NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

17 579 0
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Động cơ đốt trong có vai trò rất quan trọng trong thực tế, nó được ứng dụng ở hầu hết các lĩnh vực như: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải,…Trong đời sống hàng ngày chúng ta thường xuyên sử dụng các thiết bị, phương tiện ứng dụng động cơ đốt trong mà trong quá trình sử dụng đó nhiều khi chúng ta sẽ gặp phải một số hư hỏng, trục trặc của động cơ. Do đó, chúng tôi xây dựng chuyên đề về nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong để trang bị cho học sinh kiến thức về nguyên lý hoạt động của động cơ và có khả năng giải quyết một số vấn đề đơn giản xảy ra với động cơ.

CHUYÊN ĐỀ NGUYÊN LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG ĐỐT TRONG Tác giả chuyên đề: ……………………………… Giáo viên: Tổ Toán- Tin- Cơng Nghệ Trường: ………………………………… I LÍ DO XÂY DỰNG CHUN ĐỀ Động đốt vai trò quan trọng thực tế, ứng dụng hầu hết lĩnh vực như: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, …Trong đời sống hàng ngày thường xuyên sử dụng thiết bị, phương tiện ứng dụng động đốt mà trình sử dụng nhiều gặp phải số hư hỏng, trục trặc động Do đó, chúng tơi xây dựng chun đề ngun hoạt động động đốt để trang bị cho học sinh kiến thức nguyên hoạt động động khả giải số vấn đề đơn giản xảy với động II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Một số khái niệm động đốt Nguyên làm việc độngNguyên làm việc động hai kì III ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ: Học sinh lớp 11 IV THỜI LƯỢNG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ: tiết V DỰ KIẾN CHIA SỐ TIẾT Tiết 1: - Một số khái niệm động đốt - Nguyên làm việc động kì Tiết 2: - Đặc điểm cấu tạo động kì - Nguyên làm việc động kì VI TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ Mục tiêu a Kiến thức - Hiểu số khái niệm động đốt - Hiểu nguyên làm việc động đốt b Kĩ - Đọc sơ đồ nguyên động đốt trong: Động Điêzen, động xăng kì Động Điêzen, động xăng kì - Phân biệt hai loại động đốt kì kì dung xăng điêzen c Thái độ - Nghiêm túc, ham thích học tập rèn luyện tỉ mỉ, cẩn thận, từ hình thành phương pháp nhận thức khoa học cách tích cực, chủ động sáng tạo a Định hướng lực hình thành - Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật: Hiểu sử dụng tốt thuật ngữ ĐCT, ĐCD, Kì, Chu trình làm việc động cơ… - Năng lực tư logic: Hệ thống hóa nội dung nguyên theo trình tự - Năng lực triển khai, sử dụng công nghệ: Hiểu cách sử dụng động kĩ thuật - Năng lực quan sát, biểu đạt, trình bày: khả quan sát sơ đồ nguyên trình bày trước lớp nguyên làm việc động - Năng lực lựa chọn đánh giá cơng nghệ: Phân tích so sánh ưu, nhược điểm động hai kì động kì - Năng lực hợp tác: Với hình thức phương pháp dạy học theo nhóm tạo cho học sinh lực hợp tác làm việc Chuẩn bị GV HS 1.1 Chuẩn bị GV a Chuẩn bị phương tiện dạy học - Máy tính, máy chiếu, tranh vẽ, mơ hình động ngun