạch rèn kỹ sống nhà trường, nâng cao chất lượng giáo dục toàn tiện; Tạo tin tưởng phụ 20 huynh học sinh, đồng thuận cộng đồng, cấp, ngành quan tâm đến hoạt động giáo dục nhà trường sở vật chất, công tác xã hội hóa giáo dục Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến Sáng kiến:“Một số biện pháp đạo rèn kỹ giao tiếp cho học sinh khối 4,5 Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng,Tam Đường, Lai Châu ” tài liệu tham khảo cho giáo viên giao nhiệm vụ chủ nhiệm lớp nhà trường áp dụng có hiệu khối 4,5 Vì vậy, sáng kiến áp dụng vào đơn vị trường khác huyện Các thông tin cần bảo mật (Không có) Kiến nghị, đề xuất a) Danh sách cá nhân đề nghị công nhận đồng tác giả sáng kiến - Đ/c Mai Thị Ánh Hồng - Hiệu trưởng trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học Nùng Nàng - Đ/c Phạm Huy Đức - Phó Hiệu trưởng trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học Nùng Nàng - Đ/c Trần Danh Hồng- Phó Hiệu trưởng trường Phổ thông dân tộc Bán trú Tiểu học Nùng Nàng b) Kiến nghị, đề xuất * Đối với nhà trường Nghiên cứu triển khai chuyên đề tới tập thể giáo viên học sinh toàn trường để nâng cao kỹ giao tiếp cho học sinh Tiếp tục giáo dục đạo đức, cách ứng xử giao tiếp ngày có văn hóa, lễ phép, tạo thói quen, nề nếp cho em coi tiêu chí thi đua năm đơn vị nhà trường * Đối với phụ huynh học sinh Cần quan tâm đến việc học em mình, tạo điều kiện cho em có hội giao tiếp chia sẻ với người Mặt khác cha mẹ người xung quanh cần phải chuẩn mực giao tiếp, xưng hô ngày để em noi theo Tài liệu kèm (Không) Trên nội dung, hiệu nhóm tác giả Mai Thị Ánh Hồng, Phạm Huy Đức, Trần Danh Hồng thực hiện, không chép vi phạm quyền./ 21 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Mai Thị Ánh Hồng Phạm Huy Đức Trần Danh Hoàng 22 ... nâng cao kỹ giao tiếp cho em học sinh tiểu học, chọn triển khai sáng kiến: “Một số biện pháp đạo rèn kỹ giao tiếp cho học sinh khối 4,5 Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng ,Tam Đường, Lai Châu” -... kiến :“Một số biện pháp đạo rèn kỹ giao tiếp cho học sinh khối 4,5 Trường PTDTBT Tiểu học Nùng Nàng ,Tam Đường, Lai Châu ” tài liệu tham khảo cho giáo viên giao nhiệm vụ chủ nhiệm lớp nhà trường. .. giao tiếp cho học sinh, là: - Chỉ đạo giáo viên phân loại khả giao tiếp học sinh - Giáo viên rèn kỹ giao tiếp qua việc tích hợp nội dung dạy- học môn học - Chỉ đạo giáo viên đổi phương pháp dạy học

Ngày đăng: 12/04/2019, 10:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w