Tuần 20 Tiết 19 Ngày soạn: 28/12/08 Ngày dạy: /01/09 CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TRÌNH Tiết 1: phương trình bậc ẩn cách giải I Mục tiêu: 1) Kiến thức: HS nắm dạng tổng quát phương trình ẩn phương trình bậc ẩn, biết cách giải phương trình bậc ẩn 2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ nhận dạng, kĩ biến đổi để giải phương trình 3) Thái độ: vận dụng cách giải để giải phương trình bậc ẩn II Chuẩn bị: 1) Giáo viên: phấn màu, thước thẳng 2) Học sinh: giấy nháp, học III Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: (lồng vào bài) 3) Bài mới: HĐ thầy * HĐ1: - Phương trình ẩn phương trình có dạng ? - A(x), B(x) ? - Ghi dạng tổng quát lên bảng - Yêu cầu HS lấy ví dụ - Nhận xét phương trình học sinh vừa lấy * HĐ2: - Phương trình bậc ẩn có dạng nào? - Ghi dạng tổng quát lên bảng - Yêu cầu HS lấy ví dụ - Nhận xét ví dụ HS vừa lấy - Cho HS nhắc lại hai quy tắc : chuyển vế nhân với số * HĐ3: - Cho HS làm tập - Phương trình phương trình bậc ẩn ? - Cho HS nhận xét HĐ trò Ghi bảng - Trả lời : A(x) = B(x) 1) Phương trình ẩn: Dạng tổng quát A(x) = B(x) Trong A(x), B(x) hai biểu - A(x), B(x) hai biểu thức thức biến x biến x - Lấy ví dụ - Theo dõi - Trả lời: ax+b=0 (a ≠ 0) 2) Phương trình bậc ẩn: ax+ b =0 (a ≠ 0) - Ghi - Lấy ví dụ - Theo dõi - Nhắc lại hai quy tắc - Ghi đề - Trả lời: HS1: trả lời câu a,b,c ( câu a,c phương trình bậc nhất) - HS2: trả lời câu d,e,g (câu d,g phương trình B ài t ập 1: Hãy phương trình bậc ẩn phương trình sau: a) 2+x=0 b) x+x2=0 c) 2-3y=0 d) 3t=0 bậc nhất) e) 0x+5=0 - Nhận xét chung - Cho HS làm tập - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Nhận xét bạn - Tiếp thu - Ghi đề - Hai HS lên bảng làm a) 15x+5=0 15x=-5 g) 3x=-6 Bài tập 2: Giải phương trình a) 15x+5=0 b) 2x+4=x-2 −5 15 −1 x= x= - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm Vậy Phương trình có tập nghiệm S={ −1 } b) 2x+4=x-2 2x-x=-2-4 3x=-6 x= - Cho HS nhận xét −6 x=-2 Vậy Phương trình có tập nghiệm S={ -2} - Nhận xét 4) Củng cố: * HĐ4: - Dạng tổng quát phương trình bậc ẩn ? - Cách giải phương trình bậc ẩn 5) Dặn dị: * HĐ5: - Về nhà lấy ví dụ phương trình bậc ẩn giải phương trình - Ơn tập phương trình đưa dạng ax+b=0 IV) Rút kinh nghiệm: Tuần 21 Tiết 20 Ngày soạn: 01/02/09 Ngày dạy: 02 /02/09 Chủ đề: PHƯƠNH TRÌNH Tiết 2: Phương trình đưa dạng ax+b = I Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm vững phương pháp giải phương trình, áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân phép thu gọn để đưa phương trình cho dạng phương trình tích * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ biến đồi phương trình dựa vào hai quy tắc chuyển vế quy tắc nhân * Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Học làm tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: HĐ thầy * HĐ1: Kiểm tra cũ - Cho HS nhắc lại quy tắc chuyển vế ? - Cho HS nhắc lại quy tắc nhân ? - Nêu bước giải phương trình đưa dạng phương trình ax+b=0 ? - Nhận xét nhắc lại bước giải * HĐ2: - Cho HS làm tập - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy HĐ trị - Nhắc lại quy tắc Ghi bảng 1.Các bước giải bản: - Nhắc lại quy tắc B1: Thực phép tính bỏ dấu ngoặc quy đồng - Nêu: bỏ mẫu B1: Thực phép tính B2: Chuyển hạng tử bỏ dấu ngoặc quy đồng chứa ẩn sang vế, bỏ mẫu số sang vế B2: Chuyển hạng tử B3: Thu gọn giải phương chứa ẩn sang vế, trình vừa nhận số sang vế B3: Thu gọn giải phương trình vừa nhận - Tiếp thu Luyện tập: - Tìm hiểu ghi đề - Hai HS lên bảng làm: HS1: a 5-(x-6)=4.(3-2x) 5-x+6 = 12-8x -x +8x=12-5-6 7x=1 Bài tập 1: Giải phương trình: a 5-(x-6)=4.(3-2x) b -6.(1,5-2x) = 3.(-1,5 +2x) - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm x= Vậy tập nghiệm PT cho S = { } - Cho HS nhận xét - Cho HS làm tập - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy b -6.(1,5-2x) = 3.