Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
6,61 MB
Nội dung
Hướng dẫn điều trị nhồimáutimcấpcóSTchênhtheo ESC 2017 Translator : dr Trần Tuấn Anh BVQY 354 Nội dung Giới thiệu 2.1 Định nghĩa nhồimáutimcấp 2.2 Dịch tế học nhồimáutimcấpcóSTchênhCó version 2017 ? Chăm sóc cấp cứu 4.1 Chẩn đốn ban đầu 4.2 Giảm đau, giảm khó thở giảm lo lắng 4.3 Ngừng tim 4.4 Chăm sóc trước viện 4.4.1 Thời gian trễ 4.4.2 Hệ thống cấp cứu 4.4.3 Tổ chức hệ thống mạng lưới điều trị nhồimáutimSTchênh Tái tưới máu 5.1 Lựa chọn chiến lược tái tưới máu 5.2 Can thiệp mạch vành qua da đầu điều trị 5.2.1 Khía cạnh thủ thuật can thiệp mạch vành qua da đầu 5.2.2 Điều trị thuốc trước thủ thuật 5.3 Tiêu sợi huyết chiến lược điều trị dược xâm nhập 5.3.1 Lợi ích định tiêu sợi huyết 5.3.2 Tiêu sợi huyết trước viện 5.3.3 Chụp can thiệp mạch vành qua da sau tiêu sợi huyết (chiến lược dược xâm nhập) 5.3.4 So sánh yếu tố tiêu sợi huyết 5.3.5 Liệu pháp phối hợp ức chế kết tập tiểu cầu chống đông 5.3.6 Những nguy tiêu sợi huyết 5.3.7 Chống định tiêu sợi huyết 5.4 Phẫu thuật bắc cầu nối mạch vành Quản lý thời gian nằm viện thời gian xuất viện 6.1 Đơn vị chăm sóc mạch vành/Đơn vị chăm sóc mạch vành tích cực 6.2 Theo dõi 6.3 Vận động 6.4 Thời gian nằm viện 6.5 Nhóm bệnh nhân đặc biệt 6.5.1 Bệnh nhân dùng thuốc chống đông 6.5.2 Bệnh nhân lớn tuổi 6.5.3 Bệnh nhân suy thận 6.5.4 Bệnh nhân không tái tưới máu 6.5.5 Bệnh nhân đái tháo đường 6.6 Đánh giá nguy 6.6.1 Đánh giá nguy lâm sàng 6.6.2 Chẩn đốn hình ảnh khơng xâm nhận quản lý phân tầng nguy Điều trị lâu dài cho nhồimáutimSTchênh 7.1 Can thiệp lối sống kiểm soát yếu tố nguy 7.1.1 Dừng hút thuốc 7.1.2 Chế độ ăn kiêng, uống rượu kiểm soát cân nặng 7.1.3 Luyện tập phục hồi tim 7.1.4 Bắt đầu hoạt động trở lại 7.1.5 Kiểm soát huyết áp 7.1.6 Tuân thủ điều trị 7.2 Điều trị chống huyết khối 7.2.1 Aspirin 7.2.2 Thời gian điều trị chống kết tập tiểu cầu kép điều trị chống đông kết hợp 7.3 Chẹn beta 7.3.1 Thêm chẹn beta sớm đường tĩnh mạch 7.3.2 Điều trị chẹn beta trung hạn dài hạn 7.4 Điều trị hạ lipid máu 7.5 Nitrat 7.6 Chẹn canxi 7.7 Ức chế men chuyển ức chế thụ thể Angiotensin II 7.8 Kháng aldosterol Biến chứng sau nhồimáutimSTchênh 8.1 Rối loạn chức tim 8.1.1 Suy chức thất trái 8.1.2 Suy chức thất phải 8.2 Suy tim 8.2.1 Biểu lâm sàng 8.2.2 Quản lý 8.3 Quản lý rối loạn nhịp rối loạn dẫn truyền pha cấp 8.3.1 Rối loạn nhịp thất 8.3.2 Rối loạn nhịp thất 8.3.3 Nhịp chậm xoang bloc AV 8.4 Các biến chứng học 8.4.1 Vỡ thành tự 8.4.2 Thủng vách liên thất 8.4.3 Đứt nhú 8.5 Viêm màng tim 8.5.1 Viêm màng tim sớm viêm màng tim muộn (hội chứng Dressler) liên quan đến nhồimáu 8.5.2 Tràn dịch màng ngồi timNhồimáutim khơng có tắc nghẽn động mạch vành 10 Đánh giá chất lượng chăm sóc 11 Lỗ hổng chứng vấn đề nghiên cứu tương lai 12 Các thông điệp 13 Thơng điệp “ to and not to “ dựa chứng từ guidelines 2.1 Định nghĩa nhồimáutimcấp (AMI: acute myocardial infraction) Gọi nhồimáutimcấp (AMI) có chứng tổn thương tim (chẳng hạn tăng giá trị troponin tim cao bách phân vị thứ 99 giới hạn trên) với hoại tử bệnh cảnh lâm sàng thiếu máu cục tim Những chiến lược điều trị chẳng hạn liệu pháp tái tưới máu, thường định bệnh nhân khó chịu ngực dai dẳng triệu chứng khác gợi ý thiếu máu cục STchênh lên đạo