TỰ CHỌN TOÁN 7 (PHƯƠNG - THẢO)

30 430 4
TỰ CHỌN TOÁN 7 (PHƯƠNG - THẢO)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 21 Ngày soạn: 04/01/09 Tiết 20 Ngày dạy: /09 LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I Mục tiêu: * Kiến thức: củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác thông qua giải các bài tập * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau thông qua chứng minh hai tam giác bằng nhau * Thái độ: Cẩn thận, chính xác và tích cực trong học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Thước thẳng, làm bài tập III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: HĐ của thầy HĐ cảu trò Ghi bảng * HĐ1: - Ghi đề bài Bài 44 trang 125: - Cho HS làm bài tập 47 - Vẽ hình và ghi GT và KL A - Yêu cầu một HS đọc đề bài - Gọi một HS lên bảng vẽ ABC , B =C 1 2 hình ghi giả thiết và kết luận A 1 = A 2 - Theo dõi, hướng dẫn cho GT 1 2 HS yếu làm a ABD ADC b AB = AC B D C - Cho HS nhận xét - Nhận xét Chứng minh: - Hướng dẫn cho HS chứng - Tiếp thu D 1 =1800 – ( B + A 1) minh: - Một HS lên bảng làm, còn D 2 = 1800 – (C + A 2 ) ABD ADC O AC = O BC * HĐ2: Củng cố: Tiếp thu Nhắc lại cách chứng minh Ghi nhận hai góc bằng nhau và hai cạnh bằng nhau * HĐ3: Dặn dò: Học bài và làm lại bài tập đã sửa IV Rút kinh nghiệm: Tuần 22 Ngày soạn: 10/01/09 Tiết 21 Ngày dạy: /09 LUYỆN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I Mục tiêu: * Kiến thức: Nắm vững dấu hiệu, bảng tần số HS nhìn vào biểu đồ rút ra được nhận xét về dấu hiệu * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Thước thẳng, làm bài tập III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng - Quan sát Bài 8 trang 4 SBT: * HĐ1: a Điểm bài kiểm tra chủ yếu đạt - Treo bảng phụ biểu - Nhận xét điểm 7 đồ biểu diễn kết quả - Trả lời: chủ yếu đạt - Điểm thấp nhất là điểm 2 của học sinh trong điểm 7 - Điểm cao nhất là điểm 10 một lớp qua bài kiểm - Thấp nhất là điểm 2 b tra - Trả lời: Cao nhất là GT 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - Yêu cầu HS nhận điểm 10 TS 1 3 3 5 6 8 4 2 1 xét - Một HS lên bảng Điểm kiểm tra chủ lập bảng tần số Bài 9 trang 4 SBT: yếu HS đạt được là - Đọc và quan sát bao nhiêu? - Điểm thấp nhất là - Vẽ hình bao nhiêu ? - Điểm cao nhất là bao nhiêu ? - Yêu cầu một HS lên bảng lập bảng tần số? - Yêu càu HS đọc và quan sát bảng ở trang 5 SBT - Gọi một HS lên bảng vẽ biểu đồ - Cho HS nhận xét - Nhận xét 160 _ - Lượng mưa tháng - Tháng 8 140 _ nào cao nhất ? 120 _ - Mưa nhiều tập - Tập trung chủ yếu 100 _ trung chủ yếu vào vào các tháng 7;8;9 80 _ các tháng nào ? 60 _ - Lượng mưa giảm và - Tập trung vào tháng 40 _ tương đối ít… 4;10 20_ 0 - Cho HS làm bài tập - Đọc đề bài 4 5 6 7 8 9 10 10 SBT - Một HS lên bảng - Yêu cầu một HS lên lảm Bài tập 10 trang 5 SBT: bảng Làm - Một HS lên bảng a Mỗi đội phải đá 18 trận - Yêu cầu một HS lên - Trả lời: Có hai trận b Có hai trận không ghi được bảng vẽ biểu đồ bàn thắng, không thể nói đội - Có bao nhiêu trận - Trả lời bóng này đã thắng 16 trận không ghi được bàn thắng