1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Tu chon NV 8 09-10

32 298 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 163 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Chủ đề 1: Rèn luyện kĩ năng làm văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm ( Chủ đề bám sát- Thời lợng 10 tiết) Tuần 1- Tiết 1 A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS nắm đợc - Vai trò, tầm quan trọng, tác động qua lại giữa các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong một VB hoàn chỉnh - Cách thức vận dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một VB tự sự - Biết vận dụng những hiểu biết có đợc ở bài học tự chọn này để viết bài văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm B/ Chuẩn bị: - GV : Tài liệu tham khảo - HS: Ôn lại các khái niệm tự sự, miêu tả và biểu cảm C/ Hoạt động trên lớp 1, ổn định tổ chức: KT sĩ số 2, KT bài cũ: Kết hợp khi học bài mới 3, Bài mới - GV giới thiệu về chủ đề và yêu cầu của chủ đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS I) Ôn tập các phơng thức: tự sự, miêu tả , biểu cảm - GV cho HS ôn lại một số VB tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm ? Hãy kể ra một số VB tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm mà em đã đợc học ở chơng trình Ngữ văn lớp 6, 7 và đầu năm lớp 8? - Hãy nhắc lại đặc điểm và các thao tác chính của các phơng thức tự sự, miêu tả và biểu cảm - HS kể VB Bài học đờng đời đầu tiên ( trích Dế mèn phiêu lu kí của Tô Hoài VB Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn VB Tôi đi học của Thanh Tịnh . - Thảo luận, ôn lại và phát biểu + Tự sự: Trình bày chuỗi sự việc có mở đầu, diễn biến, kết thúc, thể hiện một ý nghĩa Thao tác: Kể là chính + Miêu tả: Tái hiện lại sự việc, hiện tợng 1 GV bổ sung và chốt lại 1- Tự sự + Đặc điểm: Kể ngời, kể việc + Thao tác: Kể là chính 2- Miêu tả: + Tái hiện sự vật, hiện tợng + Thao tác: Quan sát, liên tởng, nhận xét, so sánh 3- Biểu cảm: + Đặc điểm: Thể hiện tình cảm, thái độ của mình với sự vật, hiện tợng . + Thao tác: Bộc lộ trực tiếp hoặc thông qua ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật - GV nhấn mạnh và chuyển ý Vậy các yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò nh thế nào trong văn tự sự, tiết sau ta tìm hiểu tiếp Thao tác: Quan sát, liên tởng, so sánh, nhận xét + Biểu cảm: Thể hiện tình cảm, thái độ của mình với sự vật, hiện tợng Thao tác : Bộc lộ trực tiếp những cảm xúc của chính ngời viết hoặc thông qua ý nghĩ, cảm xúc của các nhân vật - Nghe kết hợp tự ghi những ý chính 4, Củng cố: ( 2 phút) ? Các phơng thức tự sự , miêu tả, biểu cảm có đặc điểm gì? Các thao tác chính của các phơng thức đó? Có khi nào em thấy trong một VB chỉ xuất hiện duy nhất một phơng thức biểu đạt không? Tại sao? 5, HD về nhà: ( 1phút) - Học bài, nắm chắc đặc điểm của các phơng thức tự sự, miêu tả và biểu cảm đã đợc học 2 Tuần 1- Tiết 2 A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS nắm đợc - Vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự - Thấy đợc yếu tố miêu tả, biểu cảm thờng xuất hiện qua một số dấu hiệu B/ Chuẩn bị: - GV : Tài liệu tham khảo - HS: Ôn lại các khái niệm tự sự, miêu tả và biểu cảm C/ Hoạt động trên lớp 1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút) 2, KT bài cũ: Kết hợp khi học bài mới 3, Bài mới ( 38 phút) - GV nhắc lại đặc điểm của các phơng thức miêu tả, biểu cảm từ đó chuyển ý sang nội dung tiết thứ hai ( 2 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS II) Vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự ? Tại sao trong VB tự sự cần có yếu tố miêu tả? 1- Yếu tố miêu tả trong