trình liên tiếp nhồimáutimSTchênh (STEMI) Ngược lại, bệnh nhân mà khơng có đoạn STchênh lên gọi nhồimáutim khơng STchênh (NSTEMI) có guideline hướng dẫn riêng cho nhóm Một số bệnh nhân MI (myocardial infarct) có sóng Q, vài trường hợp nhồimáu khơng sóng Q Ngồi phạm trù trên, MI phân thành nhiều loại, dựa bệnh sinh, bệnh cảnh lâm sàng tiên lượng khác nhau, với phân loại phân tầng điều trị khác nhau.Thực tế phần lớn bệnh nhân STEMI phân loại MI typ I (với chứng huyết khối động mạch vành), vài bệnh nhân STEMI phân loại typ MI khác MI, chí STEMI, xảy bệnh nhân mà tắc nghẽn động mạch vành chụp mạch Nhóm gọi ‘nhồi máutim khơng có tắc nghẽn động mạch vành ‘(MINOCA: myocardial infarction with non-obstructive coronary arteries) thảo luận chương 2.2 Dịch tế học STEMI Trên toàn cầu, bệnh tim thiếu máu cục nguyên nhân phổ biến gây tử vong tần suất ngày tăng lên Tuy nhiên, châu âu, tỷ lệ tử vong bệnh tim thiếu máu cục có xu hướng giảm vòng thập kỷ qua Ước tính hàng năm có khoảng 1,8 triệu người chết bệnh tim thiếu máu cục bộ, tỷ lệ biến đổi lớn quốc gia Tỷ lệ STEMI có xu hướng giảm tỷ lệ NSTEMI có xu hướng tăng Báo cáo tồn diện châu âu tìm thấy thụy điển, tỷ lệ STEMI 58/100.000 theo báo cáo năm 2015 Một vài quốc gia khác châu âu tỷ lệ 43-144/100.000 Tương tự vậy, theo báo cáo Mỹ, tỷ lệ giảm từ 133/100000 năm 1999 xuống 50/100000 năm 2005, nhiên tỷ lệ NSTEMI trì tăng nhẹ Tỷ lệ STEMI điển hình gặp phổ biến nhóm bệnh nhân trẻ bệnh nhân già nam giới nhiều phụ nữ Tỷ lệ tử vong STEMI phụ thuộc vào vài yếu tố tuổi, độ killip, thời gian chậm trễ điều trị hệ thống cấp cứu (EMS: emergency medical system), chiến lược điều trị, tiền sử MI, đái tháo đường, suy thận, nhóm bệnh lý động mạch vành phân suất tống máu thất trái (LVEF: left ventricular ejection fraction) Một vài nghiên cứu gần nêu bật giảm tỷ lệ tử vong giai đoạn cấp lâu dài STEMI có ý nghĩa bệnh nhân điều trị tưới máu, PCI đầu, dùng thuốc tiêu sợi huyết hệ mới, dự phòng thứ phát Mặc bệnh bệnh tim thiếu máu cục phụ nữ phát triển sau nam giới trung bình 7-10 năm, MI nguyên nhân tử vong hàng đầu phụ nữ Trước 60 tuổi, hội chứng vành cấp (ACS: acute coronary syndrome) xảy nam giới gấp 3-4 lần nữ giới, sau 75 tuổi biểu chủ yếu nữ giới Phụ nữ thường có triệu chứng khơng điển hình, triệu chứng thường xuất muộn nam giới Điều quan trọng cảnh giác cao độ nhận biết MI bệnh nhân có triệu chứng thiếu máu cục tiềm ẩn Một vài nghiên cứu phụ nữ có xu hướng trải qua can thiệp nam giới tần suất tái tưới máu thấp Những hướng dẫn nhằm mục đích nhấn mạnh phụ nữ nam giới hưởng lợi ích từ liệu pháp tái tưới máu giới phải quản lý Có version 2017? chọn lọc tốn so với thử nghiệm kinh điểm, đặc biệt cho điều trị áp dụng thực hành lâm sàng 12 Các thơng điệp (1) Dịch tế học STEMI: Mặc dù tỷ lệ tử vong liên quan với bệnh tim thiếu máu cục giảm Châu Âu vài thập kỷ gần đây, nguyên nhân tử vong phổ biến toàn cầu Tỷ lệ STEMI ngày giảm tỷ lệ NSTEMI ngày tăng Mặc dù tử vong cấp tính lâu dài liên quan STEMI giảm, song song với việc sử dụng rộng rãi biện pháp tái tưới máu, tỷ lệ đáng kể Tỷ lệ tử vong bệnh viện bệnh nhân với STEMI quốc gia Châu Âu thay đổi khoảng 4-12% (2) Về khía cạnh giới tính: Phụ nữ có xu hướng nhận liệu pháp tái tưới máu điều tri khác dựa chứng với tần xuất