làm việc động hai kì kì, đồ dung dạy học cần thiết - Phiếu học tập cho học sinh hoạt động b Lập kế hoạch dạy học - Đọc kĩ nội dung kiến thức liên quan đến chuyên đề SGK Công nghệ 11, sách hướng dẫn GV, tài liệu tham khảo… - Phân tích, nắm vững mục tiêu chuyên đề - Nội dung trọng tâm: Hiểu nguyên làm việc động kì kì Quan sát mơ hình trình bày nguyên làm việc động kì kì - Phương pháp dạy học: Trực quan kết hợp đàm thoại nêu vấn đề theo hướng tích cực hố hoạt động học tập HS - Học sinh hoạt động cá nhân theo nhóm - Soạn giáo án theo hướng tích cực hố hoạt động học tập HS 1.2 Chuẩn bị HS - Đồ dùng học tập, SGK… - Chuẩn bị HS từ cuối tiết học trước: Nghiên cứu khái niệm nguyên làm việc động đốt Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề 3.1 Tiết 1: NGUYÊN LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG KÌ Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a Mục đích: Ơn lại kiến thức học trước b Nội dung - Khái niệm phân loại động đốt - Cấu tạo chung động đốt c Kĩ thuật tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm, sau đặt câu hỏi: Thế động nhiệt? khái niệm động đốt trong? Động nước phải động đốt khơng? Tại sao? (Nhóm 1) Trình bày phân loại động đốt trong? (Nhóm 2) Nêu cấu tạo chung ĐCĐT? (Nhóm 3) * Thực nhiệm vụ - Các thành viên nhóm hoạt động nhóm, thảo luận để thống phương án trả lời Thời gian thực phút - Nhóm trưởng cử thành viên đại diện nhóm lên báo cáo kết thực nhiệm vụ * Đánh giá kết hoạt động - GV đưa kết xác nhất, HS đối chiếu kết nhóm với đáp án chung để tự đánh giá kết nhóm - HS ghi kết đánh giá vào Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VỀ CÁC KHÁI NIỆM BẢN CỦA ĐỘNG ĐỐT TRONG a Mục đích: - Rèn luyện kĩ quan sát đọc sơ đồ - Tiếp thu kiến thức khái niệm ĐCĐT b Nội dung - Thế điểm chết Pittong - Hành trình Pit-tơng - Thể tích tồn phần, thể tích buồng cháy, thể tích cơng tác tỉ số nén - Chu trình làm việc động - Kì c Kĩ thuật tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ GV cho học sinh quan sát kĩ sơ đồ hình 21.1 SGK, giải thích kí hiệu viết tắt chi tiết động Sau chia lớp thành nhóm chuyển giao nhiệm vụ cho nhóm với câu hỏi: Thế điểm chết pít-tơng? Thế ĐCT, ĐCD? (Nhóm 1) Thế hành trình pít-tơng? Khi pít-tơng chuyển dịch hành trình trục khuỷu quay góc độ? (Nhóm 2) Thế thể tích tồn phần? (Nhóm 3) Thế thể tích tồn phần? (Nhóm 4) Thế thể tích tồn phần? (Nhóm 5) Thế tỉ số nén? (Nhóm 6) * Thực nhiệm vụ (Thời gian phút) - Làm việc cá nhân: cá nhân nhóm quan sát hình vẽ, tìm hiểu nội dung SGK để thực nhiệm vụ - Làm việc nhóm: thành viên nhóm trao đổi đến thống kết thực nhiệm vụ vủa nhóm * Báo cáo kết thực nhiệm vụ - Các nhóm cử đại diện nhóm lên báo cáo kết thực nhiệm vụ nhóm hình vẽ chiếu hình - Các nhóm lại quan sát lắng nghe, nhận xét, phản biện bổ xung ý kiến * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đưa kết xác, HS đối chiếu kết nhóm với đáp án chung để tự đánh giá kết nhóm - HS ghi kết đánh giá