nào ? Tiếp thu - Có thể nói đội bóng Ghi nhận này đã thắng 16 trận không * HĐ2: Củng cố: Cách vẽ biểu đồ * HĐ3: Dặn dò: Làm lại bài tập đã sửa IV Rút kinh nghiệm: Tuần 23 Ngày soạn: 01/02/09 Tiết 22 Ngày dạy: 02/09 LUYỆN TẬP VỀ SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I Mục tiêu: * Kiến thức: HS tính được sốtrung bình cộng của dấu hiệu, xác định được mốt của dấu hiệu và khi nào thì không dùng số trung bình cộng làm “đại diện’’ * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính số trung bình cộng, nhận biết mốt của dấu hiệu * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Thước thẳng, làm bài tập III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: Kiểm tra bài cũ: - HS1: trả lời Bài 11 SBT trang 6: 1) Viết công thức tính số - HS2: trả lời trung bình cộng của dấu - Đọc đề bài hiệu 2) Nêu ý nghĩa của số trung Giá Tần Tích bình cộng * HĐ2: - Yêu cầu HS đọc đề bài 11 SBT trị số (x.n) (x) (n) - Yêu cầu một HS lên bảng - Một HS lên bảng làm 17 3 51 tính số trung bình cộng bằng cách lập bảng 18 5 90 19 4 76 X = - Cho HS dưới lớp làm ra - Dưới lớp làm ra nháp 20 2 40 666 nháp 30 21 3 63 =22,2 22 2 44 24 3 72 26 3 78 - Cho HS nhận xét - Nhận xét 28 1 28 30 1 30 31 2 62 32 1 32 - GV: hướng dẫn lại cho HS - Theo dõi tiếp thu N=30 666 *HĐ3: Bài 12 SBT trang 6: - Treo bảng phụ yêu cầu HS - Quan sát và đọc đề - Thành phố A: quan sát và đọc đề X 23.5  24.12  25.2  26.1 - Để tính nhiệt độ trung bình - Trả lời 20 của hai thành phố A và B ta Tính số trung bình cộng của làm như thế nào ? nhiệt độ ở hai thành phố 115  288  50  26 20 - Gọi hai HS lên bảng tính - HS1: Thành phố A số trung bình cộng HS2: Thành phố B = 23,950C - Thành phố B: - Cho cả lớp làm ra nháp - Làm bài X 23.7  24.10  25.3 - Cho HS so sánh - So sánh 20 - Nhận xét chung - Tiếp thu 161 240  75 * HĐ4: - Đọc đề bài 20 - Yêu cầu HS đọc đề bài 13 - Tính số trung bình cộng - Để tình điểm trung bình = 23,80C của từng xạ thủ ta phải làm - Hai HS lên bảng lập bảng Vậy nhiệt độ thành phố A gì ? cao hơn nhiệt độ thành phố - Yêu cầu hai HS lên bảng tần số và tính số trung bình B lập bảng tần số và tính số Bài 13 SBT: trung bình cộng cộng - Xạ thủ A: - Cho HS làm tiếp câu b Giá Tần Các X 8.5  9.6 10.9 - Cho HS nhận xét 20 * HĐ5: trị số tích - Cách tính số trung bình 9, 2 cộng (x) (n) (x.n) - Cách so sánh các dấu hiệu - Xạ thủ B: * HĐ6: 85 40 - Học bài và làm bài tập X 6.2  7.1 9.5 10.12 96 54 20 10 9 90 12  7  45 120 20 N=20 184 X=9,2 = 9,2 Tuy điểm trung bình bằng nhau hưng xạ thủ A bắn “chụm’’ hơn xạ thủ B - Làm câu b - Nhận xét - Tiếp thu - Tiếp thu - Ghi nhận IV Rút kinh nghiệm: Tuần 24 Ngày soạn: 08/02/09 Tiết 23 Ngày dạy: 02/09 Chủ đề: ÔN TẬP CHƯƠNG III I Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về dấu hiệu, bảng tần số cách vẽ biểu đồ và tính số trung bình cộng * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính số trung bình cộng, kĩ năng lập bảng và vẽ biểu đồ * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Thước thẳng, làm bài tập III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: * HĐ1: - HS1: Dấu hiệu là gì ? Tần số của mỗi giá trị là gì ? - HS2: Cách lập bảng tần số ? Bảng tần số có lợi ích gì ? 