thấp và/hoặc chậm trễ đàn ông Điều quan trọng cần nhấn mạnh phụ nữ đàn ông nhận lợi ích từ liệu pháp tái tưới máu điều trị khác có liên quan đến STEMI, giới cần phải quản lý (3) ECG chẩn đoán STEMI: Ở vài trường hợp, bệnh nhân có tắc nghẽn hồn tồn động mạch vành/thiếu máu tồn khơng cóSTchênh lên đặc trưng (vd bloc nhánh, tạo nhịp thất, sóng T cao cấp tính, STchênh xuống đơn độc đạo trình thành trước, và/hoặc STchênh xuống toàn với STchênh lên AVR) Ở bệnh nhân có biến đổi ECG đề cập biểu lâm sàng thiếu máu cục tiến triển, chiến lược PCI đầu (chụp mạch khẩn cấp PCI có định) nên thực (4) Lựa chọn chiến lược tái tưới máu: Chẩn đoán STEMI (được xác định thời điểm mà ECG bệnh nhân với triệu chứng thiếu máu cục diễn giải với biểu STchênh lên tương đương) thời điểm T⁰ (time zero) chiến lược tái tưới máu Bệnh nhân STEMI nên thực PCI đầu trừ thời gian dự đoán từ lúc chẩn đoán STEMI đến tái tưới máu PCI > 120p, tiêu sợi huyết nên bắt đầu dùng ( vòng 10p từ chẩn đốn STEMI) (5) Mạng lưới quản lý STEMI: Sự phối hợp hệ thống cấp cứu(EMS) bệnh viện dựa protcol chung trung tâm việc quản lý STEMI EMS nên chuyển bệnh nhân đến trung tâm có khả PCI 24/7 chiến lược tái tưới máu đầu PCI hay tiêu sợi huyết trước viện EMS nên luôn phải cảnh báo cho trung tâm PCI sau lựa chọn chiến lược tái tưới máu Bệnh nhân nên chuyển thẳng đến trung tâm PCI bỏ qua phòng cấp cứu (6) Ngừng tim chiến lược tái tưới máu: Bệnh nhân STchênh lên ECG sau hồi sinh nên tiến hành chiến lược PCI đầu Trong trường hợp bệnh nhân mà khơng cóSTchênh lên ECG sau hồi sinh nghi ngờ có nguy cao thiếu máu cục tim tiến triển, chụp mạch khẩn cấp nên thực vòng 2h sau để đánh giá loại trừ nguyên nhân mạch vành Trong tất case, định thực chụp mạch vành cấp cứu nên đưa vào tính tốn yếu tố liên quan đến kết cục thần kinh tồi (7) Về khía cạnh kỹ thuật PCI đầu: làm đường vào mạch máu thường quy đường động mạch quay đặt stent phủ thuốc (DES) thường quy tiêu chuẩn cho PCI đầu Hút huyết khối thường quy đặt stent trì hỗn chống định (8) Quản lý tổn thương nhánh động mạch gây nhồimáu (non-IRA): Điều trị hẹp nặng (đánh giá chụp mạch đo dự trữ vành (FFR)) nên xem xét trước xuất viện (hoặc PCI đầu giai đoạn thời gian sau) Trong sốc tim, non-IRA nên xem xét làm thời gian tiến hành PCI đầu (9) Điều trị chống huyết khối: Chống huyết khối DAPT điều trị tảng điều trị thuốc giai đoạn cấp STEMI PCI đầu: heparin khơng phân đoạn (enoxaparin bivalirudin dùng thay thế), liều nạp aspirin prasugrel/ticagrelor Tiêu sợi huyết: enoxaparin (heparin không phân đoạn dùng thay thế) liều nạp aspirin clopidogrel Điều trị trì phần lớn bệnh nhân dùng DAPT năm dạng aspirin cộng với prasugrel/ticagrelor (10) Chăm sóc giai đoạn sớm: Sau PCI tái tưới máu, bệnh nhân nên theo dõi 24h Đi lại sớm xuất viện sớm lựa chọn tốt bệnh nhân khơng có biến chứng Do vậy, mà thời gian cho việc bổ sung điều trị dự phòng thứ phát bị hạn chế làm bật tầm quan trọng liên hệ chặt chẽ bệnh nhân nhân viên y tế (11) Nhóm bệnh nhân đặc biệt: Nhóm bệnh nhân uống thuốc chống đơng có suy thận và/hoặc lớn tuổi thách thức cho việc tối ưu hóa điều trị Cần ý đặc biệt đến việc điều chỉnh vài chiến lược dược lý nhóm bệnh nhân Bệnh nhân với đái tháo đường bệnh nhân không điều trị tái tưới máu nhóm cần ý (12) Hình ảnh STEMI: Các chẩn đốn hình ảnh khơng xâm nhập quan trọng cho quản lý bệnh nhân STEMI giai đoạn cấp lâu dài (13) MINOCA: Một tỷ lệ lớn bệnh nhân STEMI khơng có biểu hẹp động mạch vành có ý nghĩa chụp mạch cấp cứu Điều quan trọng phải thực thêm test chẩn đốn khác nhóm bệnh nhân để xác định nguyên nhân phương pháp điều trị thích hợp, mà khác với STEMI điển hình (14) Chỉ tiêu chất lượng: Ở vài trường hợp, có khoảng cách tối ưu hóa điều trị theo guideline thực tế điều trị bệnh nhân STEMI Để làm giảm khoảng cách này, phải thiết lập hệ thống đánh giá tiêu chất lượng để áp dụng thực tế cải thiện kết cục thực tế Việc sử dụng tiêu chất lượng xác định, xác thực để đánh giá cải thiện điều trị STEMI khuyến cáo 13 Thông điệp “ to and not to “ dựa chứng từ guidelines Khuyến cáo cho chẩn đoán ban đầu Ghi ECG 12 chuyển đạo giải thích sớm tốt thời điểm tiếp xúc y tế ban đầu (FMC), với tiêu chẩn trễ tối đa 10 phút Class Level I B Theo dõi ECG với khả phá rung định sớm tốt tất bệnh nhân nghi ngờ STEMI Khuyến cáo cho cải thiện hạ oxy máu triệu chứng I B Cung cấp oxy thường quy không khuyến cáo bệnh nhân với SaO2 > 90% Khuyến cáo cho bệnh nhân ngừng tim III B Chiến lược can thiệp đầu khuyến cáo bệnh nhân có ngừng tim cứu sống có ECG phù hợp với STEMI Kiểm soát nhiệt độ theo mục tiêu định sớm sau hồi sinh bệnh nhân ngừng tim mà chưa có đáp ứng Làm mát trước viện cách sử dụng thể tích lớn dịch lạnh truyền tĩnh mạch trực tiếp sau có tuần hồn tự phát trở lại khơng khuyến cáo Khuyến cáo cho chăm sóc trước viện I B I B III B I B I B I B Khuyến cáo quản lý bệnh nhân STEMI trước viện dựa thiết kế mạng lưới khu vực để bệnh nhân đưa đến nơi điều trị tái tưới máu nhanh chóng hiệu quả, với mục tiêu PCI đầu có khả làm sớm tốt tất bệnh nhân Khuyến cáo đưa bệnh nhân đến trung tâm có khả PCI đầu 24/7 khả thực PCI đầu không bị chậm trễ Khuyến cáo đưa bệnh nhân đến trung tâm PCI có khả PCI đầu bỏ qua phòng cấp cứu, CCU/ICCU chuyển đến lab can thiệp Khuyến cáo cho tái tưới máu Điều trị tái tưới máu định tất bệnh I nhân với triệu chứng thiếu máu cục bộ< 12h STchênh lên dai dẳng Nếu PCI đầu thực I thời gian quy định sau chẩn đoán, điều trị tiêu sợi huyết định vòng 12h từ triệu chứng khởi phát bệnh mà khơng có chống định Ở bệnh nhân không triệu chứng, PCI thường quy III nhánh động mạch liên quan đến nhồimáu (IRA) tắc nghẽn > 48h sau STEMI khởi phát chống định Khuyến cáo khía cạnh tiến trình chiến lược PCI đầu A A A PCI đầu nhánh động mạch liên quan đến nhồi I A máu (IRA) định Đặt Stent (hơn nong bóng) khuyến cáo cho I A PCI đầu Đặt Stent phủ thuốc hệ (DES) Stent I A trần (BMS) cho PCI đầu khuyến cáo Đường vào động mạch quay đường vào I A động mạch đùi khuyến cáo thủ thuật tiến hành với bác sĩ can thiệp có kinh nghiệm qua đường động mạch quay Sử dụng hút huyết khối thường quy không III A khuyến cáo Đặt stent thường quy trì hỗn khơng khuyến III B cáo Khuyến cáo điều trị chống huyết khối trước sau thủ thuật bệnh nhân trải qua PCI đầu Một thuốc ức chế P2Y12 tác dụng mạnh (prasugrel/ticagrelor), clopidogrel I A thuốc khơng có sẵn có chống định khuyến cáo cho trước (hoặc thời điểm) PCI trì 12 tháng trừ có chống định chẳng hạn nguy chảy máu mức Aspirin đường uống tĩnh mạch (nếu khơng có khả nuốt) khuyến cáo sớm tốt tất bệnh