1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 27 - 35

63 565 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 713,5 KB

Nội dung

Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn 7 – HKII Tuần 27 Ngày soạn: … /… /200… Tiết 100 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH A. Mục tiêu bài học: - Củng cố thêm một bước nhận thức của học sinh về lập luận chứng minh (luận điểm, luận cứ về cách làm bài văn lập luận chứng minh: Tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập bố cục, viết từng đoạn … qua việc luyện tập giải quyết trọn vẹn một đề bài lập luận chứng minh một vấn đề văn học đơn giản trên lớp. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ - phân nhóm. - Tích hợp với phần Văn ở bài “Ý nghĩa văn chương”, phần tiếng Việt ở bài “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động”. C. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: - Nêu các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? - Nêu điều kiện để có câu bị động? 2. Bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu khá đầy đủ về văn nghị luận và được học nhiều văn bản nghị luận trong các tiết văn học. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành viết văn chứng minh. 3. Trình t ự các họat động dạy và học : Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: ? Cho biết quy trình các bước tạo lập văn bản? ? Nêu nội dung từng phần? - Các bước tạo lập văn bản: + Tìm hiểu đề: . Xác định luận đề . Xác định kiểu bài nghị luận . Xây dựng hệ thống luận điểm . Tính chất của đề ? Theo em xác định nhiệm vụ nghị luận như thế nào? + Nhiệm vụ nghị luận . Viết về vấn đề gì? . Để thuyết phục ai . Nhằm đạt tới mục đích nào? ? Hãy cho biết bố cục bài văn nghị luận? - Bố cục: + Mở bài: nếu vấn đề mà bài văn hướng tới. + Thân bài: làm sáng tỏ vấn đề bằng lí lẽ và dẫn chứng. + Kết luận vấn đề nhằm xác lập tư tưởng. ? Nêu nhiệm vụ của phần viết bài? Hoạt động 2: Chia nhóm viết đoạn văn ( nhóm 1, 2, 3 viết luận điểm 1- nhóm 4, 5, 6 viết luận điểm 2) - HS trình bày I. Bài học: Các bước tạo lập văn bản: 1. Tìm hiểu đề: * Lưu ý cách sắp xếp các luận điểm 2. Bố cục: + Mở bài: nếu vấn đề mà bài văn hướng tới + Thân bài: làm sáng tỏ vấn đề bằng lí lẽ và dẫn chứng + Kết luận vấn đề nhằm xác lập tư tưởng 3. Viết bài 4. Đọc và sửa chữa 5. Cách viết đoạn văn Nguyễn Thị Hường - Trang 236 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn 7 – HKII → GV và HS nhận xét. VD: Ngoài tình cảm đối với gia đình, người thân, bạn bè, thầy cô thì trong lòng mỗi người có một tình yêu đối với quê hương đất nước cho dù tiềm ẩn hay bộc lộ ra ngoài. Văn chương đã khơi gợi cho ta những tính chất cao quý ấy. “Quê hương là chùm khế ngọt Cho con … thành người” (Đỗ Trung Quân) “Xưa yêu quê hương vì có chim có bướm Có những ngày trốn học bị đòn roi Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất Có một phần xương thịt của em tôi” Qua những lời ca, tiếng hát ngọt ngào, những câu thơ câu văn thiết tha tình cảm trong lòng mỗi người dường như đều có suy nghĩ trăn trở về những người thân , làng xóm quê hương và có thể họ sẽ điều chỉnh những hành vi chưa đúng hoặc phát huy những tình cảm trong sáng, cao đẹp, thiêng liêng. * Sắp xếp dẫn chứng: Luận điểm 2 ( luyện những tình cảm sẵn có) + Tình yêu đối với người thân Tục ngữ, ca dao: - Công cha, ơn cha - Ngó lên nuộc lạt … - Mẹ già … - Chồng em … + Tình cảm đối với thầy cô giáo - Không thầy đố mày làm nên - Bụi phấn + Tình cảm đối với quê hương đất nước II. Luyện tập: Đề bài: Hãy chứng minh “Văn chương gây cho ta những tình cảm không có, luyện cho ta những tình cảm sẵn có”. 