(-1,5 +2x) - 9+12x = -4,5+6x 12x-6x = -4,5+9 6x = 4,5 x= 4,5:6 x= 0,75 Vậy tập nghiệm PT cho S = { 0,75} - Nhận xét - Tìm hiểu ghi đề - Hai HS lên bảng làm: HS1: x −1 16 − x + 2x = 5(7 x − 1) + 60 x 6(16 − x) ⇔ = 30 30 ⇔ 35x-5+60x = 96-6x ⇔ 35x+60x+6x = 96+5 ⇔ 101x = 101 ⇔ x=1 a - Theo dõi, hướng dẫn cho HS làm Vậy S={1} 5x − 12(0,5 − 1,5 x) 5x − ⇔ =− 3 ⇔ 6-18x = 5x-6 ⇔ 6+6 = 5x+18x ⇔ 12 = 23x 12 ⇔x= 23 12 ⇔ Vậy S={ } 23 b 4.(0,5 − 1,5 x) = − - Dúp đỡ HS yếu - Nhận xét làm HS * HĐ3: Củng cố: - Các bước giải phương trình - Tiếp thu đưa dạng ax+b=0 * HĐ4: Dặn dị: - Ơn tập phương trình - Ghi nhận tích IV Rút kinh nghiệm: Bài tập 2: Giải phương trình: 7x −1 16 − x + 2x = 5x − b 4.(0,5 − 1,5 x) = − a Tuần 22 Tiết 21 Ngày soạn: 07/02/09 Ngày dạy: 09/02 /09 Chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH Tiết 3: Phương trình tích I Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm vững dạng phương trình tích cách giải phương trình tích * Kĩ năng: Rèn luyên kĩ giải phương trình, kĩ biến đổi, tính tốn * Thái độ: Cẩn thận, xác tích cực học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Phấn màu, thước thẳng * Trò: Ơn làm tập phương trình tích III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: HĐ thầy * HĐ1: Ơn tập - Phương trình tích phương trình có dạng ? - Để giải phương trình tích A(x).B(x) = ta làm ? - Nhắc lại cách giải phương trình tích * HĐ2: Luyện tập - Cho HS làm tập - Yêu cầu ba HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm HĐ trò - Trả lời: A(x).B(x) = Ghi bảng Dạng tổng quát cách giải: - Trả lời: A(x) = B(x) A(x).B(x) = =0 A(x) = B(x) = - Tiếp thu - Ghi đề - Ba HS lên bảng làm HS1: a 2x.(x-3)+5.(x-3) = ⇔ (x-3).(2x-5) = ⇔ x-3 = 2x-5 = 1) x-3 = ⇔ x=3 2) 2x-5=0 ⇔ 2x=5 ⇔ x=5:2 ⇔ x=2,5 Vậy tập nghiệm phương trình cho S{2,5;3} b (x2-4)+(x-2)(3-2x) = ⇔ (x-2)(x+2)+(x-2)(32x)=0 ⇔ (x-2)[(x+2)+(3-2x)]=0 ⇔ (x-2)(5-x)=0 Luyện tập: Bài tập 1: Giải phương trình : a 2x.(x-3)+5.(x-3) = b (x2-4)+(x-2)(3-2x) = c x.(2x-7) -4x+14 = Giải: a 2x.(x-3)+5.(x-3) = ⇔ (x-3).(2x-5) = ⇔ x-3 = 2x-5 = 1) x-3 = ⇔ x=3 2) 2x-5=0 ⇔ 2x=5 ⇔ x=5:2 ⇔ x=2,5 Vậy tập nghiệm phương trình cho S{2,5;3} b (x2-4)+(x-2)(3-2x) = ⇔ (x-2)(x+2)+(x-2)(3- - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung - Cho HS làm tập - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - HD cách phân tích câu b - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm ⇔ (x-2)=0 (5-x)=0 1) x-2=0 ⇔ x=2 2) 5-x=0 ⇔ x=5 tập nghiệm phương trình cho S={2;5} c x.(2x-7)-2(2x-7) = ⇔ (2x-7)(x-2) = ⇔ 2x-7 = x-2 = 1) 2x-7 = ⇔ 2x = ⇔ x = 7/2 2) x-2 = ⇔ x = Vậy tập nghiệm phương trình cho S = {2;7/2} - Tiếp thu - Ghi đề - Hai HS lên bảng làm a x3 – 3x2 +3x – = ⇔ (x-1)3 = ⇔ x–1=0 ⇔ x=1 b 2x3 +6x2 = x2 – 3x ⇔ 2x3 +5x2+3x = ⇔ (2x3+2x2) + (3x2+3x) = ⇔ 2x2(x+1) + 3x(x+1) = ⇔ x(x+1)(2x+3) = ⇔ x = ; x = -1; x = −3 - Cho HS nhận xét - Nhận xét làm bạn - Nhận xét sửa sai cho HS - Tiếp thu 2x)=0 ⇔ (x-2)[(x+2)+(3-2x)]=0 ⇔ (x-2)(5-x)=0 ⇔ (x-2)=0 (5-x)=0 1) x-2=0 ⇔ x=2 2) 5-x=0 ⇔ x=5 tập nghiệm phương trình cho S={2;5} Bài tập 2: Giải phương trình: a x3 – 3x2 +3x – = b 2x3 +6x2 = x2 – 3x Giải: a x3 – 3x2 +3x – = ⇔ (x-1)3 = ⇔ x–1=0 ⇔ x=1 Vậy tập nghiệm phương trình cho là: S={1} b 2x3 +6x2 = x2 – 3x ⇔ 2x3 +5x2+3x = ⇔ (2x3+2x2) + (3x2+3x) = ⇔ 2x2(x+1) + 3x(x+1) = ⇔ x(x+1)(2x+3) = ⇔ x = ; x = -1; x = Vậy tập nghiệm phương trình cho là: S={ * HĐ3: Củng cố: - Cách phân tích phương trình phương trình tích * HĐ4: Dặn dị: - Làm tập lại SGK trang 17-18 IV Rút kinh nghiệm: - Tiếp thu - Ghi nhận −3 −3 ;-1;0} Tuần 23 Tiết 22 Ngày soạn: 14/02/09 Ngày dạy: 16/02/09 Chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH Tiết 4: Phương trình chứa ẩn mẫu I Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nắm vững cách tìm điều kiện ẩn bước giải phương phương trình chứa ẩn mẫu - HS vận dụng để giải phương trình chứa ẩn mẫu * Kĩ năng: - Rèn luyên kĩ giải phương trình, kĩ biến đổi, tính tốn * Thái độ: - Cẩn thận, xác tích cực học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Phấn màu, thước thẳng * Trị: Ơn làm tập phương trình chứa ẩn mẫu