3 Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ2: Ôn tập lí thuyết: - Đọc câu hỏi I Lí thuyết: - Yêu cầu HS đọc câu hỏi - Trả lời 1 Muốn thu thập số liệu về - Nhận xét vấn đề mình quan tâm (Màu - Gọi một HS trả lời sắc mà mỗi bạn trong lớp ưa thích) thì em phải gặp từng - Cho HS nhận xét bạn hỏi màu sắc bạn ưa thích và lập bảng theo mẫu bảng - Yêu cầu một HS đọc tiếp - Trả lời câu 2 thu thập số liệu thống kê ban câu hỏi 2 và trả lời đầu 2 Số lần xuất hiện của một - Cho HS đọc tiếp câu hỏi 3 - Trả lời câu 3 giá trị trong dãy giá trị của và trả lời dấu hiệu Tổng các tần số bằng số giá trị của dấu hiệu - Yêu cầu một HS đứng tại - Trả lời 3 Bảng tần số thuận lợi hơn chỗ trả lời các bước tính số bảng số liệu thống kê ban trung bình cộng đầu là giúp người điều tra dễ có nhận xét chung về sự - Cho HS nhận xét - Nhận xét phân phối các giá trị 4 Các bước tính số trung - GV chốt lại các kiến thức lí - Tiếp thu bình cộng: - Nhân từng giá trị với tần số tương ứng - Cộng tất cả các tích vừa tìm được - Chia tổng đó cho số các giá thuyết trị * HĐ3: Bài tập: - Ghi đề bài II Bài tập: - Cho HS làm bài tập 6 trang - Lên bảng làm câu a Bài tập 6 trang 11: 11 và thêm vào hai câu a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng số con của 30 gia đình trong d) Tính số trung bình cộng một thôn của dấu hiệu và tìm mốt của - Bảng tần số: dấu hiệu - Cho HS lên bảng làm câu a Giá 0 1 2 3 4 trị - Cho HS nhận xét - Nhận xét (x) - Yêu cầu HS lên bảng làm - Vẽ biểu đồ Tần 2 4 17 5 2 N vẽ biểu đồ và tính số trung - Tính số trung bình cộng bình cộng số = (n) 30 b) Nhận xét: - Số con của các gia đình - Theo dõi, hướng dẫn cho - Làm bài trong thôn chủ yếu là 2 con HS làm - Số gia đình đông con là 7 gia đình c) HS tự vẽ d) X 0.2 1.4  2.17  3.5  4.2 30 - Cho HS nhận xét - Nhận xét 4  34 15 8 61 2,1 30 30 M0 = 2 * HĐ4: Củng cố: - Trả lời theo yêu cầu của - Nhắc lại cách lập bảng tần GV số, tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu - Ghi nhận * HĐ5: Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 7;8;9 trang 12 IV Rút kinh nghiệm: Tuần 25 Ngày soạn: 15/02/09 Tiết 24 Ngày dạy: 02/09 Chủ đề: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I Mục tiêu: * Kiến thức: - HS hiểu sâu hơn về khái niện biểu thức đại số, phân biệt được biểu thức đại số và biểu thức số và tính được gái trị của biểu thức đại số * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính và thay giá trị của biến vào biểu thức nhanh đúng * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, thích thú, tích cực trong học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Thước thẳng, làm bài tập III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng - HS1: Trả lời * HĐ1: Kiểm tra bài cũ: - HS2: Tính - Nêu khái niệm biểu thức đại số ? Cho ví dụ - Tính giá trị của biểu thức 2x + y tại x = 3 và y = -1 GV nhận