4.Củng cố: - Trình bày cách đưa và phân tích dẫn chứng - Nêu cách viết một số đoạn văn 5. Hướng dẫn về nhà: - Luyện viết đoạn văn - Soạn bài: Ôn tập văn nghị luận D/ Rút kinh nghiệm : . . Tuần 28 Ngày soạn: … /… /200… Tiết 101 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm được đề tài, luận đề và kiểu bài của các bài văn nghị luận đã học. - Chỉ ra được những nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài nghị luận đã học. Nguyễn Thị Hường - Trang 237 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn 7 – HKII - Nắm được đặc trưng chung của văn nghị luận qua sự phân biệt đối với các thể văn khác. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ, phân nhóm - Tích hợp vơi phần Văn ở tất cả các văn bản nghị luận đã học ở chương trình lớp 7 và một số văn bản tự sự, miêu tả, trữ tình đã học ở lớp 6; với phần Tiếng Việt ở câu chủ động và câu bị động; sự chuyển đổi giữa 2 kiểu câu ấy. C. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: - Cho biết quy trình tạo lập văn bản? - Các yêu cầu của việc tìm hiểu bài văn nghị luận? - Cho biết bố cục của một bài văn nghị luận? 2. Bài mới: Chúng ta đã học 4 văn bản nghị luận. Các văn bản trên góp phần giúp chúng ta hiểu rõ hơn về văn nghị luận nói chung. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại những đặc điểm đó. 3. Trình t ự các họat động dạy và học : I. Tóm tắt nội dung và đặc điểm nghệ thuật của những bài văn nghị luận đã học 1. Nội dung các bài nghị luận: STT Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận đề nghị luận (luận điểm chính) Kiểu bài 1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Chứng minh 2. Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp của tiếng Việt Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay Chứng minh (kết hợp giải thích) 3. Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ Bác giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm (ăn), cái nhà (ở), cách nói và viết. sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú, rộng lớn về đời sống tinh thần ở Bác. Chứng minh (kết hợp giải thích và bình luận. 4 Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Văn chương và ý nghĩa của nó đối với con người Nguồn gốc của văn chương là ở tình thương người, thương muôn loài, muôn vật. Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống, nuôi dưỡng và làm giàu tình cảm của con người. Giải thích (kết hợp bình luận) 2. Tóm tắt những nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài đã học - Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, sắp xếp hợp lí: hình ảnh so sánh đặc sắc. Nguyễn Thị Hường - Trang 238 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn 7 – HKII - Bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt: Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh; luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ. - Bài Đức tính giản dị của Bác Hồ: Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện. Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc. - Bài Ý nghĩa văn chương: Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, kết hợp với cảm xúc, lời văn giàu hình ảnh, lời “ II. Đối sánh đặc trưng của văn nghị luận với loại hình trữ tình và tự sự a. Liệt kê các yếu tố có trong văn bản tự sự trữ tình và nghị luận Thể loại Yếu tố Truyện Cốt truyện, nhân vật kể truyện Kí Nhân vật, nhân vật kể truyện Thơ kể chuyện Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể truyện, vần, nhịp Thơ trữ tình Vần, nhịp Tuỳ bút (nhân vật), nhân vật kể truyện Nghị luận Luận đề, luận điểm, luận cứ b. Sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự trữ tình Thể loại Phương thức biểu đạt Mục đích Truyện Tự sự Kí Miêu tả và kể Tự sự và trữ tình để tập trung xây dựng các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhau như nhân vật, hình Tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện. Thơ trữ tình Trữ tình Tuỳ bút Biểu cảm Biểu hiện tình cảm, cảm xúc (qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu) Chứng minh Nghị luận Giải thích Lập luận bằng lí lẽ, dẫn chứng (văn nghị luận cũng có hình ảnh, cảm xúc nhưng điều cốt yếu là lập luận với hệ thống các luận điểm, luận cứ chặt chẽ, xác đáng). Trình bày ý kiến, tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. c. Giải thích vì sao có thể coi tục ngữ là loại văn bản nghị luận đặc biệt? Hai bài về tục ngữ cũng được đặt vào cụm bài nghị luận vì những câu tục ngữ có thể coi là một dạng nghị luận đặc biệt nhằm khái quát những nhận xét, kinh nghiệm, bài học của dân gian về tự nhiên, xã hội, con người. * Câu hỏi: ? Tóm tắt nội dung và đăc điểm nghệ thuật của các bài văn nghị luận đã học? ? Hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự trữ tình? ? Các câu tục ngữ trong bài 17-18 có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao ? * Ghi nhớ: SGK tr 67 Nguyễn Thị Hường - Trang 239 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn 7 – HKII 4.Củng cố: ? Em hiểu thế nào là nghị luận? ? Văn nghị luận phân biệt với các thể loại tự sự, trữ tình chủ yếu là ở những điểm nào? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ SGK - Chuẩn bị bài: Dùng cụm C-V mở rộng câu. D/ Rút kinh nghiệm : . . Tuần 28 Ngày soạn: … /… /200… Tiết 102 DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu được thế nào là dùng cụm chủ - vị ( C - V ) để mở rộng câu (tức dùng cụm C - V để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ ). - Nắm được các trường hợp dùng cụm C - V để mở rộng câu. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ - phân nhóm. - Tích hợp với phần Văn qua văn bản Ý nghĩa văn chương, với phần Tập làm văn ở bài Luyện tập văn nghị luận chứng minh. C. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: - Em hiểu thế nào là nghị luận? - Văn nghị luận phân biệt với các thể loại tự sự, trữ tình chủ yếu là ở những điểm nào? 2. Bài mới: Dùng bảng phụ minh hoạ câu: Tôi đi học. Yêu cầu hs xác định cấu tạo của câu. Dẫn dắt: cụm chủ – vị không chỉ dùng làm nòng cốt câu mà còn được dùng làm thành phần phụ, để mở rộng câu. 3. Trình t ự các họat động dạy và học : Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: - Giáo viên cho ví dụ, học sinh nhận xét về số lượng kết cấu chủ vị. ? Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa câu ghép và câu phức thành phần? - Giống: Cả hai kiểu câu đều có hai kết cấu chủ vị trở lên. - Khác: + Các vế trong câu ghép có thể tách ra làm câu đơn, chúng độc lập với nhau, không bao hàm lẫn nhau. + Hai kết cấu chủ vị trong câu phức thành phần bao hàm lẫn nhau. Hoạt động 2: I . Bài học: Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 1. VD: - Chủ ngữ: văn chương - Vị ngữ: gây cho ta những … sẵn có. - Có hai cụm danh từ: + Những tình cảm ta/ không có + Những tình cảm ta/ sẵn có - Những: định từ chỉ lượng trước danh từ trung tâm. - Tình cảm: danh từ trung tâm. - Ta không có, ta sẵn có: định ngữ Nguyễn Thị Hường - Trang 240 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn 7 – HKII VD: Văn chương gây cho ta những tình cảm không có, luyện cho ta những tình cảm sẵn có ? Xác định nòng cốt câu? - Chủ ngữ: văn chương - Vị ngữ: gây cho ta những … sẵn có ? Tìm các cụm danh từ có trong câu trên? Thảo luận: ? Em hãy phân tích cấu tạo của những cụm danh từ ? - Có hai cụm danh từ + Những tình cảm ta không có + Những tình cảm ta sẵn có - Những : định từ chỉ lượng trước danh từ trung tâm - Tình cảm : danh từ trung tâm? Các định ngữ Ta không có, ta sẵn có được cấu tạo như thế nào? - Ta không có, ta sẵn có: định ngữ đứng sau danh từ trung tâm. - Là một kết cấu chủ vị ? Vậy thế nào là câu có cụm chủ vị làm thành phần câu? Hoạt động 3: - HS đọc VD tr 68 SGK Thảo luận ? Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu. Cho biết mỗi cụm chủ vị làm thành phần gì? - Điều gì khiến tôi vui mừng và vững tâm? => Chị Ba đến → Cụm chủ vị làm chủ ngữ. - Khi bắt đấu kháng chiến, nhân dân ta thế nào ? => Tinh thần rất hăng hái → Cụm chủ vị làm vị ngữ . - Chúng ta có thể nói gì? => Trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. → Cụm chủ vị làm bổ ngữ - Ghi nhớ 2 SGK - Giáo viên kết luận: Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ và định ngữ đều có thể được mở rộng bằng cụm chủ vị. Hoạt động 4: đứng sau danh từ trung tâm 2. Ghi nhớ: SGK II .Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. 1. VD: SGK a. Cụm chủ vị làm chủ ngữ b. Cụm chủ vị làm vị ngữ c. Cụm chủ vị làm bổ ngữ d. Cụm chủ vị làm định ngữ 2. Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập Bài 1: Xác định cụm chủ vị làm thành phần câu và cho biết đó là thành phần gì? a. Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn / mới định được, DTTT C V người ta // mang về CN VN → Cụm chủ vị làm định ngữ. b. Trung đội trưởng Bính // khuôn mặt / đều đặn CN C VN V → Cụm chủ vị làm vị ngữ. Nguyễn Thị Hường - Trang 241 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn 7 – HKII c. Khi các cô gái Vòng / đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta // thấy hiện ra từng lá DTTT C V CN ĐTTT C Định ngữ Bổ ngữ cốm /sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào V d. Bỗng một bàn tay / đập vào vai // khiến hắn / giật mình C V ĐTTT C V Bổ ngữ CN VN 4.Củng cố: - Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? - Nêu các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. - Phát triển câu sau: “ Ngôi trường này đẹp” thành câu dùng cụm chủ vị để mở rộng. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn lập luận giải thích. D/ Rút kinh nghiệm : . . Tuần 28 Ngày soạn: … /… /200… Tiết 103 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A. Mục tiêu bài học: - Củng cố kiến thức tiếng Việt: câu rút gọn, thêm trạng ngữ cho câu, câu đặc biệt. - Ôn lại kiến thức Văn nghị luận và phép lập luận chứng minh trong văn chứng minh. B. Chuẩn bị: - GV chấm bài: rút ra ưu khuyết điểm bài làm của HS. - Tích hợp với các phần Văn và Tiếng Việt đã học. - HS ôn lại những kiến thức đã học. C. Các bước lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? - Nêu các trường hợp mở rộng câu bằng các cụm chủ vị. - Cho ví dụ và mở rộng. 3. Trình tự các họat động dạy và học: a. Trả bài Tiếng Việt: - Giáo viên thông báo đáp án - Nhận xét * Ưu điểm: Đa số học sinh hiểu bài và làm được bài Nguyễn Thị Hường - Trang 242 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn 7 – HKII * Tồn tại: - Viết đoạn văn nghị luận chưa đạt yêu cầu do lập luận chưa chặt chẽ một số bài kể chuyện chứ chưa phải lập luận chứng minh. - Một số em dùng các kiều câu gượng ép b. Trả bài văn học - Giáo viên thông báo đáp án - Nhận xét: * Ưu điểm: - Học sinh học bài, hiểu bài, nắm bài khá chắc - Viết đoạn văn mạch lạc, lập luận chặt chẽ * Tồn tại: - Một vài học sinh không hiểu đề: yêu cầu phân tích một câu tục ngữ, học sinh phân tích cả 4 câu - Học sinh chưa thuộc thơ nói về đức tính giản dị của Bác Hồ. - HS chưa thuộc dẫn chứng của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ. c. Trả bài Tập làm văn * Đề bài: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” * Đáp án: 1) Mở bài (1.5đ) - Nêu vai trò quan trọng của đạo đức , phẩm chất trong đời sống của nhân dân ta - Khẳng định đạo lí “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là một truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam - Đây là một chân lí 2) Thân bài (7đ) a) Học sinh cần nêu các luận cứ: - Thế nào là “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” - Nhớ ơn là một đạo lí làm người, một chân lí của nhân loại. b) Học sinh đảm bảo luận chứng: - Những biểu hiện của đạo lí “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” trong thực tế đời sống: + Các ngày cúng, giỗ trong gia đình. + Ngày thương binh liệt sĩ , ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày quốc tế phụ nữ 8/3, ngày thầy thuốc Việt Nam .v.v … - Dẫn chứng thơ văn: + Ca dao: “Ơn ai một chút chẳng quên…” + Tục ngữ : “Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi” “Uống nước nhớ nguồn” 3) Kết bài (1.5đ) - Mọi người nên tu dưỡng đạo đức, rèn luyện những phẩm chất, đức tính tốt. - Cần góp phần phát huy những truyền thống trong thực tế đời sống học sinh. * Nhận xét: + Ưu điểm: - Học sinh hiểu đề, biết phương pháp chứng minh. - Hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng. - Viết phần mở bài và kết bài đủ ý, đúng yêu cầu. + Tồn tại: - Một số thiếu phần giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng. Nguyễn Thị Hường - Trang 243 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn 7 – HKII - Dẫn chứng chưa cụ thể, tiêu biểu, toàn diện. - Một số đưa dẫn chứng mà không phân tích nên thiếu sức thuyết phục. - Chuyển ý giưã các luận điểm lủng củng. - Một số nhiều lỗi sai chính tả, viết tắt . Kết quả: * Tiếng Việt: Lớp Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm 1-2 73 76 * Văn: Lớp Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm 1-2 73 76 * Tập làm văn: Lớp Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm 1-2 73 76 4.Củng cố: - Đọc bài viết tốt - Giáo viên ghi điểm vào sổ , thu bài - Làm lại bài vào vở bài tập 5. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn lập luận giải thích. D/ Rút kinh nghiệm : . . Tuần 28 Ngày soạn: … /… /200… Tiết 104 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A. Mục tiêu bài học: - Bước đầu nắm được mục đích, tính chất và yếu tố của kiểu bài văn nghị luận giải thích. - Tích hợp với phần Văn: liên hệ với các đoạn giải thích trong 4 văn bản nghị luận chứng minh đã học và vừa ôn tập; với phần tiếng Việt: tiếp tục công việc của các tiết trước. - Nhận diện và phân tích các đề bài nghị luận giải thích, so sánh với các đề nghị luận chứng minh. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ - phân nhóm Nguyễn Thị Hường - Trang 244 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn 7 – HKII - Tích hợp với phần Văn: liên hệ đến các đoạn giải thích trong 4 văn bản nghị luận chứng minh đã học và vừa ôn tập; với phần Tiếng Việt: tiếp tục công việc của các tiết trước. C. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: - Thế nào là văn nghị luận - Phân biệt nghị luận với tự sự và trữ tình 2. Bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu về văn chứng minh, tuy cùng thuộc văn nghị luận nhưng văn giải thích lại có nhiều điểm khác biệt. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu phép lập luận giải thích để thấy điều đó. 3. Trình t ự các họat động dạy và học : Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu nhu cầu giải thích trong đời sống Kể cho hs nghe câu chuyện của hai bà cháu: Sáng sớm bà ra nhìn trời và nói: - Trời này lại sắp mưa rồi! Cháu nhanh miệng hỏi: - Mưa là gì hả bà? - Là nước từ trên trời rơi xuống - Tại sao trên trời lại có nước hả bà? - Vì hơi nước tích tụ thành mây, mây tích tụ nhiều, hơi nước nặng thành hạt và rơi. Những câu hỏi của em bé luôn chứa đựng điều cần được làm rõ, cần được giải thích. Trong đời sống còn rất nhiều vấn đề cần được giải thích. Vậy giải thích là gì? ? Trong cuộc sống, khi nào ta cần giải thích? ? Hãy nêu một số nhu cầu giải thích hàng ngày? - Trong cuộc sống, nhu cầu giải thích rất to lớn. Gặp một hiện tượng lạ con người chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh - Vì sao mình học sút? Vì sao mình học không giỏi? Vì sao bạn ấy học giỏi? - Vì sao bạn ấy đi học trễ? - Vì sao bạn ấy không dự sinh nhật mình? ? Văn giải thích bắt nguồn từ đâu? - Văn giải thích bắt nguồn từ cuộc sống. ? Nhằm mục đích gì? - Giải thích làm cho hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. ? Giải thích trong văn nghị luận nhằm mục đích gì? - Nghị luận giải thích là một thao tác nhằm làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa của 1 từ, 1 khái niệm, 1 câu, 1 hiện tượng xã hội hoặc lịch sử nào đó thường là 1 tư tưởng hoặc1 nhận định, 1 quan điểm. => Giải thích giúp người ta hiểu biết vấn đề trong văn học, ngoài xã hội. Hoạt động 2: I.Bài học: Mục đích và phương pháp giải thích 1. Giải thích trong đời sống: là nhu cầu của con người nhằm giúp con người hiểu rõ những vấn đề chưa biết. 2. Giải thích trong văn nghị Nguyễn Thị Hường - Trang 245 - [...]... thương nhau cùng? - Cùng chung môt văn hoá, lịch sử, lãnh thổ - Phải thương yêu nhau để bảo vệ độc lập chủ quyền và xây dựng đất nước - Nêu những câu có ý nghĩa tương tự 3 Hiểu được ý nghĩa câu ca dao, ta phải làm gì? - Đoàn kết các dân tộc trên lãnh thổ - Phát huy tinh thần yêu thương, đùm bọc lẫn nhau C Kết bài: - Khẳng định vấn đề - Liên hệ bản thân Điểm 5-6 - Trang 270 - Điểm 7-8 Điểm 9-1 0 Trường THCS... ra sao? - Im lặng, phớt lờ, coi như không có Va-ren trước mặt → Thái độ khinh bỉ và kiên cường trước kẻ thù ? Lời bình của tác giả có ý nghĩa gì? - Giọng điệu mỉa mai làm rõ thêm thái độ, tính cách của Phan Bội Châu Hoạt động 4: ? Ví thử, tác phẩm dứt ở câu: “ … cũng như Va-ren không hiểu Phan Nguyễn Thị Hường - Trang 257 - 1 Va-ren với lời hứa: - Nửa chính thức - Chăm sóc lúc nào? Ra làm sao? - Khi... VN → Cụm chủ vị làm chủ ngữ 4 Củng cố: - Thế nào là dùng cụm c-v để mở rộng câu? - Các trường hợp có thể dùng cụm c-v để mở rộng câu? 5 Dặn dò: - Học bài - Làm bài tập - Soạn bài: Luyện nói văn giải thích D/ Rút kinh nghiệm: Tuần 30 Tiết 112 Ngày soạn: … /… /200… LUYỆN NÓI : BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ A Mục tiêu bài học: - Làm cho học sinh có dịp nắm vững thêm... Hoạt động của GV và HS Nội dung - Em hãy xác định tính chất yêu cầu - Giải thích để làm sáng tỏ vấn đề của đề? - Khẳng định lại vấn đề nêu trên là đúng - Nêu luận đề của đề bài - Tuỳ theo đề các em chọn, có thể đề a hoặc đề b, c, d - Mở bài có nhiệm vụ gì? - Thể hiện rõ được luận đề và mang định hướng giải thích (gợi nhu cầu được hiểu) - Thân bài có những luận điểm nào? - Thân bài có 3 luận điểm lớn... kê - Phân biệt được các kiểu liệt kê Nguyễn Thị Hường - Trang 264 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn 7 – HKII - Tích hợp với phần Văn qua văn bản “Nhữngtrò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”, với phần Tập làm văn ở “Luyện nói về nghị luận giải thích” - Có ý thức vận dụng phép liệt kê trong nói, viết B Chuẩn bị: - Bảng phụ, phân nhóm - Tích hợp với phần Văn qua văn bản Những trò lố hay là Va-ren... Đẩu bội tinh hình chữ thập b Phép liệt kê gồm: - Dòng thơ 2: em đã sống lại rồi, em đã sống ! - Dòng thơ 3: điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Bài 3: HS đặt câu, GV nhận xét, sửa chữa 4 Củng cố: - Thế nào là phép liệt kê? - Nêu các kiểu liệt kê 5 Dặn dò: - Học bài Nguyễn Thị Hường - Trang 266 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn 7 – HKII - Làm bài tập - Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính... sửa lỗi đã nhận xét trong bài - VD: Câu tục ngữ trên đã thể hiện điều gì? Sửa: Câu ca dao 4 Củng cố: GV đọc 2 bài khá để HS học tập GV đọc 2 bài yếu để HSrút kinh nghiệm 5 Dặn dò: - Học bài - Làm lại bài vào vở - Chuẩn bị bài: Quan Âm Thị Kính * Kết quả: Lớp 7/3 7/6 Nguyễn Thị Hường Điểm 1-2 Điểm 3-4 1 Giải thích ý nghĩa câu ca dao - Nhiễu điều là gì? - Giá gương là gì? - Cả câu 2 Vì sao người trong... Va-ren và Phan Bội Châu” về nội dung và nghệ thuật? - Đọc thêm tr 95 SGK - Giải thích cụm từ “ Những trò lố” trong