III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: HĐ thầy * HĐ1: Ôn tập: - Tìm điều kiện xác định phương trình ? - Nêu bước giải phương trình chứa ẩn mẫu ? * HĐ2: Luyện tập: - Cho HS làm tập 33 SGK trang 23 - Yêu cầu HS tìm ĐKXĐ phương trình HĐ trị - Trả lời: Tìm loại trừ giá trị làm cho mẫu - Nêu bước giải Ghi bảng I Lí thuyết: Cách giải phương trình chứa ẩn mẫu: (SGK trang 21) Bài tập 33 SGK trang 23: - Tìm hiểu đề - Tìm ĐKXĐ phương trình 3a − a − + =2 3a + a + Giải: −1 ; a ≠ −3 (3a − 1)(a + 3) + (a − 3)(3a + 1) =2 (3a + 1)(a + 3) ĐKXĐ: a ≠ ⇔ ⇔ (3a – 1) (a + 3) + ( a – 3) ( 3a + - Một HS lên bảng làm 1) = (3a + 1) ( a + 3) - Cho HS lên bảng lại làm nháp ⇔ 6a2 – = 6a2 + 20a + giải phương trình ⇔ 20 a = -12 - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu, ⇔ a = −3 (thỏa mãn ĐKXĐ) - Nhận xét Vậy phương trình có nghiệm -Tiếp thu a= - Tìm hiểu đề Bài tập 32 SGK trang 23: - Cho HS nhận xét - Nhận xét sửa sai cho HS - Cho HS làm tiếp tập 32 SGK - Cho HS tìm ĐKXĐ phương trình - Yêu cầu HS lên bảng giải - Theo dõi, giúp HS yếu, - Tìm ĐKXĐ : x ≠ - Một HS lên bảng làm 1 + = ( + 2)( x + 1) x x ⇔ ( + 2)[1 − ( x + 1)] = x ⇔ ( + 2)(− x ) x ⇔ +2=0 x Hoặc x = ⇔ x = − ;x = - Cho HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét sửa sai cho HS * HĐ3: Củng cố: - Cách giải phương trình chứa ẩn mẫu * HĐ4: Dặn dị: - Làm tập cịn lại trang 23 SGK - Tìm hiểu tập giải toán cách lập phương trình - Tiếp thu IV Rút kinh nghiệm: - Nhắc lại - Ghi nhận - Ghi nhận −3 Giải phương trình: 1 + = ( + 2)( x + 1) x x Giải: ĐKXĐ: x ≠ 1 + = ( + 2)( x + 1) x x ⇔ ( + 2)[1 − ( x + 1)] = x ⇔ ( + 2)(− x ) x ⇔ +2=0 x Hoặc x2 = ⇔ x = − ;x = Vậy phương trình cho có tập nghiệm S = {-1/2;0} Tuần 24 Tiết 23 Ngày soạn: 21/02/09 Ngày dạy: 23/02/09 Chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH Tiết 5: Phương trình chứa ẩn mẫu I Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nắm vững cách tìm điều kiện ẩn bước giải phương phương trình chứa ẩn mẫu - HS vận dụng để giải phương trình chứa ẩn mẫu * Kĩ năng: - Rèn luyên kĩ giải phương trình, kĩ biến đổi, tính tốn * Thái độ: - Cẩn thận, xác tích cực học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Phấn màu, thước thẳng * Trị: Ơn làm tập phương trình chứa ẩn mẫu III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: HĐ thầy * HĐ1: Luyện tập - Cho HS làm tập HĐ trò - Ghi đề Ghi bảng Bài tập 1: Giải phương trình sau: - Cho HS lên bảng tìm ĐKXĐ phương trình - Tìm ĐKXĐ: a x − − x(2 x − 3) = x - Yêu cầu hai HS lên bảng giải phương trình - Hai HS lên bảng làm HS1: a ĐKXĐ: x ≠ −2; x ≠ b − = x − x (2 x − 3) x x 5(2 x − 3) ⇔ − = x(2 x − 3) x(2 x − 3) x(2 x − 3) - Hướng dẫn , kiểm tra cho HS lớp => x – = 5(2x – 3) ⇔ x – 10x = -15 +3 ⇔ -9x = -12 ⇔x= HS2: 3 x + x − 2( x + 2) − = x−2 x+2 x −4 Giải: a ĐKXĐ: x ≠ −2; x ≠ − = x − x(2 x − 3) x x 5(2 x − 3) ⇔ − = x(2 x − 3) x(2 x − 3) x(2 x − 3) => x – = 5(2x – 3) ⇔ x – 10x = -15 +3 ⇔ -9x = -12 ⇔x= (thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy phương trình cho có nghiệm x = 3 2 x + x − 2( x + 2) + = x−2 x+2 x −4 ( x + 1)( x + 2) ( x − 1)( x − 2) ⇔ + = ( x − 2)( x + 2) ( x − 2)( x + 2) 2 x + x − 2( x + 2) + = x−2 x+2 x −4 ( x + 1)( x + 2) ( x − 1)( x − 2) ⇔ + = ( x − 2)( x + 2) ( x − 2)( x + 2) b) ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠ b) ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠ 2( x + 2) ( x − 2)( x + 2) 2( x + 2) ( x − 2)( x + 2) - Với giá trị x để 0x = ? => (x+1)(x+2) + (x-1)(x-2) = 2(x2 + 2) ⇔ 0x = - Nhận xét sửa sai cho HS - Tiếp thu => (x+1)(x+2) + (x-1)(x-2) = 2(x2 + 2) ⇔ 0x = Vậy tập nghiệm phương trình cho : S - Cho HS làm tiếp tập - Ghi đề - Yêu cầu số HS nhận xét - Yêu cầu HS tìm ĐKXĐ phương trình - Gọi HS lên bảng giải phương trình - Theo dõi, hướng dẫn cho HS lớp làm = { ∀ x / x ≠ 0; x ≠ } Bài tập 2: Giải phương trình: - Tìm ĐKXĐ: x ≠ - Một HS lên bảng làm 3x + + 1) = − 7x 3x + ( x − 5)( + 1) − 7x 3x + ⇔( + 1)[(2 x + 3) − ( x − 5)] = − 7x 10 − x ⇔ ( x + 8) = − 7x (2 x + 3)( => (10-4x)(x+8) = ⇔x= - Cho HS nhận xét - Nhận xét sửa sai cho HS * HĐ2: Củng cố: - Các bước giải PT chứa ẩn mẫu * HĐ3: Dặn dò: - Học làm tiếp tập phương trình chứa ẩn mẫu IV Rút kinh nghiệm: 3x + + 1) = − 7x 3x + ( x − 5)( + 1) − 7x Giải: ĐKXĐ: x ≠ 3x + (2 x + 3)( + 1) = − 7x 3x + ( x − 5)( + 1) − 7x 3x + ⇔( + 1)[(2 x + 3) − ( x − 5)] = − 7x 10 − x ⇔ ( x + 8) = − 7x (2 x + 3)( 10 ; x = −8 - Nhận xét - Tiếp thu - Tiếp thu - Ghi nhận => (10-4x)(x+8) = ⇔x= 10 ; x = −8 (thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy phương trình có nghiệm là: x = 10/4; x = -8 Tuần 25 Tiết 24 Ngày soạn: 15/02/09 Ngày dạy: 02/09 Chủ đề: GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (Tiết 1) I Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nắm vững bước giải tốn cách lập phương trình - HS biết chọn ẩn đặt điều kiện cho ẩn toán * Kĩ năng: - Rèn luyên kĩ giải tốn cách lập phương trình * Thái độ: - Cẩn thận, xác tích cực học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Phấn màu, thước thẳng * Trị: Ơn làm tập giải tốn cách lập phương trình III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: HĐ thầy HĐ trị * HĐ1: Ơn - Nêu bước giải toán - Nêu bước giải cách lập phương trình ? - Nhắc lại nhanh bước - Theo dõi tiếp thu giải toán cách lập phương trình cách chọn ẩn đặt điều kiện cho ẩn Ghi bảng I Lí thuyết: Các bước giải tốn cách lập phương trình: (SGK trang 25) Tuần 28 Tiết 27 Ngày soạn: 18/03/09 Ngày dạy: 20/03/09 Chủ đề: Liên hệ thứ tự phép cộng Giữa thứ tự phép nhân I Mục tiêu: * Kiến thức: HS củng cố kiến thức thứ tự tập hợp số, biết bất đẳng thức, thứ tự phép cộng; thứ tự phép nhân với số dương, với số âm; tính chất bắc cầu thứ tự * Kĩ năng: Rèn luyện kỹ chứng minh bất đẳng thức đơn giản, vận dụng trực tiếp kiến thức học vào toán cụ thể * Thái độ: Hình thành tính cách cẩn thận, xác, làm việc có khoa học II Chuẩn bị: * Giáo viên: Hệ thống tập, bảng phụ ghi đề tập * Học sinh: Học làm tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Họat động 1: Ơn tập lí Lí thuyết: thuyết - Nêu tính chất liên hệ - HS trả lời câu hỏi thứ tự phép cộng, theo yêu cầu thứ tự phép nhân? - Phát biểu viết công thức tổng quát tính chất bắc cầu? Hoạt động 2: Luyện tập Giải tập: giẩi tập Bài 1: Bài 1: Mệnh đề sau HS làm: Mệnh đề sau đúng? đúng? a) Vì x > với x khác a) Nếu x < x2 > x a) Nếu x < x2 > x 0, nên x2 > > x x < b) Nếu x2 > x > b) Nếu x2 > x > Vậy mệnh đề a c) Nếu x2 > x x > c) Nếu x2 > x x > - Các mệnh đề cịn lại sai d) Nếu x2 > x x < d) Nếu x2 > x x < HS lấy ví dụ minh e) Nếu x < x2 < x e) Nếu x < x2 < x họa cho mệnh đề - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận, sau lân lượt trả lời giải thích thơng qua lấy ví dụ minh họa cho câu Bài 2: a Hãy chứng tỏ Bài 2: a Hãy chứng tỏ - Đại diện nhóm lên m > n m – n > nếu m > n m – n > b Chứng tỏ m – n > m > n c CMR từ a + > 5, suy a > - Chia lớp thành nhóm, nhóm làm câu - Sau vài phút u cầu nhóm lên trình bày Bài 3: Cho a > b m < n, đặt dấu > < vào ô vuông: a) a ( m – n ) b(m–n ) b) m ( a – b ) n(a–b) Yêu cầu HS lên làm vào gọi HS khác nhận xét Bài 4: a Cho BĐT m > Chứng tỏ >0 m b Cho m < 0.Chứng tỏ 0, b > a > b Chứng tỏ: 1 < a b - HD: vận dụng tính chất liên hệ thứ tự với phép nhân để làm câu - Cho HS hoạt động nhóm sau vài phút mời đại diện nhóm lên trình bày Bài 5: Sử dụng tính chất bắc cầu chứng tỏ rằng: m < n m + 21 < n + 30 - Cho HS làm vào nháp gọi HS lên giải - HS khác nhận xét Hoạt động 3: Dặn dò: - Xem lại giải - Xem trước bất phương trình bậc ẩn IV Rút kinh nghiệm: trình bày: a) Từ m > n, cộng số n vào vế ta m – n > - HS vận dụng tính chất Lhệ thứ tự phép cộng làm câu lại - HS khác nhận xét - HS lên bảng điền vào ô vuông: a < b > - HS khác nhận xét - Các nhóm lên trình bày: a Từ m > 0, nhân hai vế với số ta m > m b Nhân hai vế cho đpcm m2 c Nhân hai vế cho ta điều phải ab b Chứng tỏ m – n > m > n c CMR từ a + > 5, suy a > Bài 3: Cho a > b m < n, đặt dấu > < vào ô vuông: a) a ( m – n ) b(m–n ) b) m ( a – b ) n(a–b) Bài 4: a Cho BĐT m > Chứng tỏ >0 m b Cho m < Chứng tỏ < m c Cho a > 0, b > a > b Chứng tỏ: 1 < a b chứng minh - HS nhận xét - HS giải sau: Từ m < n ta có m + 21 < n + 21 Bài 5: Sử dụng tính chất bắc Từ 21 < 30 ta có n + 21 < n cầu chứng tỏ rằng: m < + 30 n m + 21 < n + 30 Theo tính chất bắc cầu ta có: m + 21 < n + 30 - HS khác nhận xét Tuần 29 Tiết 28 Ngày soạn:02/04/09 Ngày dạy: 03/04/09 Chủ đề: CÁC BÀI TẬP DẠNG BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp HS nắm bất phương trình bậc ẩn, cách giải bất phương trình bậc ẩn * Kĩ năng: Rèn kỹ giải bất phương trình, kỹ biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trục số * Thái độ: u thích mơn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác II Chuẩn bị: * Giáo viên: Hệ thống tập Thước thẳng, phấn màu * Học sinh: Học làm tập III Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: HĐ 1: Ôn tập lí thuyết: - Thế bất phương trình bậc ẩn? - Nêu quy tắc biến đổi bất ptr HĐ 2: Giải tập - Cho HS giải bất phương trình sau: a) x - > b) x - 2x < - 4x c) - 4x < - 3x + d) + 5x > -3x - - Yêu cầu HS làm vào nháp gọi HS lên trình bày bày giải bảng Ơn tập lí thuyết - HS trả lời câu hỏi Luyện tập giải tập - HS lên giải kết Bài tập 1: sau: a) x - > ⇔ x > + a) x - > ⇔ x > + ⇔ x > 12.Vậy tập nghiệm ⇔ x > 12.Vậy tập nghiệm bất phương trình bất phương trình { x x > 12} { x x > 12} b) x - 2x < - 4x b) x - 2x < - 4x ⇔ x < Vậy tập nghiệm bất phương trình 8 x x < 3 c) − 4x < − 3x + ⇔ x > −1 Vậy tập nghiệm bất - Theo dõi, hướng dẫn cho phương trình { x x > −1} HS lớp làm d) + 5x > − 3x − ⇔x>− Vậy tập nghiệm bất 7 phương trình x x > − 8 - Nhận xét làm bạn - Cho HS khác nhận xét - Tiếp thu làm bạn - Mỗi nhóm làm câu - Nhận xét, sửa sai Bài 2> Giải bất phương - Đại diện nhóm trình bầy a) − 3x ≤ 14 trình a) - 3x ≤ 14 ⇔ -3x ≤ 14-2 ⇔ −3x ≤ 12 b) 2x - > ⇔ x ≥ -4 c) -3x + ≥ Vậy tập nghiệm bất d) 2x - < -2 - Chia lớp thành nhóm, phương trình { x x ≥ −4} cho nhóm làm câu HS làm tương tự kết - Sau vài phút mời đại diện sau: nhóm lên trình bày kết b) 2x - > ⇔ 2x > 3+1 ⇔x>2 Vậy S = { x x > 2} Vậy tập nghiệm bất phương trình 8 x x < 3 c) − 4x < − 3x + ⇔ x > −1 Vậy tập nghiệm bất phương trình { x x > −1} d) + 5x > − 3x − ⇔x>− Vậy tập nghiệm bất 7 phương trình x x > − 8 ⇔ x < Bài tập 2: a) − 3x ≤ 14 ⇔ -3x ≤ 14-2 ⇔ −3x ≤ 12 ⇔ x ≥ -4 Vậy tập nghiệm bất phương trình { x x ≥ −4} b) 2x - > ⇔ 2x > 3+1 ⇔x>2 Vậy S = { x x > 2} IV Rút kinh nghiệm: Tuần 30 Tiết 29 Ngày soạn:09/04/09 Ngày dạy: 10/04/09 Chủ đề: CÁC BÀI TẬP DẠNG BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp HS nắm bất phương trình bậc ẩn, cách giải bất phương trình bậc ẩn Nắm vững cách giải bất phương trình biểu diễn nghiệm trục số * Kĩ năng: Rèn kỹ giải bất phương trình, kỹ biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trục số * Thái độ: u thích mơn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác II Chuẩn bị: * Giáo viên: Hệ thống tập Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Học sinh: Học làm tập III Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động 1: HĐ thầy HĐ trò - Cho HS làm tập - Ghi đề Cho tam giác ABC vng A Khi đó: µ µ a)B + C < 900 µ µ b)B + C = 900 µ µ c)B + C > 900 d) Cả ba câu Hãy chọn đáp án - HS suy nghĩ vài phút gọi HS đứng chỗ trả lời - Cho HS nhận xét Ghi bảng Bài tập 1: Cho tam giác ABC vng A Khi đó: µ µ a)B + C < 900 µ µ b)B + C = 900 µ µ c)B + C > 900 d) Cả ba câu µ µ b) B + C = 900 Vì Hãy chọn đáp án tam giác tổng số đo góc Giải: 1800 µ µ b) B + C = 900 Vì - HS khác nhận xét tam giác tổng số đo góc 1800 - Tìm hiểu tập Bài tập 2: Trong lời giải - Cho HS làm tập (treo BPT -2x + 5> x -1 sau - Hoạt động theo nhóm bảng phụ) đây, lời giải đúng? Lời - Chia lớp thành nhóm đại diện nhóm trình bầy giải sai? a) Sai: Vì chuyển x mời đại diện nhóm lên từ vế sang vế mà trình bày khơng đổi dấu b) Sai: Vì chia hai vế - HS trả lời giải thích của bất phương trình cho -3 mà khơng đổi dấu bất phương trình c) Đúng - Gọi HS khác nhận xét - Nhận xét - Cho HS làm tập 3: - HS nêu cách giải HS Trong khẳng định sau, khác làm khẳng định đúng, khẳng định sai? Khi x = thì: a) Khi x = ta có: 2x - = a) Giá trị biểu thức 2x - 2.2 - = > số âm ⇒Khẳng định sai b) Giá trị biểu thức x + b)Vế trái : x + = + = nhỏ giá trị biểu thức Vế phải: 2x + = 2.2 + = 2x + c) Giá trị biểu thức 2x - ⇒Vế trái < vế phải ⇒Khẳng lớn giá trị biểu định thức 3x - c) Vế trái : 2x - = 2.2 - = - Nêu hướng giải tập? - HD: Thay x = vào Vế phải: 3x - = 3.2 - = biểu thức, tính giá trị so sánh ⇒Vế trái = vế phải ⇒Khẳng rút kết luận định sai - Gọi HS làm - HS khác nhận xét câu - Cho HS làm tập 4: Giải - HS hoạt động theo nhóm bất phương trình sau: đại diện nhóm lên a) ( x − ) ≥ ( x + 1) ( x + 3) − trình bày: ⇔ x − 4x + ≤ x + 4x + 4x − 4x b) ( x + 1) ( x + 1) ≤ x − 2 - Chia lớp thành nhóm, ⇔ x − 4x − x − 4x + 4x nhóm làm câu ≤3− ⇔ −4x ≤ −1 ⇔ x ≥ Vậy tập nghiệm bất - Sau vài phút mời đại diện 1 nhóm lên trình bày phương trình x x ≥ 4 b) ( x + 1) ( x + 1) ≤ x − ⇔ x ≤ −2 Vậy tập nghiệm bất ptr { x x ≤ −2} - Gọi HS nhận xét Hoạt động 2: Dặn dò - Làm tập phần BPT bậc - Nhận xét a) − 2x + > x − ⇔ −2x + x > − ⇔ − x > ⇔ x > −4 b) − 2x + > x − ⇔ −2x − x > −5 − ⇔ −3x > −6 −6 ⇔x> ⇔x>2 −3 c) − 2x + > x − ⇔ −2x − x > −5 − ⇔ −3x > −6 ⇔ x < −6 −3 ⇔x Hãy khoanh tròn vào chữ Bài 1> đứng trước câu trả lời HS trả lời giải thích Cho tam giác ABC vng A Khi đó: µ µ a)B + C < 900 µ µ b) B + C = 900 Vì µ + C = 900 µ b)B tam giác tổng số đo góc µ + C > 900 µ 1800 c)B d) Cả ba câu - HS khác nhận xét Hãy chọn đáp án - HS suy nghĩ vài phút gọi HS đứng chỗ trả lời Bài 2> Trong lời giải bất phương trình - 2x + > x - sau Bài 2> Đại diện nhóm đây, lời giải đúng? Lời giải trình bày: sai? Ghi bảng Bài tập 1: Cho tam giác ABC vuông A Khi đó: µ µ a)B + C < 900 µ µ b)B + C = 900 µ µ c)B + C > 900 d) Cả ba câu Hãy chọn đáp án Bài tập 2: a) − 2x + > x − ⇔ −2x + x > − a) Sai: Vì chuyển x từ ⇔ − x > ⇔ x > −4 vế sang vế mà không b) − 2x + > x − đổi dấu ⇔ −2x − x > −5 − a) − 2x + > x − ⇔ −2x + x > − ⇔ − x > ⇔ x > −4 b) − 2x + > x − ⇔ −2x − x > −5 − ⇔ −3x > −6 −6 ⇔x> ⇔x>2 −3 c) − 2x + > x − ⇔ −2x − x > −5 − ⇔ −3x > −6 ⇔ x < b) Sai: Vì chia hai vế bất phương trình cho -3 mà khơng đổi dấu bất phương ⇔ −3x > −6 trình −6 ⇔x> ⇔x>2 −3 c) Đúng c) − 2x + > x − ⇔ −2x − x > −5 − ⇔ −3x > −6 ⇔ x < −6 −3 ⇔x Trong khẳng định sau, khẳng định đúng, khẳng định sai? Khi x = thì: a) Giá trị biểu thức 2x - số âm b) Giá trị biểu thức x + nhỏ giá trị biểu thức 2x + c) Giá trị biểu thức 2x - lớn giá trị biểu thức 3x - - Nêu hướng giải tập? - HD: Thay x = vào biểu thức, tính giá trị so sánh rút kết luận - Gọi HS làm câu Bài 4> Giải bất phương trình sau: a) ( x − ) ≥ ( x + 1) ( x + 3) − 4x b) ( x + 1) ( x + 1) ≤ x − - Các nhóm lên bảng làm - Nhận xét Bài > HS nêu cách giải HS khác làm a) Khi x = ta có: 2x - = 2.2 -3=1>0 ⇒Khẳng định sai b)Vế trái : x + = + = Vế phải: 2x + = 2.2 + = ⇒Vế trái < vế phải ⇒Khẳng định c) Vế trái : 2x - = 2.2 - = Vế phải: 3x - = 3.2 - = ⇒Vế trái = vế phải ⇒Khẳng định sai - HS khác nhận xét Bài > HS hoạt động theo nhóm đại diện nhóm lên trình bày: c) − x + < ⇔ x > 3 Vậy tập nghiệm bất ptr 5 x x > 2 d) x − > x ⇔ x < −20 Vậy tập nghiệm bất ptr { x x < −20} c) − x + < d) x − > x 3 - Chia lớp thành nhóm, nhóm - Nhận xét làm câu - Sau vài phút mời đại diện nhóm lên trình bày - Gọi HS nhận xét −6 −3 ⇔x 5x – ( 2x – ) b 2x( 6x – ) > ( 3x – )( 4x + ) IV Rút kinh nghiệm: Tuần 32 Ngày soạn: 23/04/09 Tiết 31 Ngày dạy: 24/04/09 Chủ đề: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Giá trị lớn - giá trị nhỏ biểu thức I Mục tiêu: * Kiến thức: - Giúp HS hiểu giá trị tuyết đối biểu thức, nắm bước giải phương trình chứa dấu GTTT - Thành thạo bước giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, biết tìm GTLN, GTNN biểu thức đại số * Kĩ năng: Rèn kỹ giải phương trình, kỹ tính tốn * Thái độ: u thích mơn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác II Chuẩn bị: * Giáo viên: Hệ thống tập Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Học sinh: Học làm tập III Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động 1: HĐ ca thy Hot ng 1: Ôn lí thuyết: - Thế giá trị tuyệt đối số a? - Muốn giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt ®èi ta lµm nh thÕ nµo? Hoạt động 2: Lun tập giải tập: - Cho HS lm bi - Cho HS lên bảng làm H ca trũ Lí thuyết: - HS lần lợt trả lời a, a ≥ a = − a, a < a, a ≥ a = − a, a < - HS tr¶ lêi câu hỏi lấy ví dụ minh hoạ Luyện tập giải tập: - Ghi bi - HS lên bảng giải rút gọn a) Khi x ≥ th× A = 7x - Khi x < th× A = - x – b) Khi x - Gọi HS khác nhận xét làm hai bạn Ghi bng Ôn lí thuyết: 25x 25 nên ta cã: B = x + - HS nhËn xét Luyện tập giải tập: Bài 1> Bỏ GTTĐ rút gọn biểu thức: a) A = 3x - + 4x x ≥ vµ x < b)B = 25 x − + − 24 x x ≥ 25 Bµi 2> Giải phơng trình sau: - Cho HS lm bi tập theo nhóm - Híng dÉn HS lµm theo cách khác câu - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm sau vài phút mời đại diện nhóm lên trình bày - Gọi HS nhận xét Bài 2> nhóm lên trình bày: a) * Cách 1: Khi x - hay x ≥ 5, ta cã: x – = hay x = ( tm·n ) Khi x – < hay x < 5, ta cã - x = hay x = ( t.m·n ) * C¸ch 2: Ta nhËn xÐt x = xảy x – = hc x – = - Giải ptr đợc kết nh Tơng tự nh HS làm câu lại b)Kq: x = x = - 0.25 a) Kq: x = − d) Kq: x = x = Bài 3> Tính x trêng hỵp sau: a) x + = b) x − = x − c) x − 3,5 + 4,1 − x = 0, vµ Bµi 3> Hs hoạt động nhóm mời đại diện lên làm: a) Kết quả: x = 5; x = - b)KÕt qu¶: x ≥ 3,5 ≤ x ≤ 4,1 c) Khi 3,5 ≤ x ≤ 4,1 ta cã: x − 3,5 = x – 3,5 vµ 4,1 − x - Yêu cầu HS thảo luận trao đổi theo nhãm nhá, sau = 4,1 – x , suy : mời đại diện nhóm lên x – 3,5 + 4,1 – x = 0,6 Hay 0,6 = 0,6 trình bày Vậy x nhận giá trị cho thỏa mÃn 3,5 x ≤ 4,1 - Mêi HS kh¸c nhËn xÐt - Nhn xột Bài 4> Tìm GTNN Bài 4> biÓu thøc sau: 1) A = 4x2 - 4x +1 - 1) A = 4x - 4x - = (2x-1)2 - 2) B = x2 -5x +1 +Ta cã:(2x-1)2 ≥ víi ∀x ∈ R - Cho nửa lớp làm câu 1, nửa (2x-1) - ≥ - ∀x ∈ R ⇒ A ≥ - ∀x ∈ R líp lµm c©u ⇒ A = - ⇔ 2x-1 = - Gọi HS lên bảng trình bày ⇔ x= - VËy GTNN cña A b»ng ⇔ x= a) x − = b) 5x - 3x 2=0 c) x − = − x d) x − = 20 − x Giải: a) * C¸ch 1: Khi x - ≥ hay x ≥ 5, ta cã: x – = hay x = ( tm·n ) Khi x – < hay x < 5, ta cã - x = hay x = ( tm·n ) * C¸ch 2: Ta nhËn xÐt x − = x¶y vµ chØ x – = x5=-3 Giải ptr đợc kết nh Tơng tự nh HS làm câu lại b)Kq: x = x = - 0.25 b) Kq: x = − d) Kq: x = x = Bài 3> Tính x trêng hỵp sau: a) x + = b) x − = x − c) x − 3,5 + 4,1 − x = 0, vµ 3,5 x 4,1 Bài 4> Tìm GTNN biÓu thøc sau: 1.A = 4x2 - 4x - 2.B = x2 -5x +1 Giải: 25 21 + 4 21 21 ≥∀x ∈ R = (x - )2 4 21 ⇒ B≥ ∀x ∈ R 21 ⇒ A = ⇔ x= ⇔ x= 21 + vËy GTNN cña B b»ng4 2) B = x2 – 2.x - NhËn xÐt, söa sai nÕu cã? - Tiếp thu Hoạt động 3: Dặn dị: Tìm hiểu lại tập giải IV Rút kinh nghiệm: Tuần 33 Tiết 32 ⇔ x= Ngày soạn: 05/09 Ngày dạy: 05/09 Chủ đề: ÔN TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: HS củng cố vững khái niệm : - Phân thức đại số - Hai phân thức - Phân thức đối - Phân thức nghịch đảo - Biểu thức hữu tỉ - Tìm điều kiện biến để giá trị phân thức xác định * Kĩ năng: Rèn kỹ giải phương trình, kỹ tính tốn * Thái độ: u thích mơn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác II Chuẩn bị: * Giáo viên: Hệ thống tập Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Học sinh: Học làm tập III Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: HĐ thầy Hoạt động 1: - Định nghóa phân thức đại số - Định nghóa hai phân thức đại số - Phát biểu tính chất phân thức đại số - Nêu quy tắc rút gọn phân thức Hãy rút goïn : 8x − 8x3 − HĐ trị Ghi bảng A LÝ THUYẾT - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời HS lên bảng làm 8x − 8x3 − 4(2 x − 1) = (2 x − 1)(4 x + x + 1) = 4x + 2x + I Khái niệm phân thức đại số Khái niệm Dạn g A A,B B đa thức, B ≠0 Hai phân thức A C = ⇔ A.D = B.C B D Tính chất phân thức Nếu M ≠ Hoạt động 2: - Muốn cộng hai phân thức mẫu thức, khác mẫu thức ta làm ? - Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm ? Hãy tính : 3x x −1 + =? x3 − x + x + - Hai phân thức gọi hai phân thức đối ? -Tìm phân thức đối x −1 − 2x - Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức đại số - Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức đại số ? - Nêu quy tắc chia hai phân thức đại số ? - Làm tập 57 SGK Tr 61 - Ôn lại phần lí thuyết - Làm tập 58 64 SGK IV Rút kinh nghiệm: A A.M = B B.M II Các phép toán phân thức đại số - HS trả lời Phép cộng a, Cộng hai phân thức không mẫu - HS trả lời A B A+B + = M M M - HS lên bảng làm b, Cộng hai phân thức không mẫu - Quy đồng mẫu thức - Cộng hai phân thức mẫu vừa tìm Phép trừ - HS trả lời a, Phân thức đối 1− x − 2x - HS phát biểu quy tắc −A B − b, A laø B A −A A = = B B −B A C A C − = +− B D B D Phép nhân - HS trả lời A C A.C g = B D B.D Pheùp chia A C A D : = g B D B C HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố - HS lên bảng làm HOẠT ĐỘNG 4: Dặn doø C ≠ 0 D Tuần 34 Tiết 33 Ngày soạn: 05/09 Ngày dạy: 05/09 Chủ đề: ÔN TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: HS cuûng cố vững khái niệm: Phân thức đại số, Hai phân thức nhau, Phân thức đố, Phân thức nghịch đảo, Biểu thức hữu tỉ, Tìm điều kiện biến để giá trị phân thức xác định * Kĩ năng: Rèn kỹ giải phương trình, kỹ tính tốn * Thái độ: u thích mơn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác II Chuẩn bị: * Giáo viên: Hệ thống tập Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Học sinh: Học làm tập III Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG : Giải tập 58 SGK 2x + 2x −1 − 2x −1 2x + (2 x + 1)(2 x + 1) − (2 x − 1)(2 x − 1) = (2 x + 1)(2 x − 1) 8x = (2 x + 1)(2 x − 1) x + x − 10 x − − g 2x − 2x + 4x 8x 10 x − g = (2 x + 1)(2 x − 1) 4x 8x 5(2 x − 1) g = (2 x + 1)(2 x − 1) 4x 10 = 2x + - Thực phép tính : 4x 2x + 2x − − : x − x + 10 x − - Ta thực phép tính ? - Gọi HS lên bảng giải - Thực phép tính ngoặc trước - HS lên bảng giải HOẠT ĐỘNG : Giải tập 60 SGK x + 4x2 − x +1 - Giá trị biểu thức - Khi mẫu thức − − A = g xác định ? khác 2x − x −1 2x + - Cụ thể toán a, Giá trị biểu thức xác 2x − ≠ ⇒ x ≠ biểu thức cho xác định 2 x − ≠ naøo ? x −1 ≠ ⇒ x ≠ ± định x − ≠ ⇒ x ≠ ±1 2 x + ≠ 2 x + ≠ ⇒ x ≠ −1 Vaäy x ≠ ? Vaäy x ≠ -1 x ≠ - Chứng minh giá trị biểu thức xác định không phụ thuộc vào giá trị biến x ta phải làm ? - Vậy ta biến đổi ( GV cho HS hoạt động nhóm ) HS : Ta phải chứng tỏ giá trị biểu thức số - HS hoạt động nhóm để biến đổi biểu thức b, x + 4x2 − x +1 − − A = g 2x − x −1 2x + x +3 x +1 + − g = 2( x − 1) ( x + 1)( x − 1) 2( x + 1) 4x2 − = ( x + 1)2 + − ( x + 3)( x − 1) 4( x − 1)( x + 1) g 2( x − 1)( x + 1) = x + x + + − x − x + 4( x − 1)( x + 1) g 2( x − 1)( x + 1) = 10.2 =4 Vaäy biểu thức A không phụ thuộc x HOẠT ĐỘNG : Củng cố Bài 62 Tr 62 – SGK Tìm x để giá trị phân thức - Phân thức cho có giá trị xác định ? ⇒ x≠ ? x – 5x ≠ x ≠ x ≠ - Rút gọn phân thức - Nếu B = phân thức phải ? - Điều xảy ? Vậy kết luận ? - HS rút gọn phân thức x −5 =0 x - HS trả lời x − 10 x + 25 x − 5x Điều kiện biến để phân thức xác định : x2 – 5x ≠ x(x – 5) ≠ x ≠ vaø x ≠ x −5 x − 10 x + 25 ( x − 5) B= = = x ( x − 5) x x − 5x x −5 Nếu B = = x ≠ vaø x x –5 = ⇒ x = Do x = khoâng thỏa mãn điều kiện biến nên giá trị x để giá trị phân thức HOẠT ĐỘNG : Dặn dò - Ôn lại toàn lý thuyết tập chương II IV Rút kinh nghiệm: B= ... nhận - Tiếp thu Luyện tập: - Tìm hiểu ghi đề - Hai HS lên bảng làm: HS1: a 5-( x-6)=4.( 3-2 x) 5-x+6 = 1 2-8 x -x +8x=1 2-5 -6 7x=1 Bài tập 1: Giải phương trình: a 5-( x-6)=4.( 3-2 x) b -6 .(1, 5-2 x) = 3. (-1 ,5... (x-2)[(x+2)+( 3-2 x)]=0 ⇔ (x-2)(5-x)=0 Luyện tập: Bài tập 1: Giải phương trình : a 2x.(x-3)+5.(x-3) = b (x 2-4 )+(x-2)( 3-2 x) = c x.(2x-7) -4 x+14 = Giải: a 2x.(x-3)+5.(x-3) = ⇔ (x-3).(2x-5) = ⇔ x-3 = 2x-5 =... 2x.(x-3)+5.(x-3) = ⇔ (x-3).(2x-5) = ⇔ x-3 = 2x-5 = 1) x-3 = ⇔ x=3 2) 2x-5=0 ⇔ 2x=5 ⇔ x=5:2 ⇔ x=2,5 Vậy tập nghiệm phương trình cho S{2,5;3} b (x 2-4 )+(x-2)( 3-2 x) = ⇔ (x-2)(x+2)+(x-2)(32x)=0 ⇔ (x-2)[(x+2)+( 3-2 x)]=0