xét cho điểm - HS đọc Bài tập 5 trang 27: - 3 tháng a) 3a+m * HĐ2: Luyện tập: - Yêu cầu HS đọc đề bài bài b) 6a-n 5 trang 27 SGK - Một quý là mấy tháng ? - Mức lương một tháng là - a đồng Bài tập 3 trang 10 SBT: bao nhiêu ? a) 3a+m - Gọi một HS lên bảng làm b) 6a-n a) 5a câu a - Đọc đề bài b) (a+b).2 - Tương tự cho HS làm câu - Trả lời: S = a.b b - Yêu cầu HS đọc đề bài bài - Trả lời: P = (a+b).2 3 SBT - Công thức tính diện tích hình chữ nhật có cạnh là a và b ? - Công thức tính chu vi hìmh chữ nhật có cạnh là a và b ? - Yêu cầu hai HS lên bảng - HS1: câu a làm câu a và b HS2: câu b - Cho HS nhận xét - Nhận xét - Tính giá trị của biểu thức : - Ghi đề bài Bài tập 7 SBT trang 10: a) 3x – 5y + 1 Tại x = 1/3; a) Thay x = 1/3 ; y = -1/5 y = -1/5 - Ba HS lên bảng làm vào biểu thức 3x – 5y +1 ta b) 3x2 -2x -5 Tại x = 1; HS1: câu a: x = -1 Thay x = 1/3 ; y = -1/5 vào có: 3 13  5  15 1 3 c) x – 2y2 +z3 Tại x = 4; biểu thức 3x – 5y +1 ta có: Vậy giá trị biểu thức 3x – 5y y = -1; z = -1 +1 tại x = 1/3; y = -1/5 là 3 - Cho ba HS lên bảng trình 3 1  5  1 1 3 b) Thay x = 1 vào biểu thức bầy 35 3x2 – 2x – 5 ta có: 3.12 – 2.1 – 5 = -4 - Yêu cầu HS dưới lớp làm HS2: câu b: Vậy giá trị của biểu thức tại theo tổ: Tổ 1 – câu a Thay x = 1 vào biểu thức 3x2 x = 1 là -4 – 2x – 5 ta có: Thay x = -1 vào biểu thức Tổ 2 – câu b 3.12 – 2.1 – 5 = -4 3x2 – 2x – 5 ta có: Tổ 3 + 4 – câu c HS3: câu c: 3.(-12) – 2.(-1) – 5 = 0 Thay x = 4; y = -1; z = -1 Vậy giá trị của biểu thức tại - Theo dõi, hướng dẫn cho vào biểu thức x – 2y2 + z3 ta x = -1 là 0 HS yếu làm bài có 4 – 2.(-1)2 +(-1)3 = 4-2-1 c) Thay x = 4; y = -1; z = -1 = 1 vào biểu thức x – 2y2 + z3 ta - Cho HS nhận xét - Nhận xét có 4 – 2.(-1)2 +(-1)3 = 4-2-1 = 1 vậy giá trị biểu thức tại x=4; y=-1; z=-1 là -1 - Nhận xét sửa sai cho HS - Tiếp thu * HĐ3: Củng cố: - Nhắc lại khái niệm - Khái niệm biểu thức - Tiếp thu - Cách tính giá trị biểu thức - Ghi nhận * HĐ4: Dặn dò: - Học bài và làm bài tập phần biểu thức đại số IV Rút kinh nghiệm: Tuần 26 Ngày soạn: 21/02/09 thế nào ? vào đa thức - Yêu cầu HS lên bảng làm - Một HS lên bảng làm câu b Hoạt động 4: - Đọc đề bài 26 Bài 26 trang 38 SBT: - Cho HS đọc đề bài 26 Thu gọn các đa thức sau: - Muốn thu gọn đa thức ta - HS xác định các hạng tử làm như thế nào ? a) x6 +x2y5 + xy6 +x2y5 – xy6 - Yêu cầu hai HS lên bảng đồng dạng = x6 + 2x2y5 làm b) 2x2yz +4xy2z – 5x2yz + - Hai HS lên bảng làm xy2z – xyz = -3x2yz + 5xy2z - Chia lớp làm hai nhóm HS1: a) x6 +x2y5 + xy6 +x2y5 – xyz Nhóm 1: Câu a – xy6 = x6 + 2x2y5 Nhóm 2: câu b HS2: b) 2x2yz +4xy2z – 5x2yz + xy2z – xyz = -3x2yz + 5xy2z – xyz - Cho HS nhận xét - Nhận xét - Chốt lại kiến thức - Tiếp thu Hoạt động 5: - Đọc đề bài Bài 28 trang 38 SBT: - Yêu cầu HS đọc đề bài 28 - Tiếp thu và ghi bài - Hướng dẫn HS làm bài (x5 + x4 – x3) + ( x3 – 3x2 - x - Viết đa thức x5+ 2x4 – 3x2 - - Ghi nhận +1) = x5+ 2x4 – 3x2 – x4 +1 – x4 +1 – x thành tổng hai đa x thức tức là viết hai đa thức mà ta cộng lại đúng bằng đa thức đã cho Ví dụ: (x5 + x4 – x3) + ( x3 – 3x2 - x +1) = x5+ 2x4 – 3x2 – x4 +1 – x Hoạt động 6: Dặn dò: - Học bài và làm các bài tập đã sửa IV Rút kinh nghiệm: Tuần 29 Ngày soạn: 19/03/09 Tiết 28 Ngày dạy: 20/03/09 Chủ đề: CỘNG TRỪ ĐA THỨC I Mục tiêu: * Kiến thức: - Cộng trừ được hai đa thức thành thạo - Tính được giá trị của đa thức * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng tính toán, kĩ năng bỏ dấu ngoặc * Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, thích thú, tích cực trong học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Thước thẳng, làm bài tập III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: KTBC: Cho hai đa thức: - Thực hiện Bài 29 trang 13 SBT: M = x2 -2y + xy + 1 a) N = x2 + y –x2y2 – 1 HS1: A = 5x2 +3y2 – xy – x2 – y2 HS1: Tính M + N M + N = 2x2 – y + xy - x2y2 = 4x2 + 2y2 –xy HS2: Tính M - N HS2: b) M – N = -3y + xy + x2y2 + 2 A = x2 +y2 +xy +x2 –y2 - Cho HS nhận xét - HS dưới lớp làm và nhận = 2x2 + xy xét - Nhận xét cho điểm - Tiếp thu Hoạt động 2: Luyện tập: - Yêu cầu một HS đọc đề bài - Đọc đề bài - Để tìm đa thức A ta phải - Trả lời làm như thế nào ? A = 5x2 + 3y2 – xy – (x2 + - Câu a ? y2) - Câu b ? A = x2 +y2 + (xy + x2 – y2) - Yêu cầu hai HS lên bảng - Hai HS lên bảng làm làm HS1: a) A = 5x2 +3y2 – xy – x2 – y2 = 4x2 + 2y2 –xy HS2: b) A = x2 +y2 +xy +x2 –y2 = 2x2 + xy - Cho HS nhận xét - Nhận xét - Chốt lại kiến thức - Tiếp thu - Yêu cầu HS đọc đề bài - Đọc đề bài Bài 32 trang 13 SBT: a) - HD: có bao nhiêu cặp xy - Trả lời: 10 cặp Thay x = -1; y = 1 vào biểu xy + x2y2 +x3y3 + x4y4 + …+ thức ta có: x10y10 = xy + (xy)2 + (xy)3 + - Một HS lên bảng làm xy + x2y2 +x3y3 + x4y4 + …+ (xy)4 + … + (xy)10 Thay x = -1; y = 1 vào biểu x10y10 = xy + (xy)2 + (xy)3 + x.y = (-1).1 = -1 thức ta có: (xy)4 + … + (xy)10 = (-1) + (- - Gọi một HS lên bảng làm xy + x2y2 +x3y3 + x4y4 + …+ 1)2 + (-1)3 + … + (-1)10 x10y10 = xy + (xy)2 + (xy)3 + = 0 - Tương tự một HS đứng tại (xy)4 + … + (xy)10 = (-1) + (- Vậy giá trị của biểu thức tại chỗ tính giá trị của xyz khi x 1)2 + (-1)3 + … + (-1)10 x = -1; y = 1 là 0 = 1; y = -1; z = -1 = 0 b) xyz = 1 - Thay x = -1 ; y =1; z = -1 Thay x = -1 ; y =1; z = -1 ta - Yêu cầu một HS lên bảng ta có: có: tính tổng xyz + (xyz)2 + (xyz)3 + … + xyz + (xyz)2 + (xyz)3 + … + (xyz)10 = 1 + 12 + 13 + … + (xyz)10 = 1 + 12 + 13 + … + 110 = 10 110 = 10 Vậy giá trị của biểu thức tại x = -1; y = 1; z = -1 là 10 - Cho HS nhận xét - Nhận xét - Chốt lại kiến thức - Tiếp thu - Ghi nhận Hoạt động 3: Dặn dò: - Ghi nhận - Học bài và làm các bài tập 30; 33 trang 14 SBT - Tìm hiểu bài đa thức một biến IV Rút kinh nghiệm: Tuần 30 Ngày soạn: 26/03/09 Tiết 29 Ngày dạy: 27/03/09 Chủ đề: ĐA THỨC MỘT BIẾN I Mục tiêu: * Kiến thức: - Phân biệt được đa thức nào là đa thức một biến - Tìm được hệ số cao nhất và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng (giảm) dần của biến * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng tính toán, kĩ năng thu gọn đa thức một biến * Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, thích thú, tích cực trong học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Thước thẳng, làm bài tập III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò ghi bảng - Trả lời Hoạt động 1: KTBC - HS1: Định nghĩa đa thức một biến ? Cho ví dụ ? - HS2: Sắp xếp các hạng tử - Làm: Bài 34 trang 14 SBT: của đa thức sau theo luỹ A = 2x2 + 3x + 5x3 – 3x4 + 12 a) 10x4 – 2x2 – 1 thừa giảm dần của biến Sắp xếp A = 2x2 + 3x + 5x3 – 6x4 A = -3x4 + 5x3 + 2x2 +3x + 12 b) 4x5 – x4 +2x3 +3x4 + 12 - Đọc đề bài Hoạt động 2: Luyện tập: - Làm bài - Cho HS đọc đề bài Biến có số mũ lớn nhất - HD: Hệ số cao nhất bằng 10 tức là hạng tử này có biến - Trả lời thư thế nào ? - Yêu cầu HS đứng tại chỗ 10x4 – 2x2 – 1 trả lời - Cho vài HS viết - Yêu cầu HS làm câu b 4x5 – x4 +2x3 - Cho HS nhận xét - HS làm - Gọi 1 HS viết đa thức khác x5 – x2 + x - Nhận xét 4x5 – x4 + 2x3 - Cho HS làm bài tập 35 - Đọc đề bài Bài 35 trang 14 SBT: SBT a) - Yêu cầu hai HS lên bảng - Hai HS lên bảng làm x5 – 3x2 + x4 – 12 x – x5 + 5x4 thu gọn HS1: a) + x2 +1 = (x5 – x5) + (-3x2 + x5 – 3x2 + x4 – 12 x – x5 + 5x4 x2) + (x4 + 5x4) - 12 x + 1 - Theo dõi, giúp đỡ HS dưới + x2 +1 = (x5 – x5) + (-3x2 + = -2x2 + 6x4 - 12 x + 1 lớp x2) + (x4 + 5x4) - 12 x + 1 Sắp xếp = -2x2 + 6x4 - 12 x + 1 6x4 – 2x2 – 12 x + 1 - Cho HS nhận xét Sắp xếp b) - Chốt lại kiến thức 6x4 – 2x2 – 12 x + 1 x – x9 + x2 -5x3 + x6 – x + - Cho HS làm bài tập 36 HS2: b) 3x9 + 2x6 – x3 + 7 SBT x – x9 + x2 -5x3 + x6 – x + = (x – x) + (-x4 +3x9) + (x6 + - Yêu cầu hai HS lên bảng 3x9 + 2x6 – x3 + 7 2x6) + (-5x3 – x3) + 7 + x2 làm câu a, b = (x – x) + (-x4 +3x9) + (x6 + = 2x9 + 3x6 – 6x3 + x2 + 7 2x6) + (-5x3 – x3) + 7 + x2 Sắp xếp - Theo dõi, hướng dẫn cho = 2x9 + 3x6 – 6x3 + x2 + 7 2x9 + 3x6 – 6x3 + x2 + 7 HS yếu Sắp xếp 2x9 + 3x6 – 6x3 + x2 + 7 Bài tập 36 SBT: - Cho HS nhận xét - Nhận xét - Chốt lại cách làm - Tiếp thu Hoạt động 3: Dặn dò: - Đọc đề bài - Học bài và làm bài tập phần đa thức một biến - Hai HS lên bảng làm a) x7 – x4 + 2x3 – 3x2 – x2 + IV Rút kinh nghiệm: HS1: a) x7 – x4 + 2x3 – 3x2 – x7 – x +5 – x3 = 2x7 – 5x4 + x2 + x7 – x +5 – x3 = 2x7 – x3 – x2 – x +5 5x4 + x3 – x2 – x +5 Hệ số cao nhất là 2, hệ số tự Hệ số cao nhất là 2, hệ số tự do là 5 do là 5 HS2: b) 2x2 – 3x4 – 3x2 – 4x5 b) 2x2 – 3x4 – 3x2 – 4x5 – 12 x – x2 +1 – 12 x – x2 +1 = -2x2 – 3x4 – 4x5 - 12 x = -2x2 – 3x4 – 4x5 - 12 x Hệ số cao nhất là -2, hệ số tự Hệ số cao nhất là -2, hệ số tự do là 1 do là 1 - Nhận xét - Tiếp thu ... x – 2y2 + z3 ta - Cho HS nhận xét - Nhận xét có – 2. (-1 )2 + (-1 )3 = 4-2 -1 = giá trị biểu thức x=4; y =-1 ; z =-1 -1 - Nhận xét sửa sai cho HS - Tiếp thu * HĐ3:... chỗ tính giá trị xyz x 1)2 + (-1 )3 + … + (-1 )10 x = -1 ; y = = 1; y = -1 ; z = -1 = b) xyz = - Thay x = -1 ; y =1; z = -1 Thay x = -1 ; y =1; z = -1 ta - Yêu cầu HS lên bảng ta có:... x = -1 ; y = 1; z = -1 10 - Cho HS nhận xét - Nhận xét - Chốt lại kiến thức - Tiếp thu - Ghi nhận Hoạt động 3: Dặn dò: - Ghi nhận - Học làm tập 30; 33 trang 14 SBT - Tìm hiểu

