- Hiểu đợc nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong.. GV: Kì là một phần của chu trình diễn ra trong thời gian một hành trình của pit-tông.. Chu trình làm việc của động cơ Trong xilanh
Trang 1Bài 21: Nguyên lý làm việc của Động cơ đốt trong (tiết 1)
I Mục tiêu bài học
Qua bài học giúp học sinh:
- Hiểu đợc một số khái niệm cơ bản về động cơ đốt trong
- Hiểu đợc nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
II Chuẩn bị
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu nội dung bài 21 SGK Công nghệ 11
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến nội dung bài dạy
- Chuẩn bị phơng tiện dạy học: T liệu, máy chiếu
2 Chuẩn bị của học sinh
- Học bài cũ
- Đọc trớc bài mới
III Tiến trình bài dạy
1 ổn định tổ chức lớp, giới thiệu giáo viên về dự giờ.
2 Kiểm tra bài cũ.
3 Nội dung bài mới
a Đặt vấn đề vào bài
b Bài mới TG
Phơng pháp
Nội dung học sinh ghi Hoạt động dạy của
thầy Hoạt động họccủa trò GV: Cho Hs xem một
đoạn phim
CH:Khi pit-tông
chuyển động thì giới
hạn của nó nh thế
nào?
GV: Điểm chết là gì?
GV: Có hai điểm chết
- ĐCT
- ĐCD
ở ĐCT vị trí của
pit-tông nh thế nào?
ở ĐCD vị trí của
pit-tông nh thế nào?
GV: Tại sao không
định nghĩa ĐCT là
điểm chết nằm bên
trên?
Tại sao không định
nghĩa ĐCD là điểm
chết nằm bên dới?
GV: Lấy ví dụ
GV: Theo em hiểu,
hành trình là gì?
Cho Hs quan sát hình
vẽ, GV chỉ trên hình
vẽ hành trình của
pit-tông Hành trình
của pit-tông là gì?
GV: Khi pit-tông
chuyển động đợc một
hành trình thì trục
khuỷu quay đợc một
góc bằng bao nhiêu
độ?
GV: Cho Hs quan sát
hình vẽ
Gọi R là bán kính của
trục khuỷu S=?
HS: Quan sát trả lời
HS: Quan sát trả lời
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Trả lời
I Một số khái niệm cơ bản
1 Điểm chết của Pit-tông
- Điểm chết của Pit-tông là vị trí tại đó pit-tông đổi chiều chuyển động
+Điểm chết dới (ĐCD) là điểm chết mà tại đó pit-tông ở gần tâm trục khuỷu nhất (hình 21.1a)
+ Điểm chết trên (ĐCT) là điểm chết
mà tại đó pit-tông ở xa tâm trục khuỷu nhất (H 21.1b)
2 Hành trình của pit-tông (S)
*Hành trình của pit-tông là quãng đờng mà pit-tông đi đợc giữa hai điểm chết
* S = 2R
Trang 2Vậy trong ĐC, S phụ
thuộc yếu tố gì?
GV: đơn vị đo của
thể tích là cm3 hoặc
lit
Cho hs quan sát hình
vẽ, Gv đa ra các khái
niệm Vtp, Vpc, Vct
CH: Mối quan hệ
giữa thể tích công tác
với thể tích toàn phần
và thể tích buồng
cháy?
CH: Tỉ số nén của
động cơ quyết định
điều gì?
CH: Thế nào là một
chu trình?
CH: Hành trình
pit-tông là gì?
GV: Kì là một phần
của chu trình diễn ra
trong thời gian một
hành trình của
pit-tông
CH: Đ/C 4 kì?
Đ/C 2 kì?
GV: Cho HS xem
phim
CH: Trong các kì:
Pit-tông chuyển động
thế nào? Trạng thái
của xupap? Quá trình
diễn ra trong xi lanh
nh thế nào?
3 Thể tích toàn phần (Vtp) (cm 3 hoặc lít)
* Thể tích toàn phần Vtp là thể tích xilanh (thể tích không gian giới hạn bởi nắp máy, xilanh và đỉnh pit-tông) khi pit-tông ở ĐCD (H21.1a)
4 Thể tích buồng cháy (Vbc) (cm 3 hoặc lít)
* Thể tích buồng cháy Vbc là thể tích xilanh khi pit-tông ở ĐCT
(H.21.b)
5 Thể tích công tác (Vct) (cm 3 hoặc lít)
* Thể tích công tác Vct là thể tích xilanh giới hạn bởi hai điểm chết
* Vct = Vtp – Vbc
* Vct =
4
2S D
(D là đờng kính xilanh)
6 Tỉ số nén ( )
* Tỉ số nén là tỉ số giữa Vtp và Vbc
*
Vbc
Vtp
* ở động cơ xăng: = 6 10
* ở động cơ Điezen: = 15 21
7 Chu trình làm việc của động cơ
Trong xilanh của động cơ làn lợt diễn ra các quá trình: Nạp – Nén –Cháy,dãn nở – Thải
Tổng hợp cả bốn quá trình đó gọi là chu trình làm việc của động cơ
8 Kì
* Kì là một phần của chu trình diễn ra trong thời gian một hành trình của pit-tông
- Động cơ 4 kì là động cơ mà một chu trình làm việc đợc thực hiện trong bốn hành trình của pit–tông
- Động cơ 2 kì là loại động cơ mà một chu trình làm việc đợc thực hiện trong hai hành trình của pit-tông
II Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì
1 Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì
a Kì 1: Nạp (H )
- Pit-tông đi từ ĐCT đến ĐCD, xupap nạp
mở, xupap thải đóng
- Pit –tông đợc trục khuỷu dẫn động đi xuống, áp suất trong xilanh giảm, hoà khí trong đờng ống nạp đi vào xilanh nhờ sự chênh áp suất
b Kì 2: Nén (H )
- Pit-tông đi từ ĐCD đến ĐCT, hai xupap
đều đóng
- Pit-tông đợc trục khuỷu dẫn động đi lên làm thể tích xilanh giảm, nên áp suất và nhiệt
độ của hoà khí trong xilanh tăng
- Cuối kì nén, Buzi bật tia lửa điện
c Kì 3: Cháy – Dãn nở (H.)
- Pit-tông đi từ ĐCT đến ĐCD , hai xupap
đều đóng
- Hoà khí đợc đốt cháy, áp suất và nhiệt độ trong xilanh tăng cao đấy Pit-tông chuyển
động xuống, qua thanh truyền làm trục khuỷu quay và sinh công Vì vậy, kì này đợc coi là kì sinh công
Trang 3HS: So sánh cấu tạo
của 2 loại ĐC: ĐC
điezen, ĐC xăng?
GV: Dựa vào cấu tạo
của 2 loại ĐC giải
thích sự khác nhau về
nguyên lí hoạt động
của chúng:
- Kì nạp:
+ ĐC xăng nạp hõn
hợp
+ ĐC điezen nạp
không khí
- Kì nén:
+ ĐC xăng: nén hỗn
hợp, cuối kì nén buzi
đánh tia lửa điện
+ ĐC điezen: nén
không khí, cuối kì
nén vòi phun phun
nhiên liệu
GV: cho xem băng t
liệu về vòi phun
d Kì 4: Thải (H.)
- Pit-tông đi từ ĐCD đến ĐCT, xupap nạp
đóng, xupap thải mở
- Pit-tông đợc trục khuỷu dẫn động đi lên
đẩy khí thải trong xilanh qua của thải ra ngoài
* Khi Pit-tông đi đến ĐCT, xupap thải
đóng, xupap nạp lại mở, trong xilanh diễn ra kì 1 của chu trình mới
2 Nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 4 kì
Nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 4 kì cũng tơng tự nh nguyên lý của động cơ xăng
4 kì, chỉ khác ở hai điểm sau:
- Trong kì nạp: khí nạp vào xilanh của động cơ điêzen là không khí, còn ở động cơ xăng là hoà khí (hỗn hợp xăng và không khí) Hoà khí này đợc tạo bởi bộ chế hoà khí lắp trên đ-ờng ống nạp
- Cuối kì nén, ở động cơ Điêzen diễn ra quá trình phun nhiên liệu, còn ở động cơ xăng thì bugi bật tia lửa điện để châm cháy hoà khí
IV Củng cố
Các câu hỏi trắc nghiệm
V Hớng dẫn về nhà
1 Dựa vào nguyên lí làm việc động cơ 4 kì trình bày động cơ 2 kì
2 Trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK trang 103