văn tự sự ? Qua các VB tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm đã học, em thấy yếu tố miêu tả có vai trò gì trong VB tự sự? ? Em thờng thấy những yếu tố miêu tả nào xuất hiện trong văn tự sự? - GV yêu cầu HS lấy VD cụ thể ở các VB đã học - Thảo luận, phát biểu Nhờ có yếu tố miêu tả mà có thể tái hiện cảnh vật, con ngời một cách cụ thể, sinh động trong không gian, thời gian - Trả lời Giúp ngời kể kể lại một cách sinh động cảnh vật, con ngời làm cho câu chuyện trở nên sinh đông, hấp dẫn - Trả lời + Miêu tả nhân vật + Miêu tả cảnh thiên nhiên + Miêu tả cảnh sinh hoạt HS lấy VD cụ thể + Miêu tả nhân vật: Đoạn văn miêu tả ngoại hình của Dế Mèn và Dế Choắt trong VB Bài học đờng đời đầu tiên của Tô Hoài + Miêu tả cảnh thiên nhiên: Đoạn văn đầu tiên của VB Tôi đi học của Thanh 3 GV bổ sung thêm và chốt lại * Các loại miêu tả a. Miêu tả nhân vật + Miêu tả ngoại hình: gơng mặt, dáng ngời, trang phục + Miêu tả các trạng thái hoạt động: Việc làm, lời nói . + Miêu tả trạng thái tình cảm và thế giới nội tâm: Vui, buồn, khổ đau, hạnh phúc . Mục đích: Khắc hoạ thành công chân dung nhân vật với những nét tính cách riêng b. Miêu tả cảnh thiên nhiên c. Miêu tả cảnh sinh hoạt Mục đích: Cốt truyện hay hơn, hấp dẫn hơn, nhân vật hiện lên cụ thể sinh động hơn ? Yếu tố miêu tả thờng đợc thể hiện qua những dấu hiệu nào ở VB tự sự? GV chốt lại * Dấu hiệu Miêu tả thờng đợc thể nhiện qua những từ ngữ, hình ảnh có giá trị gợi tả và biểu cảm nh từ láy tợng hình, tợng thanh; các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá . 2- Yếu tố biểu cảm trong văn tự sự ? Yếu tố biểu cảm đóng vai trò gì trong văn tự sự? Tịnh + Miêu tả cảnh sinh hoạt: Đoạn văn miêu tả cảnh hộ đê trong VB Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn - Nghe, kết hợp tự ghi - Thảo luận, phát biểu Qua các từ ngữ, hình ảnh có giá trị gợi tả và biểu cảm nh từ láy tợng hình, tợng thanh, nghệ thuật so sánh, nhân hoá . - Phát biểu Biểu cảm: Thể hiện thái độ, tình cảm của nhà văn với nhân vật, sự việc đợc kể - Thảo luận, phát biểu 4 ? Trong VB tự sự, em thấy yếu tố biểu cảm thờng đợc thể hiện nh thế nào? GV chốt lại + Biểu cảm thông qua cảm xúc của chính nhà văn đối với nhân vật, sự việc đợc đề cập đến trong VB + Biểu cảm thông qua ý nghĩ, cảm xúc của các nhân vật - GV bổ sung thêm ở hình thức thứ nhất : biểu cảm thông qua cảm xúc của chính nhà văn đối với nhân vật, sự việc đợc thể hiện cụ thể qua từng ngôi kể Ngôi kể thứ nhất: Cảm xúc của nhà văn thờng lồng vào cảm xúc của nhân vật tôi VD: VB Bài học đờng đời đầu tiên Ngôi kể thứ ba: Cảm xúc của nhà văn thờng đợc thể hiện thông qua lời dẫn truyện VD: VB Sống chết mặc bay ? Về hình thức, em thấy yếu tố biểu cảm thờng xuất hiện qua những dấu hiệu nào trong VB tự sự? GV chốt lại + Yếu tố biểu cảm thờng xuất hiện qua những câu cảm thán, những câu hỏi tu từ . Biểu cảm thông qua hai hình thức: trực tiếp qua cảm xúc của chính nhà văn với nhân vật hoặc gián tiếp thông qua cảm xúc, ý nghĩ của các nhân vật - Nghe, tự ghi - Nghe - Suy nghĩ, trả lời Qua những câu cảm thán, những câu hỏi tu từ . 4, Củng cố- Luyện tập: ( 5 phút) - GV cho HS đọc một số đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm trong một số VB đã học. 5 - GV lu ý Việc sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm là rất cần thiết trong VB tự sự song phải chọn lọc, không qua lạm dụng dẫn tới lạc thể loại. 5, HD về nhà: ( 1phút) - Nắm chắc nội dung bài học, vận dụng viết 1 đoạn văn tự sự có kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm. . Tuần 2- Tiết 3 Soạn: . Dạy: A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS nắm đợc - Thấy đợc cách thức vận dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một VB tự sự cùng các bớc thực hiện - Có kĩ năng viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm bất kì B/ Chuẩn bị: - GV : Tài liệu tham khảo - HS: Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập C/ Hoạt động trên lớp 1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút) 2, KT bài cũ: Kết hợp khi học bài mới 3, Bài mới ( 41 phút) - GV nhắc lại kĩ năng làm văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm để chuyển nội dung bài học ( 2 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS III) Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm 1- Viết đoạn văn tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm bất kì ? Để viết đợc đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm bất kì, ta thực hiện theo mấy bớc? Là những bớc nào? - Thảo luận nhóm, phát biểu Thực hiện theo 5 bớc + Xác định nhân vật, sự việc + Lựa chọn ngôi kể + Xác định thứ tự kể + Xác định các yếu tố miêu tả và biểu 6 GV chốt lại các ý chính của mỗi bớc cho HS nắm đợc Thực hiện theo 5 bớc + Xác định nhân vật, sự việc định kể + Lựa chọn ngôi kể: Thứ nhất hay thứ ba + Xác định thứ tự kể: Bắt đầu từ đâu, diễn ra nh thế nào và kết thúc ra sao? + Viết thành đoạn với các yếu tố: kể, miêu tả, biểu cảm * Cần phải nắm vững 5 bớc thực hiện khi viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm trong bố cục một bài văn ? Bố cục một bài văn tự sự gồm mấy phần? Là những phần nào? Vậy cách viết các đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm trong bố cục một bài văn nh thế nào gời sau ta học tiếp. cảm sẽ viết + Viết thành đoạn với các yếu tố : Kể, tả, biểu cảm - Nghe, tự ghi những thông tin chính - Trả lời Gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài 4, Củng cố ( 2 phút) - GV cho HS nhắc lại những bớc cần thực hiện khi viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm bất kì và xác định trong những bớc đó bớc nào là quan trọng nhất. 5, HD về nhà: ( 1phút) - Nắm chắc nội dung 5 bớc trên để vận dụng vào việc viết các đoạn văn tự sự bất kì. Tuần 2- Tiết 4 Soạn: . 7 Dạy: A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS nắm đợc - Nắm đợc cách viết cụ thể để viết các đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm trong bố cục một bài văn B/ Chuẩn bị: - GV : Tài liệu tham khảo - HS: Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập C/ Hoạt động trên lớp 1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút) 2, KT bài cũ: Kết hợp khi học bài mới 3, Bài mới ( 41 phút) - GV nhắc lại kĩ năng viết đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm bất kì để chuyển nội dung bài học ( 2 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS III) Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm( tiếp) 2- Viết đoạn văn tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm trong bố cục một bài văn a. Đoạn mở bài - GV cho HS hoạt động nhóm tìm ra các cách viết đoạn mở bài GV bổ sung và chốt lại mỗi cách cho HS * Cách 1: Dùng phơng thức tự sự kết hợp với miêu tả để giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện VD: Sách Một số kiến thức, kĩ năng và bài tập nâng cao - Ngữ văn 8 * Cách 2: Dùng phơngthức tự sự là chính có kết hợp với biểu cảm để nêu - Thảo luận nhóm kết hợp tham khảo các VB tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm đã học để nêu các cách viết đoạn mở bài - Đại diện các nhóm lần lợt phát biểu và bổ sung cho nhau - Nghe, kết hợp tự ghi những kiến thức cơ bản 8 kết quả của sự việc hoặc kết cục số phận của nhân vật lên trớc; sau đó dùng một vài câu dẫn dắt để quay về từ đầu diễn biến cốt truyện VD: Sách Một số . * Cách 3: Dùng hình thức miêu tả là chính để dẫn dắt vào truyện VD * Cách 4: Dùng phơng thức biểu cảm là chính để dẫn dắt vào truyện ( thờng dành cho những câu chuyện có tính chất hồi tởng, hoài niệm) VD: VB Tôi đi học b. Thân bài ? Cách viết các đoạn thân bài nh thế nào? Yếu tố nào đóng vai trò chủ đạo? GV chốt Viết các đoạn thân bài: Yếu tố tự sự đóng vai trò chủ đạo ( có sự việc, nhân vật); miêu tả và biểu cảm chỉ đợc vận dụng khi cần thiết làm tăng sức hấp dẫn cho truyện c. Kết bài - Cho HS thảo luận nhóm, tìm ra các cách viết đoạn kết bài GV bổ sung, chốt lại Cách viết đoạn kết bài * Cách 1: Dùng phơng thức tự sự kết hợp với biểu cảm để nêu kết cục và cảm nghĩ của ngời trong cuộc ( Ngời kể chuyện hay một nhân vật nào đó) * Cách 2: Dùng phơng thức biểu cảm là chính để bày tỏ thái độ, tình cảm của ng- ời trong cuộc - Suy nghĩ, phát biểu Yếu tố tự sự đóng vai trò chủ đạo ( sự việc, nhân vật); miêu tả và biểu cảm chỉ vận dụng khi cần thiết làm tăng sức hấp dẫn và sinh động cho truyện - Thảo luận nhóm, nêu cách viết đoạn kết bài - Nghe kết hợp tự ghi bổ sung những kiến thức cơ bản 9 * Cách 3: Dùng phơng thức miêu tả là chính đan xen biểu cảm để kết thúc câu chuyện ở mỗi cách, GV lấy VD cụ thể để HS học tập 4, Củng cố ( 2 phút) ? Các cách viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm ? Trong bố cục này có nhất thiết đoạn văn nào cần đa yếu tố miêu tả và biểu cảm vào không? 5, HD về nhà: ( 1phút) - Nắm chắc cách viết các đoạn - Vận dụng viết 1 đoạn mở bài bất kì cho 1 đề TLV do em tự đặt Tuần 3- Tiết 5 Soạn: . Dạy: A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS nắm đợc - Củng cố và bổ sung kĩ năng viết đoạn văn tự sự và bài văn tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm - Vận dụng các kĩ năng để thực hành viết các đoạn cụ thể thông qua bài tập - Biết phát hiện và xác định đợc các đoạn văn tự sự có xen yếu tố miêu tả và biểu cảm B/ Chuẩn bị: - GV : Tài liệu tham khảo, một số đoạn văn mẫu và một số bài tập - HS: Nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài tập C/ Hoạt động trên lớp 1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút) 2, KT bài cũ: ( 5 phút) - Nêu các cách viết đoạn mở bài. 3, Bài mới ( 36 phút) - GV nêu ngắn gọn nội dung của tiết trớc để chuyển tếp nội dung bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS IV) Vận dụng luyện tập 1- Phát hiện, xác định đợc các yếu tố trong đoạn văn 10 [...]... bám sát- Thời lợng 10 tiết) Tu n 6- Tiết 11 Soạn: Dạy: 22 A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể - Bớc đầu nắm đợc những nét cơ bản về tình hình VHVN từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945 - Thấy đợc hoàn cảnh xã hội mới đã chi phối để tạo ra nền VH hiện đại B/ Chuẩn bị: - GV : Tài liệu tham khảo: Cuốn Lịch sử VHVN đầu thế kỉ XX ( giai đoạn 19001945); Văn học 8 (cũ) - HS: Tìm hiểu về các... dến tình hình văn học - Tự tìm đọc tài liệu để thấy đợc tình hình văn học ở giai đoạn này ( giờ sau học tiếp) Tu n 8 - Tiết 13 Soạn: Dạy: A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể - Tiếp tục thấy đợc những nét cơ bản về tình hình văn học VN từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945 27 - Rèn luyện kĩ năng xem xét, tiếp thu kiến thức lịch sử văn học dân tộc ở dạng khái quát, tổng hợp Từ... HD về nhà: ( 1phút) - Chuyển câu kể sau đây thành đoạn văn có đan xen yếu tố miêu tả và biểu 15 cảm: Hôm nay trong giờ học môn Ngữ văn, khi cô giáo kiểm tra bài cũ tôi đã không thuộc bài Tu n 4- Tiết 8 Soạn: Dạy: A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể - Xây dựng đợc các đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm Chuyển những câu kể thành những câu kể có xen miêu tả hoặc biểu cảm - Rèn... tự sự, yêu cầu HS bổ sung thêm phơng thức miêu tả và biểu cảm để viết lại - GV chia lớp thành 2 nhóm- mỗi nhóm một đoạn a Đoạn 1: Bài tập 3- Tr 43 b Đoạn 2: Bài tập 3- Tr 48 Sách Một số kiến thức kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 8 * GV gợi ý cho HS a Đoạn 1: Bài tập 3- Tr 43 + Bổ sung yếu tố miêu tả: có thể là khung cảnh thiên nhiên ( nắng, gió, dòng sông, tiếng cá đớp mồi); tả hình ảnh ngời bạn... tin chính về tiến trình phát triển của thành phần VH viết Lịch sử VHVN từ thế kỉ X đến nay chia làm 3 thời kì lớn + Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX + Từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8- 1945 + Từ sau cách mạng tháng 8 đến nay - GV lu ý HS Trong quá trình học bộ môn Ngữ văn, - Nghe, ghi nhớ các em không học theo tiến trình lịch sử mà theo hớng tích hợp giữa các phân môn nhất là việc học các văn bản... này qua môn Lịch sử và một số VB đã học Tu n 7 - Tiết 12 Soạn: Dạy: A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể - Hệ thống hoá một số vấn đề cơ bản của văn học VN giai đoạn 1900-1945 - Thấy đợc tình hình xã hội, văn hoá và tình hình văn học B/ Chuẩn bị: 25 - GV : Tài liệu tham khảo: Cuốn Lịch sử VHVN đầu thế kỉ XX ( giai đoạn 19001945); Văn học 8 (cũ) - HS: Tìm hiểu về các tác giả thuộc giai... ở chơng trình Ngữ Văn lớp 7 ,8 C/ Hoạt động trên lớp 1, ổn định tổ chức: KT sĩ số ( 1 phút) 2, KT bài cũ: - Kết hợp khi học bài 3, Bài mới: - GV giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS II) Hệ thống hoá một số vấn đề của văn học Việt Nam 1, Tình hình xã hội, văn hoá - GV thuyết trình cho HS thấy đợc tình hình xã hội và văn hoá ( qua bài khái quát- sách Văn học lớp 8 cũ ) a Tình hình xã hội -... câu cảm, câu hỏi để biểu cảm b Đoạn văn 2: Bài tập 3- Tr 48 + Về hình thức: viết lại đoạn văn có nghĩa là phải thay đổi cách diễn đạt ( thêm bớt câu chữ, đổi kiểu câu, sắp xếp lại trật tự các câu, các ý ) làm thế nào để đoạn văn có cách viết thật phong phú: tự sự đan xen miêu tả và biểu cảm + Về nội dung: bám sát đề tài của đoạn văn gốc, không tu tiện thay đổi đề tài - GV nhận xét chung kết quả đạt... đọc tài liệu nắm kĩ hơn tình hình văn học và các tác giả tiêu biểu 29 của hai chặng đờng này Tu n 9- Tiết 14 Soạn: Dạy: A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS có thể - Tiếp tục thấy đợc những điểm nổi bật của quá trình phát triển văn học ở chặng đờng thứ ba: Từ đầu những năm 30 cách mạng tháng 8- 1945 30 - Rèn luyện kĩ năng xem xét, tiếp thu kiến thức lịch sử văn học dân tộc ở dạng khái quát,... năng phát hiện và xác định các phơng thức đợc sử dụng trong một đoạn văn - Vận dụng viết 1 đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm, chỉ ra những yếu tố cụ thể đợc sử dụng trong đoạn văn đó Tu n 3- Tiết 6 Soạn: Dạy: A/ Mục tiêu: Qua tiết học, HS nắm đợc - Kĩ năng thêm yếu tố miêu tả và biểu cảm vào đoạn văn tự sự sao cho đoạn văn sinh động, hấp dẫn B/ Chuẩn bị: - GV : Tài liệu tham . 1: Bài tập 3- Tr 43 b. Đoạn 2: Bài tập 3- Tr 48 Sách Một số kiến thức kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 8 * GV gợi ý cho HS a. Đoạn 1: Bài tập 3- Tr. Tu n 4- Tiết 8 Soạn: . Dạy: A/ Mục

Ngày đăng: 18/09/2013, 01:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- HS: Tìm hiểu về tình hình văn học của giai đoạn này qua các tài liệu tham khảo - GA Tu chon NV 8 09-10
m hiểu về tình hình văn học của giai đoạn này qua các tài liệu tham khảo (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w