nhân mà khơng có chống định Fondaparinux khơng khuyến cáo cho PCI đầu Khuyến cáo cho điều trị tiêu sợi huyết I B III B Khi tiêu sợi huyết chiến lược tái tưới máu, khuyến cáo điều trị khởi đầu sớm tốt sau chẩn đốn STEMI, thích hợp ngoại viện Tác nhân tiêu fibrin đặc hiệu (vd tenecteplase,alteplase,hoặc reteplase) khuyến cáo Aspirin uống tiêm tĩnh mạch định I A I B I B Clopidogrel định thêm vào với aspirin Chống đông khuyến cáo bệnh nhân điều trị tiêu sợi huyết đến tái thông mạch (nếu hoàn thành) thời gian nằm viện lên đến ngày Các thuốc chống đơng : ● Enoxaparin tĩnh mạch sau da (thích hợp UFH) ● UFH điều chỉnh theo cân nặng bolus tĩnh mạch sau truyền liên tục Chuyển đến trung tâm có khả PCI sau dùng tiêu sợi huyết định tất I A I A I A I B I A bệnh nhân sau tiêu sợi huyết Chụp mạch cấp cứu PCI có định I A khuyến cáo cho bệnh nhân suy tim/shock PCI cứu vãn định mà tiêu I A sợi huyết thất bại (ST giảm chênh < 50% sau 60-90 phút), thời điểm biểu huyết động điện học không ổn định, tình trạng thiếu máu cục tồi Chụp PCI nhánh động mạch liên quan đến nhồi I A máu (IRA), có định,được khuyến cáo vòng 2-24h sau tiêu sợi huyết thành công Chụp cấp cứu PCI cần định I B trường hợp thiếu máu cục tái phát có chứng tái tắc nghẽn sau khởi đầu tiêu sợi huyết thành cơng Khuyến cáo cho chẩn đốn hình ảnh test gắng sức bệnh nhân STEMI Siêu âm tim thường quy thời gian nằm viện để đánh giá chức thất trái thất phải nghỉ, phát biến chứng học sớm sau MI loại trừ huyết khối khuyến cáo tất bệnh nhân Khuyến cáo khía cạnh hành vi sau STEMI I B Khuyến cáo xác định người hút thuốc cung cấp cho họ hướng dẫn lặp lặp lại việc dừng hút thuốc, với đề nghị giúp đỡ sử dụng biện pháp hỗ trợ theo dõi, liệu pháp thay nicotin, varenicline, buprobion đơn độc kết hợp Khuyến cáo tham gia vào chương trình hồi phục tim I A I A Khuyến cáo chiến lược điều trị chống đông trì sau STEMI Điều trị chống kết tập tiểu cầu với liều thấp aspirin I A (75-100mg) định DAPT dạng aspirin cộng với ticagrelor I A prasugrel (hoặc clopidogrel ticagrelor prasugrel khơng có sẵn có chống định) khuyến cáo 12 tháng sau PCI, trừ có chống định chẳng hạn nguy chảy máu cao Một PPI kết hợp với DAPT khuyến cáo I B bệnh nhân với nguy cao chảy máu dày Khuyến cáo cho điều trị thường quy phase cấp, bán cấp, lâu dài Điều trị chẹn beta đường uống định bệnh nhân với suy tim và/hoặc LVEF < 40% trừ có chống định Chẹn beta tĩnh mạch phải tránh bệnh nhân với hạ huyết áp, suy tim cấp, AV bloc nhịp chậm mức độ nặng Khuyến cáo bắt đầu với liều cao statin sớm tốt, trừ có chống định, trì thời gian dài Mục tiêu khuyến cáo LDL-C < 1,8mmol/L(70mg/dL) giảm 50% LDL-C nằm khoảng 1,8-3,5 mmol/L (70-135 mg/dL) Ức chế men chuyển khuyến cáo, bắt đầu vòng 24h đầu bệnh nhân STEM có chứng suy tim và/hoặc rối loạn chức tâm thu thất trái, đái tháo đường, nhồimáu thành trước Một ức chế thụ thể angiotensin II (ARB), thích hợp valsartan, thay cho ức chế men I A III B I A I B I A I B chuyển bệnh nhân suy tim và/hoặc rối loạn chức thất trái, đặc biệt bệnh nhân mà không dung nạp với ức chế men chuyển Các thuốc kháng aldosterol (MRAs) khuyến I B cáo bệnh nhân có EF < 40% suy tim ĐTĐ, mà họ điều trị ức chế men chuyển chẹn beta, khơng có suy thận tăng kali máu Khuyến cáo cho quản lý rối loạn chức thất trái suy timcấp STEMI Ức chế men chuyển (hoặc ARB không dung nạp) định sớm cho bệnh nhân có huyết động ổn định với chứng LVEF < 40% và/hoặc suy tim để giảm nguy nhập viện tử vong Chẹn beta khuyến cáo bệnh nhân với LVEF < 40% suy tim sau tạm ổn định, để làm giảm nguy tử vong, nhồimáu tái phát nhập viện suy tim MRA khuyến cáo bệnh nhân với suy tim EF < 40% mà khơng có suy thận nặng tăng kali máu để giảm nguy nhập viện tử vong bệnh lý tim mạch Khuyến cáo cho sốc tim bệnh nhân STEMI I A I A I B PCI định bệnh nhân với sốc tim giải phẫu động mạch vành phù hợp Nếu giải phẫu động mạch vành khơng thích hợp PCI thất bại, CABG cấp cứu khuyến cáo Bơm bóng nội động mạch chủ thường quy khơng có định Khuyến cáo cho quản lý rung nhĩ I B III B III A Digoxin khơng có hiệu chuyển rung nhĩ khởi phát nhịp xoang khơng có định cho kiểm soát nhịp Chẹn canxi chẹn beta bao gồm sotalol III B khơng có hiệu việc chuyển rung nhĩ khởi phát nhịp xoang Điều trị dự phòng với thuốc chống loạn nhịp III B để dự phòng rung nhĩ khơng có định Khuyến cho quản lý rối loạn nhịp thất rối loạn dẫn truyền pha cấp Chẹn beta tĩnh mạch định cho bệnh I B nhân với nhanh thất đơn dạng và/hoặc rung thất trừ có chống định Điều trị dự phòng với thuốc chống loạn nhịp III B khơng có định gây hại Khuyến cáo cho quản lý lâu dài rối loạn nhịp thất đánh giá nguy đột tử ICD định để giảm nguy đột tử tim bệnh nhân với triệu chứng suy tim (NYHA II-III) LVEF < 35%, điều trị nội khoa tối ưu > tháng tuần sau MI, mà bệnh nhân hy vọng sống năm với tình trạng chức tốt I A 14 Web addenda All Web figures and Web tables are available in the online Web Addenda at: European Heart Journal online and also via the ESC Website at: https://www.escardio.org/Guidelines/Clinical-PracticeGuidelines/AcuteMyocardial-Infarction-in-patients-presenting-withST-segment-elevation-Ma 15 Các từ viết tắt ACE : angiotensin-converting enzyme ACCA: Acute Cardiovascular Care Association ACS: acute coronary syndrome AF: atrial fibrillation ALBATROSS: Aldosterone Lethal effects Blockade in Acute myocardial infarction Treated with or without Reperfusion to improve Outcome and Survival at Six months follow-up AMI: acute myocardial infarction ARB: angiotensin II receptor blocker ASSENT 3: ASsessment of the Safety and Efficacy of a New Thrombolytic ATLANTIC: Administration of Ticagrelor in the Cath Lab or in the Ambulance for New ST Elevation Myocardial Infarction to Open the Coronary Artery ATLAS ACS –TIMI 51: Anti-Xa Therapy to Lower cardiovascular events in Addition to Standard therapy in subjects with Acute Coronary Syndrome –Thrombolysis In Myocardial Infarction 51 ATOLL: Acute myocardial infarction Treated with primary angioplasty and inTravenous enOxaparin or unfractionated heparin to Lower ischaemic and bleeding events at shortand Long-term follow-up AV atrioventricular b.i.d: bis in die (twice a day) BMI: body mass index BMS : bare-metal stent BNP : B-type natriuretic peptide CABG: coronary artery bypass graft surgery CAD: coronary artery disease CAPITAL AMI: Combined Angioplasty and Pharmacological Intervention versus Thrombolytics ALone in Acute Myocardial Infarction CCNAP: Council on Cardiovascular Nursing and Allied Professions CCP: Council for Cardiology Practice CCU: coronary care unit CHA2DS2-VASc: Cardiac failure, Hypertension, Age 75(Doubled), Diabetes, Stroke (Doubled) – VAScular disease, Age 65 –74 and Sex category (Female) CI: confidence interval CKD: chronic kidney disease CMR : cardiac magnetic resonance CPG: Committee for Practice Guidelines CRISP AMI: Counterpulsation to Reduce Infarct Size PrePCI-Acute Myocardial Infarction CT: computed tomography COMFORTABLEAMI: Effect of biolimus-eluting stents with biodegradable polymer vs bare-metal stents on cardiovascular events among patients with acute myocardial infarction trial Compare-Acute: Comparison Between FFR Guided Revascularization Versus Conventional Strategy in Acute STEMI Patients With Multivessel disease trial CURRENTOASIS 7: The Clopidogrel and aspirin Optimal Dose usage to reduce recurrent events –Seventh organization to assess strategies in ischaemic syndromes CvLPRIT: Complete Versus Lesion-Only Primary PCI Trial DANAMI: DANish Study of Optimal Acute Treatment of Patients with STsegment Elevation Myocardial Infarction DANAMI 3-DEFER: DANAMI – Deferred versus conventional stent implantation in patients with ST-segment elevation myocardial infarction DANAMI-3 –PRIMULTI: DANAMI – Complete revascularisation versus treatment of the culprit lesion only in patients with ST-segment elevation myocardial infarction and multivessel disease DAPT: dual antiplatelet therapy DES: drug-eluting stent EACVI: European Association of Cardiovascular Imaging EAPC: European Association of Preventive Cardiology EAPCI: European Association of Percutaneous Cardiovascular Interventions EARLY-BAMI: Early Intravenous Beta-Blockers in Patients With ST Segment Elevation Myocardial Infarction Before Primary Percutaneous Coronary Intervention ECG: electrocardiogram ECLS: extracorporeal life support ECMO: extracorporeal membrane oxygenation eGFR: estimated glomerular filtration rate EHRA: European Heart Rhythm Association EMS: emergency medical system EPHESUS: Eplerenone Post-AMI Heart failure Efficacy and SUrvival Study ESC: European Society of Cardiology EXAMINATION: Everolimus-Eluting Stents Versus Bare-Metal Stents in ST-Segment Elevation Myocardial Infarction ExTRACT –TIMI 25: Enoxaparin and Thrombolysis Reperfusion for Acute myocardial infarction Treatment –Thrombolysis In Myocardial Infarction FFR: fractional flow reserve FMC: first medical contact FOCUS: Fixed-Dose Combination Drug for Secondary Cardiovascular Prevention FOURIER: Further Cardiovascular Outcomes Research with PCSK9 Inhibition in Subjects with Elevated Risk trial GP: glycoprotein GRACE: Global Registry of Acute Coronary Events GRACIA: Grupo de An alisis de la Cardiopatıa Isque´mica Aguda HDL-C: high-density lipoprotein cholesterol HFA: Heart Failure Association HR: hazard ratio IABP: intra-aortic balloon pump ICCU: intensive cardiac care unit ICD: implantable cardioverter defibrillator IMPROVE-IT: Improved Reduction of Outcomes: Vytorin Efficacy International Trial IRA: infarct-related artery IU: international units i.v intravenous LBBB: left bundle branch block LDL-C: low-density lipoprotein cholesterol LGE: late gadolinium enhancement LV: left ventricle/ventricular LVAD: Left ventricular assist device LVEF: left ventricular ejection fraction MACE: major adverse cardiac event MATRIX: Minimizing Adverse Haemorrhagic Events by Transradial Access Site and Systemic Implementation of angioX METOCARDCNIC: Effect of Metoprolol in Cardioprotection During an Acute Myocardial Infarction MI myocardial infarction MINOCA myocardial infarction with non-obstructive coronary arteries MRA: mineralocorticoid receptor antagonist MVO: microvascular obstruction NORSTENT: Norwegian Coronary Stent NSTEMI: non-ST-segment elevation myocardial infarction NT-proBNP: N-terminal pro B-type natriuretic peptide OASIS-6: Organization for the Assessment of Strategies for Ischemic Syndromes o.d omni die (once a day) PAMI-II: Second Primary Angioplasty in Myocardial Infarction PaO2: partial pressure of oxygen PCI: percutaneous coronary intervention PCSK9: proprotein convertase subtilisin/kexin type PEGASUSTIMI 54: Prevention of Cardiovascular Events in Patients with Prior Heart Attack Using Ticagrelor Compared to Placebo on a Background of Aspirin –Thrombolysis in Myocardial Infarction 54 PET: positron emission tomography PIONEER AF-PCI: Open-Label, Randomized, Controlled, Multicenter Study Exploring Two Treatment Strategies of Rivaroxaban and a Dose Adjusted Oral Vitamin K Antagonist Treatment Strategy in Subjects with Atrial Fibrillation who Undergo Percutaneous Coronary Intervention p.o per os (orally) PPI: proton pump inhibitor PRAMI: Preventive Angioplasty in Acute Myocardial Infarction PRODIGY: PROlonging Dual Antiplatelet Treatment After Grading stentinduced Intimal hyperplasia studY RBBB: right bundle branch block REMINDER: A Double-Blind, Randomized, PlaceboControlled Trial Evaluating The Safety And Efficacy Of Early Treatment With Eplerenone In Patients With Acute Myocardial Infarction RIFLESTEACS: Radial Versus Femoral Randomized Investigation in ST Elevation Acute Coronary Syndrome RIVAL: Radial Versus Femoral Access for Coronary intervention RV: right ventricle/ventricular SaO2: arterial oxygen saturation SBP: systolic blood pressure s.c: subcutaneous SGLT2: sodium-glucose co-transporter-2 SPECT: single-photon emission computed tomography STEMI: ST-segment elevation myocardial infarction STREAM: STrategic Reperfusion Early After Myocardial infarction TIMI: Thrombolysis In Myocardial Infarction TNK-tPA: Tenecteplase tissue plasminogen activator TOTAL: Trial of Routine Aspiration Thrombectomy with PCI versus PCI Alone in Patients with STEMI tPA: tissue plasminogen activator UFH: unfractionated heparin VALIANT: VALsartan In Acute myocardial iNfarcTion VF: ventricular fibrillation VT: ventricular tachycardia 24/7 24 h a day, seven days a week ... ST chênh lên đạo trình liên tiếp nhồi máu tim ST chênh (STEMI) Ngược lại, bệnh nhân mà khơng có đoạn ST chênh lên gọi nhồi máu tim không ST chênh (NSTEMI) có guideline hướng dẫn riêng cho nhóm... Định nghĩa nhồi máu tim cấp 2.2 Dịch tế học nhồi máu tim cấp có ST chênh Có version 2017 ? Chăm sóc cấp cứu 4.1 Chẩn đốn ban đầu 4.2 Giảm đau, giảm khó thở giảm lo lắng 4.3 Ngừng tim 4.4 Chăm... guidelines 2.1 Định nghĩa nhồi máu tim cấp (AMI: acute myocardial infraction) Gọi nhồi máu tim cấp (AMI) có chứng tổn thương tim (chẳng hạn tăng giá trị troponin tim cao bách phân vị thứ 99