nhan đề tác phẩm 5 Dặn dò: - Học bài – đọc lại truyện - Soạn bài: Luyện tập: Dùng cụm C-V để mở rộng câu D/ Rút kinh nghiệm: Tuần 30 Tiết 111 Ngày soạn: … /… /200… DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU LUYỆN TẬP (tt) A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh : -. .. hộ đê, trong cảnh đam mê bài bạc của tên quan phủ? - Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ của trời mưa, độ nước sông dâng cao - Cảnh trời mưa mỗi lúc một tăng - Mức nước sông mỗi lúc một dâng cao - Dưới sông thì nước cứ cuồn cuộn bốc lên - Âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ - Sức người mỗi lúc một yếu - Nguy cơ vỡ đê mỗi lúc một đến gần và cuối cùng đã đến - Phép tăng cấp được vận dụng vào việc miêu tả độ đam... dung cần giải thích là gì? - Sách là gì? - Ngọn đèn sáng bất diệt là gì? - Trí tuệ là gì? Hoạt động 2: ? Nêu nội dung phần mở bài? - Loài người phát triển với những thành tựu trí tuệ - Sách là nơi lưu giữ những thành tựu đó - Vì thế có nhà văn nói: “…” ? Nêu nội dung phần thân bài? ? Sách là gì? - Sách là nơi lưu giữ trí tuệ của loài người ? Ngọn đèn sáng bất diệt là gì? - Là ánh sáng soi rọi mãi mãi . Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm 1-2 73 76 * Tập làm văn: Lớp Điểm 9-1 0 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm 1-2 73 76 4.Củng cố: - Đọc bài viết tốt - Giáo viên. - Một số nhiều lỗi sai chính tả, viết tắt . Kết quả: * Tiếng Việt: Lớp Điểm 9-1 0 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm 1-2 73 76 * Văn: Lớp Điểm 9-1 0 Điểm 7-8

Ngày đăng: 27/08/2013, 00:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ - phân nhóm. - Tuần 27 - 35
Bảng ph ụ - phân nhóm (Trang 1)
- Bảng phụ, phân nhóm - Tuần 27 - 35
Bảng ph ụ, phân nhóm (Trang 3)
giản dị, sáng sủa, kết hợp với cảm xúc, lời văn giàu hình ảnh, lời “ - Tuần 27 - 35
gi ản dị, sáng sủa, kết hợp với cảm xúc, lời văn giàu hình ảnh, lời “ (Trang 4)
II. Đối sánh đặc trưng của văn nghị luận với loại hình trữ tình và tự sự - Tuần 27 - 35
i sánh đặc trưng của văn nghị luận với loại hình trữ tình và tự sự (Trang 4)
- Bảng phụ - phân nhóm. - Tuần 27 - 35
Bảng ph ụ - phân nhóm (Trang 5)
- Bảng phụ - phân nhóm - Tuần 27 - 35
Bảng ph ụ - phân nhóm (Trang 9)
- Bảng phụ, phân nhóm. - Tuần 27 - 35
Bảng ph ụ, phân nhóm (Trang 12)
? Trong sự tương phản này, hình ảnh tên quan phủ đi “hộ đê” được tác giả khắc hoạ như thế nào?  - Tuần 27 - 35
rong sự tương phản này, hình ảnh tên quan phủ đi “hộ đê” được tác giả khắc hoạ như thế nào? (Trang 13)
- Bảng phụ, phân nhóm - Tuần 27 - 35
Bảng ph ụ, phân nhóm (Trang 16)
- Củng cố kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, hình thành đoạn văn. - Tuần 27 - 35
ng cố kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, hình thành đoạn văn (Trang 18)
- Bảng phụ, phân nhóm. - Tuần 27 - 35
Bảng ph ụ, phân nhóm (Trang 27)
- Bảng phụ, phân nhóm. - Tuần 27 - 35
Bảng ph ụ, phân nhóm (Trang 30)
- Bảng phụ – phân nhóm - Tuần 27 - 35
Bảng ph ụ – phân nhóm (Trang 32)
- Bảng phụ – phân nhóm - Tuần 27 - 35
Bảng ph ụ – phân nhóm (Trang 40)
- Phân nhóm - bảng phụ. - Tuần 27 - 35
h ân nhóm - bảng phụ (Trang 43)
- Từ đó GV hướng dẫn HS lập bảng tổng kết: - Tuần 27 - 35
h ướng dẫn HS lập bảng tổng kết: (Trang 46)
- Cả 2 văn bản đều là bảng tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả làm được của một cá nhân  hay tập thể. - Tuần 27 - 35
2 văn bản đều là bảng tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả làm được của một cá nhân hay tập thể (Trang 52)
- Bảng phụ, phân nhóm. - Tuần 27 - 35
Bảng ph ụ, phân nhóm (Trang 54)
- Bảng phụ, phân nhóm. - Tuần 27 - 35
Bảng ph ụ, phân nhóm (Trang 56)
+ Giàu cảm xúc và giàu hình ảnh. - Tuần 27 - 35
i àu cảm xúc và giàu hình ảnh (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w