vào * Chu trình làm việc động GV cho học sinh quan sát mơ hình động chu trình làm việc ĐCĐT giảng cho học sinh hiểu chu trình làm việc động * Kì Giáo viên nêu định nghĩa kì cho học sinh yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân để rút kết luận: - Thế động kì? - Thế động Động kì? GV đánh gái nhận xét phần trả lời học sinh, chốt lại kiến thức yêu cầu học sinh ghi vào Hoạt động 3: HÌNH THÀNH KĨ NĂNG QUAN SÁT SƠ ĐỒ VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VỀ NGUYÊN LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG KÌ a Mục đích - Rèn luyện kĩ quan sát đọc sơ đồ - Tiếp thu kiến thức nguyên làm việc động kì b Nội dung - Nguyên làm việc động Điezen kì - Nguyên làm việc động xăng kì c Kĩ thuật tổ chức hoạt động Nội dung 1: Nguyên làm việc động Điêzen kì * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu HS quan sát sơ đồ cấu tạo ĐC Điêzen kì (Hình 21.2 SGK) - Giáo viên giới thiệu chi tiết động hình vẽ nhắc lại sinh chu trình làm việc động Điêzen kì gồm trình, trình kì: nạp, nén, cháy – dãn nở thải - Giáo viên chia lớp thành nhóm, cho học sinh quan sát video nguyên làm việc động theo kì Sau chia lớp chuyển giao nhiệm vụ cho nhóm: Tìm hiểu Kì nạp (Nhóm 1): trả lời câu hỏi Ở kì nạp pittông di chuyển xilanh? Chi tiết dẫn động cho pittông di chuyển? Các xupáp đóng hay mở? Áp suất bên xilanh tăng hay giảm? Vì sao? Khơng khí vào xilanh nhờ điều gì? Tìm hiểu Kì nén (Nhóm 2): trả lời câu hỏi Ở kì nén pittông di chuyển xilanh? Chi tiết dẫn động cho pittông di chuyển? Các xupáp đóng hay mở? Áp suất nhiệt độ khơng khí bên xilanh tăng hay giảm? Vì sao? Cuối kì nén điều xảy ra? Áp suất nhiên liệu phun vào xilanh cao hay thấp? Tại sao? Tìm hiểu Kì cháy – dãn nở (Nhóm 3): trả lời câu hỏi Pittông di chuyển xilanh? Các xupáp đóng hay mở? Ở điều kiện nhiệt độ áp suất cao hòa khí bên xilanh nào? Vì pittơng di chuyển được? Kì cháy – dãn nở gọi kì sinh cơng Hãy giải thích sao? Tìm hiểu Kì thải (Nhóm 4): trả lời câu hỏi Ở kì thải pittơng di chuyển xilanh? Chi tiết dẫn động cho pittơng di chuyển? Các xupáp đóng, mở sao? Khi pittơng di chuyển tác động tới khí cháy? * Thực nhiệm vụ (Thời gian phút) - Các thành viên nhóm hoạt động nhóm, thảo luận để thống phương án trả lời - Khi kết thúc phút nhóm trưởng nhóm cử thành viên đại diện nhóm lên báo cáo kết thực nhiệm vụ nhóm * Báo cáo kết thực nhiệm vụ - Các nhóm cử đại diện nhóm lên báo cáo kết thực nhiệm vụ nhóm hình vẽ chiếu hình - Các nhóm lại quan sát lắng nghe, nhận xét, phản biện bổ xung ý kiến - Giáo viên kết luận chốt kiến thức * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - HS đối chiếu kết thực nhiệm vụ nhóm kết hợp với nhận xét góp ý GV nhóm khác nội dung chốt kiến thức để đánh giá kết thực nhiệm vụ nhóm - HS ghi kết đánh giá vào Nội dung 2: Nguyên làm việc động xăng kì * Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu học sinh quan sát lại hình 21.2 SGK giải thích cấu tạo động kì tương tự động Điêzen kì, khác chỗ vòi phun động Điêzen thay Bugi động xăng - Giáo viên yêu cầu hướng dẫn HS thực nhiệm vụ sau: + Nhiệm vụ 1: Trình bày nguyên làm việc động xăng kì? + Nhiệm vụ 2: Nguyênlàm việc động xăng kì khác ngun lí làm việc động Điêzen kì? - HS hoạt động cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ (5 phút) Hoạt động cá nhân: HS tự nghiên cứu nội dung SGK vận dụng kiến thức nguyên làm việc động Điêzen kì để thực nhiệm vụ * Báo cáo kết thực nhiệm vụ Làm việc lớp - Đại diện học sinh lớp trình bày kết thực nhiệm vụ - HS lớp lắng nghe, nhận xét, phản biện bổ xung ý kiến GV giáo viên nhận xét, góp ý chốt nội dung kiến thức * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh đối chiếu kết thực nhiệm vụ với nhận xét góp ý giáo viên học sinh khác lớp chốt nội dung kiến thức để đánh giá kết thực nhiệm vụ - Ghi kết đánh giá vào Hoạt động 4: LUYỆN TẬP a Mục đích HS vận dụng tổng hợp kiến thức tìm hiểu tiết học vào hoạt động luyện tập qua củng cố, kiểm nghiệm lại kiến thức lĩnh hội b Nội dung Trả lời câu hỏi khái niệm cảu ĐCĐT nguyên làm việc động kì c Kĩ thuật tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức thu tiết học để trả lời câu hỏi: Thế điểm chết Pít-tơng? loại điểm chết? Pít-tơng động thêm nhiệm vụ gì? Qng đường Pít-tơng điểm chết gọi gì? Một chu trình làm việc động kì gồm trình? Là trình nào? Trong chu trình làm việc động kì kì kì sinh công? Tại sao? Nguyên làm việc động xăng kì điểm khác so với động Điêzen kì * Thực nhiệm vụ Làm việc cá nhân: HS vận dụng kiến thức tiếp thu qua học để trả lời câu hỏi cuả GV * Báo cáo kết thực nhiệm vụ - GV gọi ngẫu nhiên học sinh đứng chỗ trả lời câu hỏi đặt - Các học sinh khác lắng nghe, nhận xét bổ xung - GV kết luận * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - HS đối chiếu kết trả lời câu hỏi cá nhân với nhận xét, bổ xung học sinh khác kết luận GV để đánh giá - Ghi kết đánh giá vào Hoạt động 5: VẬN DỤNG, MỞ RỘNG a Mục đích HS vận dụng tổng hợp kiến thức hình thành tiết học để giải số câu hỏi vận dụng, mở rộng b Nội dung Trả lời câu hỏi mở rộng vận dụng khái niệm ĐCĐT nguyên làm việc động kì c Kĩ thuật tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức thu tiết học để trả lời câu hỏi: Khi trục khuỷu quay góc 180 độ piton dịch chuyển quãng đường: A 1/4S B 1/2S C S D 2S Tại thực tế xupap nạp lại mở sớm xupap thải lại đóng muộn? Trên quảng cáo xe máy: “Động kỳ - 110 phân khối” – Đoạn quảng cáo ý nghĩa gì? * Thực nhiệm vụ Làm việc cá nhân: HS vận dụng kiến thức tiếp thu qua học để trả lời câu hỏi cuả GV * Báo cáo kết thực nhiệm vụ - GV gọi ngẫu nhiên học sinh đứng chỗ trả lời câu hỏi đặt - Các học sinh khác lắng nghe, nhận xét bổ xung - GV kết luận * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - HS đối chiếu kết trả lời câu hỏi cá nhân với nhận xét, bổ xung học sinh khác kết luận GV để đánh giá - Ghi kết đánh giá vào 3.1 Tiết 2: NGUYÊN LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG KÌ Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a Mục đích: Ơn lại kiến thức tiết b Nội dung - Một số khái niệm ĐCĐT - Nguyên làm việc động Điêzen - Nguyên làm việc động xăng kì c Kĩ thuật tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Trình bày khái niệm ĐCĐT? Câu 2: Trình bày nguyên làm việc động Điêzen kì? Câu 3: Trình bày nguyên làm việc động xăng kì? * Báo cáo kết thực nhiệm vụ GV chọn học sinh lên báo cáo kết thực nhiệm vụ (Thời gian báo cáo phút) * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV yêu cầu học sinh khác nhận xét, bổ xung ý kiến - GV nhận xét góp ý kết thực hoạt động HS cho điểm Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VỀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CẢU ĐỘNG KÌ a Mục đích - Rèn luyện kĩ quan sát đọc sơ đồ - Tiếp thu kiến thức cấu tạo động kì - Vận dụng kiến thức cấu tạo động kì để trình bày hiểu nguyên làm việc động kì b Nội dung - Cấu tạo động kì c Kĩ thuật tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ GV cho học sinh quan sát kĩ sơ đồ hình 21.3 SGK yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Động kỳ cửa khí? Là cửa nào? Vị trí cửa so với nào? Khi động làm việc Piston chuyển động xylanh? Việc đóng mở cửa khí phải xupap động kỳ khơng? Nếu khơng chi tiết nào? So sánh cấu tạo động kỳ kỳ? - Gợi ý: + cửa khí: Cửa nạp 4, cửa thải 3, cửa quét + Piston chuyển động tịnh tiến xilanh + Khơng, việc đóng mở cửa khí Piston Khi Piston chuyển động lên xuống làm thêm nhiệm vụ van trượt đóng mở cửa khí + Cấu tạo động kỳ đơn giản so cấu tạo động kỳ * Thực nhiệm vụ (Thời gian phút) - HS làm việc cá nhân để hoàn thành câu hỏi GV thời gian phút * Báo cáo kết thực nhiệm vụ - HS đứng chỗ báo cáo kết thực nhiệm vụ - Các HS lại quan sát, lắng nghe, nhận xét, phản biện bổ xung ý kiến * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đưa kết luận, HS đối chiếu kết với kết luận để tự đánh giá kết - HS ghi kết đánh giá vào Hoạt động 3: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VỀ NGUYÊN LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG KÌ a Mục đích - Rèn luyện kĩ quan sát đọc sơ đồ - Tiếp thu kiến thức nguyên làm việc động xăng kì - Trình bày hiểu nguyên làm việc động kì b Nội dung - Chuyển động Pít-tơng - Các q trình diễn kì diễn biến trình - Các tượng xảy trình c Kĩ thuật tổ chức hoạt động Nội dung 1: Nguyên làm việc động xăng kì * Chuyển giao nhiệm vụ a Kỳ - GV trình chiếu mơ hình động ngun làm việc động xăng kì (Kì 1) học sinh quan sát mơ hình động để trả lời câu hỏi câu hỏi: Pít-tơng chuyển động từ đâu đến đâu? (Nhóm 1, 2) Khi Piston chuyển động từ xuống cửa khí điều khiển đóng mở nào? (Nhóm 1, 2) Khi cửa thải mở, lúc xilanh diễn trình gì? Q trình kết thúc nào? (Nhóm 3, 4) Khi cửa thải mở, cửa quét bắt đầu mở, lúc xylanh diễn trình gì? Quá trình kết thúc nào? (Nhóm 3, 4) Khi cửa thải mở, cửa quét mở, lúc xylanh diễn trình gì? Quá trình kết thúc nào? (Nhóm 5, 6) - Gợi ý: + Khi Piston từ xuống thứ tự cửa mở sau: Cửa nạp mở, cửa thải đóng, cửa quét đóng =>Cửa thải mở => Cửa cửa quét mở => cửa 3, cửa mở, cửa nạp đóng + Cửa thải mở: Diễn q trình thải khí tự do, kết thúc cửa quét bắt đầu mở + Cửa thải mở, cửa quét mở: Diễn q trình qt thải khí, tiếp diễn đến PT đến ĐCD * Thực nhiệm vụ - Các thành viên nhóm hoạt động cá nhân để hồn thành nhiệm vụ - Sau trao đổi thảo luận nhóm để thống kết báo cáo * Báo cáo, trình bày kết thực nhiệm vụ Làm việc lớp - Nhóm trưởng cử thành viên đại nhiệm nhóm báo cáo kết thực nhiệm vụ trước lớp - Các thành viên lại nhóm nhóm khác lắng nghe, nhận xét, phản biện bổ xung ý kiến GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - HS đối chiếu kết thực nhiệm vụ cá nhân với ý kiến nhận xét, đóng góp giáo viên học sinh khác nội dung chốt kiến thức để tự đánh giá kết thực nhiệm vụ - Ghi kết đánh giá vào Kỳ * Chuyển giao nhiệm vụ - GV trình chiếu mơ hình động nguyên làm việc động xăng kì (Kì 2), học sinh quan sát mơ hình động để trả lời câu hỏi câu hỏi: Pít-tơng chuyển động từ đâu đến đâu? (Nhóm 1, 2) Khi Piston chuyển động từ lên cửa khí điều khiển đóng mở nào? Khi cửa quét 9, cửa thải mở, xylanh diễn trình gì? Kết thúc nào? Khi cửa quét đóng, cửa thải mở, xylanh diễn trình gì? Kết thúc nào? Khi cửa 9, cửa đóng kín xylanh diễn q trình gì? Kết thúc nào? - Gợi ý: + Khi Piston từ lên thứ tự cửa đóng mở sau: Cửa đóng, cửa 3, cửa mở => cửa mở, cửa đóng, cửa mở phần => Cửa mở, cửa đóng, cửa đóng + Khi cửa quét mở, cửa thải mở: Diễn q trình qt thải khí, kết thúc cửa đóng + Khi cửa quét đóng, cửa mở: Diễn q trình lọt khí nạp Kết thúc cửa bắt đầu đóng kín + Khi cửa qt đóng, cửa đóng: Diễn q trình nén cháy Kết thúc Piston đến ĐCT * Thực nhiệm vụ - Các thành viên nhóm hoạt động cá nhân để hồn thành nhiệm vụ - Sau trao đổi thảo luận nhóm để thống kết báo cáo * Báo cáo, trình bày kết thực nhiệm vụ Làm việc lớp - Nhóm trưởng cử thành viên đại nhiệm nhóm báo cáo kết thực nhiệm vụ trước lớp - Các thành viên lại nhóm nhóm khác lắng nghe, nhận xét, phản biện bổ xung ý kiến GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - HS đối chiếu kết thực nhiệm vụ cá nhân với ý kiến nhận xét, đóng góp giáo viên học sinh khác nội dung chốt kiến thức để tự đánh giá kết thực nhiệm vụ - Ghi kết đánh giá vào Nội dung 2: Nguyên làm việc động Điêzen kì * Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu học sinh quan sát lại hình 21.4 SGK giải thích cấu tạo động Điêzen kì tương tự động xăng kì, khác chỗ Bugi động xăng thay vòi phun động Điêzen - Giáo viên yêu cầu hướng dẫn HS thực nhiệm vụ sau: + Nhiệm vụ 1: Trình bày nguyên làm việc động Điêzen kì? + Nhiệm vụ 2: Ngun lí làm việc động Điêzen kì khác ngun lí làm việc động xăng kì? - HS hoạt động cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ * Thực nhiệm vụ (5 phút) Hoạt động cá nhân: HS tự nghiên cứu nội dung SGK, quan sát hình vẽ 21.4 SGK vận dụng kiến thức nguyên làm việc động xăng kì để thực nhiệm vụ * Báo cáo kết thực nhiệm vụ Làm việc lớp - Đại diện học sinh lớp trình bày kết thực nhiệm vụ - HS lớp lắng nghe, nhận xét, phản biện bổ xung ý kiến GV giáo viên nhận xét, góp ý chốt nội dung kiến thức * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh đối chiếu kết thực nhiệm vụ với nhận xét góp ý giáo viên học sinh khác lớp chốt nội dung kiến thức để đánh giá kết thực nhiệm vụ - Ghi kết đánh giá vào Hoạt động 4: LUYỆN TẬP a Mục đích HS vận dụng tổng hợp kiến thức hình thành vào hoạt động luyện tập qua củng cố, kiểm nghiệm lại kiến thức lĩnh hội b Nội dung Trả lời câu hỏi đặc điểm cấu tạo nguyên làm việc động kì c Kĩ thuật tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức thu tiết học để trả lời câu hỏi: Thế điểm chết Pít-tơng? loại điểm chết? Qng đường Pít-tơng điểm chết gọi gì? Một chu trình làm việc động kì gồm trình? Là trình nào? Thế kì? Động kì? Động kì? Tronglàm việc động kì diễn trình nào? nguyên làm việc động Điêzen kì điểm khác so với động xăng kì * Thực nhiệm vụ Làm việc cá nhân: HS vận dụng kiến thức tiếp thu qua học để trả lời câu hỏi cuả GV * Báo cáo kết thực nhiệm vụ - GV gọi ngẫu nhiên học sinh đứng chỗ trả lời câu hỏi đặt - Các học sinh khác lắng nghe, nhận xét bổ xung - GV kết luận * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - HS đối chiếu kết trả lời câu hỏi cá nhân với nhận xét, bổ xung học sinh khác kết luận GV để đánh giá - Ghi kết đánh giá vào Hoạt động 5: VẬN DỤNG, MỞ RỘNG a Mục đích HS vận dụng tổng hợp kiến thức hình thành tiết học để giải số câu hỏi vận dụng, mở rộng b Nội dung Trả lời câu hỏi mở rộng vận dụng nguyên làm việc động kì c Kĩ thuật tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức thu tiết học để trả lời câu hỏi: Cho biết thời ddiiemr bắt đầu thời điểm kết thúc cảu trình Nạp, nén, cháy- dãn nở, thải động kì? Đối với động kì thể tích cacte nên làm lớn hay nhỏ? Vì sao? * Thực nhiệm vụ Làm việc cá nhân: HS vận dụng kiến thức tiếp thu qua học để trả lời câu hỏi cuả GV * Báo cáo kết thực nhiệm vụ - GV gọi ngẫu nhiên học sinh đứng chỗ trả lời câu hỏi đặt - Các học sinh khác lắng nghe, nhận xét bổ xung - GV kết luận * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - HS đối chiếu kết trả lời câu hỏi cá nhân với nhận xét, bổ xung học sinh khác kết luận GV để đánh giá - Ghi kết đánh giá vào VII CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHUYÊN ĐỀ Câu hỏi kiểm tra mức độ nhận biết Câu 1.1: Điểm chết pittông vị trí nào? A Bất kỳ điểm thân xi lanh B Là vị trí mà pit tơng đổi chiều chuyển động C Ở thân xi lanh D Ở đầu thân xi lanh Câu 1.2: Thể tích cơng tác Vct xác định với: A Vct= Vtp – Vbc B Vct= Vtp + Vbc C Vct= Vtp D Vct= Vbc Câu 1.3: Tỷ số nén đc tính cơng thức: A E = Vct/Vbc B E = Vbc/Vtp C E = Vtp/Vbc D E = Vtp/Vct Câu 1.4: Điểm chết pit-tơng gì? điểm chết? Câu 1.5: Hành trình pit-tơng gì? Câu 1.6: Ở động điezen kì nhiên liệu phun vào xi lanh giai đoạn nào: A Đầu kì nạp B Đầu kì nén C Gần cuối kì nén D Cuối kì nạp Câu 1.7: động điêzen kỳ, pittơng vị trí ĐCD tương ứng với thời điểm nào? A Đầu kì nén B Cuối kỳ nạp nén C Cuối kì nén D Đầu kỳ nạp Câu 1.8: động xăng kì, kì nạp động nạp gì? A Xăng B Hòa khí C Điezen D Khơng khí Câu 1.9: cuối kì nén, động xăng diễn q trình gì? A Vòi phun phun nhiên liệu B Nạp nhiên liệu C Buzi bật tia lửa điện D Nạp khơng khí Câu 1.10 Ngun lí làm việc động xăng kì kì pittong từ đâu đến đâu xilanh diễn trình nào? Câu 1.11 Nêu nguyên làm việc động xăng kì? Câu 1.12 Sự khác nguyên làm việc động xăng kì động diezen kì gì? Câu hỏi mức độ thơng hiểu: Câu 2.1: Phân biệt động hai kỳ động bốn kỳ Câu 2.2: Để phân biệt điểm chết pittông cần dựa vào yếu tố nào? Câu 2.3: Nêu đặc điểm loại điểm chết? Câu 2.4: Thể tích lớn xilanh là: A Vct B Vtp C Vbc D Cả A,B,C Câu 2.5: Ở động kỳ, chu trình làm việc động diễn trong: A Một hành trình piton B Hai hành trình piton C Ba hành trình pitton D Bốn hành trình piton Câu 2.6: Khi piton điểm chết trên, thể tích xilanh là: A.Vbc B.Vct C Vtp D Bất kỳ Câu 2.7: Trong chu trình làm việc động kỳ, trục khuỷu quay vòng tương ứng với độ? Câu 2.8: Ở cuối kì nén áp suất nhiên liệu phun vào xi lanh cao hay thấp áp suất xi lanh? sao? Câu 2.9: Trong chu trình làm việc động kì sinh cơng là: A Kỳ B Kỳ C Kỳ D Kỳ Câu 2.10 Tại lại gọi động kì? Câu 2.11 Bộ phận làm nhiệm vụ đóng mở cửa khí động kì? A Buzi B Pitong C Thanh truyền D Trục khủy Câu 2.12 Vì lại gọi trình quét - thải khí ? Câu 2.13 Q trình sinh cơng động hai kì diễn kì nào? Câu hỏi mức độ vận dụng thấp Câu 3.1: Trên quảng cáo xe máy: “Động kỳ - 110 phân khối” – Đoạn quảng cáo nói đến thơng số động cơ? Câu 3.2: Khi trục khuỷu quay góc 180 độ piton dịch chuyển quãng đường: A 1/4S B 1/2S C S D 2S Câu 3.3: Tại thực tế xupap nạp lại mở sớm xupap thải lại đóng muộn? Câu 3.4 Trình bày nguyên làm việc động diezen kì? Câu 3.5 Ở động kì trình nén thực bắt đầu nào? Câu hỏi mức độ vận dụng cao Câu 4.1 Đối với động kì thể tích cacte nên làm lớn hay nhỏ? Vì sao? Câu 4.2 Giải thích tượng cướp nổ động xe máy? ... NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ KÌ a Mục đích - Rèn luyện kĩ quan sát đọc sơ đồ - Tiếp thu kiến thức nguyên lý làm việc động kì b Nội dung - Nguyên lý làm việc động Điezen kì - Nguyên lý làm việc. .. Tiết 2: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ KÌ Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a Mục đích: Ơn lại kiến thức tiết b Nội dung - Một số khái niệm ĐCĐT - Nguyên lý làm việc động Điêzen - Nguyên lý làm việc động xăng... Hoạt động 3: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VỀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ KÌ a Mục đích - Rèn luyện kĩ quan sát đọc sơ đồ - Tiếp thu kiến thức nguyên lý làm việc động xăng kì - Trình bày hiểu nguyên lý

Ngày đăng: 11/04/2019, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan