1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 21 nguyen ly lam viec cua dong co dot trong

18 851 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 4,27 MB

Nội dung

Là động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt.. Là động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt xảy ra trong xilanh động cơ.. Là động cơ nhiệt mà quá trình đố

Trang 2

Là động cơ nhiệt.

Là động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt

Là động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt xảy

ra trong xilanh động cơ

Là động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt xảy

ra bên ngoài xilanh động cơ

Động cơ đốt trong bao gồm những cơ cấu nào?

?

Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

Cơ cấu phân phối khí

Cả 2 phương án trên đều đúng

Cả 2 phương án trên đều sai

Kết quả 

Kết quả 

Trang 3

I Một số khái niệm cơ bản

1 Điểm chết của pit-tông (piston)

 Điểm chết của pit-tông là vị trí mà tại đó pit-tông đổi chiều chuyển động

Xi lanh

Pit -tông Thanh truyền

Trục khuỷu

ĐCT

ĐCD

Trang 4

 Có 2 loại điểm chết:

Là quảng đường mà pit-tông

đi được giữa 2 điểm chết

S = 2R (R là bán kính quay

của trục khuỷu)

2 Hành trình pit-tông(S)

- Điểm chết trên (ĐCT)

- Điểm chết dưới (ĐCD)

3 Thể tích toàn phần (Vtp)

Là thể tích của xilanh khi

pit-tông ở điểm chết dưới

4 Thể tích buồng cháy (Vbc)

Là thể tích xilanh khi pit-tông

ở điểm chết trên

ĐCT ĐCD

S

Trang 5

6 Tỉ số nén(ε).

Là tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích

buồng cháy

ε = Vtp / Vbc

8 Kì

Là một phần của chu trình diễn ra trong thời gian một

hành trình của pit-tông

5 Thể tích công tác (Vct)

Là thể tích xilanh giới hạn bởi 2 điểm

chết

Như vậy: Vct = Vtp – Vbc

hay Vct = πD2S/4

7 Chu trình làm việc của động cơ

Bao gồm 4 quá trình : nạp, nén, cháy – giãn

nở và thải

ĐCT

ĐCD

Vct

Trang 6

1 Nguyên lý làm việc của động cơ điêzen 4 kì.

II Nguyên lý làm việc của động cơ 4 kì.

Vòi phun

Xi lanh

Pit-tông

Thanh truyền

Trục khuỷu

Trang 7

- Trục khuỷu: quay nửa vòng

thứ nhất (quay 1800)

- Pít-tông: đi từ ĐCT → ĐCD

- Thể tích xilanh : tăng , áp suất

trong xilanh giảm

- Không khí sạch trong đường

ống nạp sẽ qua cửa nạp đi

vào xilanh

II Nguyên lý làm việc của động cơ 4 kì.

1 Nguyên lý làm việc của động cơ điêzen 4 kì

a Kì nạp (kì hút)

Trang 8

- Trục khuỷu: quay nửa vòng

tiếp theo

- Pít-tông: - Pít-tông: ĐCD→ ĐCT

- Hai xupap: đóng kín

- Thể tích xilanh : giảm, áp suất

và nhiệt độ của khí trong

xilanh tăng

- Cuối kì nén : vòi phun phun

một lượng nhiên liệu điêzen

với áp suất cao vào buồng

cháy

II Nguyên lý làm việc của động cơ 4 kì.

1 Nguyên lý làm việc của động cơ điêzen 4 kì

b.Kì nén

Trang 9

- Pit-tông: đi từ ĐCT → ĐCD.

- Hai xupap: đóng kín

- Nhiên liệu được phun tơi vào

buồng cháy (từ cuối kì nén)

hòa trộn với khí nóng tạo thành

hòa khí Trong điều kiện áp

suất và nhiệt độ trong xilanh

cao, hòa khí tự bốc cháy sinh

ra áp suất cao đẩy pit-tông đi

xuống, qua thanh truyền làm

trục khuỷu quay nửa vòng tiếp

theo và sinh công

II Nguyên lý làm việc của động cơ 4 kì.

1 Nguyên lý làm việc của động cơ điêzen 4 kì

c Kì cháy –giãn nở (kì nổ)

Trang 10

- Trục khuỷu: quay nửa vòng tiếp

theo

- Pit-tông: đi từ ĐCD → ĐCT

- Hai xupap: xupap nạp đóng,

xupap thải mở

- Pit-tông được trục khuỷu dẫn

động đi lên đẩy khí thải trong

xilanh qua cửa thải ra ngoài

- Khi pit-tông đi đến ĐCT, xupap

thải đóng, xupap nạp mở, trong

xilanh lại diễn ra kì nạp của chu

trình mới

II Nguyên lý làm việc của động cơ 4 kì.

1 Nguyên lý làm việc của động cơ điêzen 4 kì

d Kì thải (kì xả)

Trang 11

II Nguyên lý làm việc của động cơ 4 kì.

2 Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kì

Trục khuỷu

Xilanh

Thanh truyền Pit-tông

Xupap thải Xupap nạp

Bu gi

Trang 12

Chu trình hoạt động của động cơ xăng 4 kì.

Trang 13

II Nguyên lý làm việc của động cơ 4 kì.

2 Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kì.

Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kì cũng tương

tự như động cơ điêzen 4 kì, chỉ khác ở 2 điểm sau:

Chú ý

- Trong kì nạp: Khí nạp vào xilanh của động cơ điêzen là

không khí, còn ở động cơ xăng là hòa khí (hỗn hợp xăng

và không khí) Hòa khí này được tạo bởi bộ chế hòa khí

lắp trên đường ống nạp

- Cuối kì nén: ở động cơ điêzen diễn ra quá trình

phun nhiên liệu, còn ở động cơ xăng thì bugi bật tia

lửa điện để châm cháy hòa khí

Trang 14

Nguyên lý hoạt động cuả động cơ 4 kì.

Trang 15

Củng cố.

1 Nắm vững một số khái niệm cơ bản về động cơ đốt trong

2 Trình bày được nguyên lý làm việc của động cơ điêzen 4 kì và động cơ xăng 4 kì

Kì nạp Kì nén Kì cháy –giãn nở Kì thải

Trang 17

2

3

4

5

6

n

ơ n

g

Trang 18

Cảm ơ n quý

Ngày đăng: 22/04/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w