VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

Một phần của tài liệu Tuần 27 - 35 (Trang 43)

II. Đọc-Hiểu văn bản:

VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Hiểu các tình huống cần viết đề nghị: Khi nào viết đề nghị? Viết để làm gì? - Biết cách viết một bản đề nghị đúng quy cách.

- Tìm ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị. - Thông qua thực hành và các tình huống cụ thể.

B. Chuẩn bị:

- Phân nhóm - bảng phụ.

- Tích hợp với phần Văn ở bài Quan Âm Thị Kính, với phần Tiếng Việt ở bài Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.

C. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra:

- Cách dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy? - Cho ví dụ từng loại?

2. Bài mới:

Trong các loại văn bản hành chính, năm lớp 6 ta đã học viết đơn từ. Còn năm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm hai văn bản nữa. Văn bản đầu tiên là văn bản đề nghị. Đây là hình thức phát biểu ý kiến một cách có tổ chức, có kỉ luật, tránh việc hành động một cách vội vã, thiếu suy nghĩ và cân nhắc.

3. Trình t ự các họat động dạy và học :

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1:

- Đọc các VD trong SGK tr124

? Từ các trường hợp cụ thể trên, em hãy rút ra nhận xét: khi nào thì làm văn bản đề nghị?

Khi xuất hiện nhu cầu, lợi ích chính đáng, người ta viết văn bản đề nghị.

? Khi các tình huống sau đây xảy ra có phải làm văn bản đề nghị không?

- Tình huống 1: chẳng may bị mất cắp xe đạp

Bản tường trình, đơn cớ mất.

- Tình huống 2: gia đình gặp khó khăn, muốn xin nhà trường

miễn học phí

→ Đơn xin miễn giảm học phí.

- Tình huống 3: trong giờ học, em và bạn cãi nhau gây mất trật

Một phần của tài liệu Tuần 27 - 35 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w