Ngày đăng: 27/08/2013, 17:10

Hình ảnh liên quan

HĐ của thầy HĐ cảu trò Ghi bảng * HĐ1:  - TỰ CHỌN TOÁN 7 (PHƯƠNG - THẢO)

c.

ủa thầy HĐ cảu trò Ghi bảng * HĐ1: Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Treo bảng phụ biểu đồ biểu diễn kết quả  của học sinh trong  một lớp qua băi kiểm  tra - TỰ CHỌN TOÁN 7 (PHƯƠNG - THẢO)

reo.

bảng phụ biểu đồ biểu diễn kết quả của học sinh trong một lớp qua băi kiểm tra Xem tại trang 4 của tài liệu.
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng - TỰ CHỌN TOÁN 7 (PHƯƠNG - THẢO)

c.

ủa thầy HĐ của trò Ghi bảng Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Gọi hai HS lín bảng tính số trung bình cộng - TỰ CHỌN TOÁN 7 (PHƯƠNG - THẢO)

i.

hai HS lín bảng tính số trung bình cộng Xem tại trang 7 của tài liệu.
* Kiến thức: Củng cố lại câc kiến thức về dấu hiệu, bảng tần số câch vẽ biểu đồ vă tính số trung bình cộng. - TỰ CHỌN TOÁN 7 (PHƯƠNG - THẢO)

i.

ến thức: Củng cố lại câc kiến thức về dấu hiệu, bảng tần số câch vẽ biểu đồ vă tính số trung bình cộng Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Cho HS lín bảng lăm cđ ua - Cho HS nhận xĩt - TỰ CHỌN TOÁN 7 (PHƯƠNG - THẢO)

ho.

HS lín bảng lăm cđ ua - Cho HS nhận xĩt Xem tại trang 9 của tài liệu.
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: Kiểm tra băi cũ: - TỰ CHỌN TOÁN 7 (PHƯƠNG - THẢO)

c.

ủa thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: Kiểm tra băi cũ: Xem tại trang 10 của tài liệu.
-Cho ba HS lín bảng trình bầy  - TỰ CHỌN TOÁN 7 (PHƯƠNG - THẢO)

ho.

ba HS lín bảng trình bầy Xem tại trang 11 của tài liệu.
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: kiểm tra băi cũ: - TỰ CHỌN TOÁN 7 (PHƯƠNG - THẢO)

c.

ủa thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: kiểm tra băi cũ: Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Gọi hai HS lín bảng lăm - TỰ CHỌN TOÁN 7 (PHƯƠNG - THẢO)

i.

hai HS lín bảng lăm Xem tại trang 13 của tài liệu.
HĐ cua thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: Kiểm tra băi cũ: - TỰ CHỌN TOÁN 7 (PHƯƠNG - THẢO)

cua.

thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: Kiểm tra băi cũ: Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Đại diện HS lín bảng trình bẩy - TỰ CHỌN TOÁN 7 (PHƯƠNG - THẢO)

i.

diện HS lín bảng trình bẩy Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - TỰ CHỌN TOÁN 7 (PHƯƠNG - THẢO)

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Xem tại trang 16 của tài liệu.
-Yíu cầu HS lín bảng lăm cđu b - TỰ CHỌN TOÁN 7 (PHƯƠNG - THẢO)

u.

cầu HS lín bảng lăm cđu b Xem tại trang 17 của tài liệu.
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng - TỰ CHỌN TOÁN 7 (PHƯƠNG - THẢO)

c.

ủa thầy HĐ của trò Ghi bảng Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Gọi một HS lín bảng lăm - TỰ CHỌN TOÁN 7 (PHƯƠNG - THẢO)

i.

một HS lín bảng lăm Xem tại trang 19 của tài liệu.
HĐ của thầy HĐ của trò ghi bảng - TỰ CHỌN TOÁN 7 (PHƯƠNG - THẢO)

c.

ủa thầy HĐ của trò ghi bảng Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Yíu cầu hai HS lín bảng lăm cđu a, b - TỰ CHỌN TOÁN 7 (PHƯƠNG - THẢO)

u.

cầu hai HS lín bảng lăm cđu a, b Xem tại trang 21 của tài liệu.
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng - TỰ CHỌN TOÁN 7 (PHƯƠNG - THẢO)

c.

ủa thầy HĐ của trò Ghi bảng Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Gọi 2 HS lín bảng lăm - Theo dõi giúp đỡ HS dưới  lớp - TỰ CHỌN TOÁN 7 (PHƯƠNG - THẢO)

i.

2 HS lín bảng lăm - Theo dõi giúp đỡ HS dưới lớp Xem tại trang 23 của tài liệu.
+ Bảng “tần số”. + Biểu đồ. - TỰ CHỌN TOÁN 7 (PHƯƠNG - THẢO)

ng.

“tần số”. + Biểu đồ Xem tại trang 25 của tài liệu.
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng - TỰ CHỌN TOÁN 7 (PHƯƠNG - THẢO)

c.

ủa thầy HĐ của trò Ghi bảng Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Rỉn luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng tính toân, kĩ năng vẽ hình. * Thâi độ :  - TỰ CHỌN TOÁN 7 (PHƯƠNG - THẢO)

n.

luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng tính toân, kĩ năng vẽ hình. * Thâi độ : Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan