QUAN ÂM THỊ KÍNH

Một phần của tài liệu Tuần 27 - 35 (Trang 36 - 37)

I. Bài học: 1 Thế nào là phép liệt

QUAN ÂM THỊ KÍNH

Trích đoạn (Nỗi oan hại chồng)

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

- Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống

- Tóm tắt được nội dung vở chèo “Quan Âm Thị Kính” , nội dung , ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật (mâu thuẫn kịch , ngôn ngữ , hành động nhân vật)

B. Chuẩn bị:

- Bảng phụ – phân nhóm

- Tích hợp với phần Tiếng Việt ở bài Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy, với phần

Tập làm văn ở Văn bản đề nghị.

C. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra:

- Thế nào là văn bản hành chính?

- Cho biết cách làm 1 văn bản hành chính?

2. Bài mới:

Trong cuộc sống, có rất nhiều loại hình nghệ thuật phục vụ cho nhu cầu giải trí của

con người. Một loại hình đựơc nhân dân miền Bắc rất ưa chuộng nhưng ngày nay có nguy cơ bị mai một. Điều đáng nói là loại hình nghệ thuật này rất đặc sắc . Đó chính là Chèo. Hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu về loại hình diễn xướng này.

3. Trình t ự các họat động dạy và học :

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1:

- Cho học sinh đọc tóm tắt nội dung vở chèo trong SGK. - Một học sinh tóm tắt nội dung

? Tìm hiểu sơ lược về khái niệm chèo? - HS trả lời:

+ Chèo thuộc loại sân khấu kể chuyện để khuyến giáo đạo đức, châm biếm những xấu xa, bất công trong xã hội.

+ Chèo thuộc loại sân khấu ước lệ và tính cách điệu cao. + Chèo thuộc loại sân khấu có sự kết hợp giữa cái bi và cái hài

- Hướng dẫn hs đọc, tìm hiểu chú thích, tóm tắt, phân chia bố cục.

- Hướng dẫn đọc: giọng tùy thuộc vào từng nhân vật: Thiện Sĩ: Hốt hoảng, sợ hãi.

Thị Kính: Au yếm, ân cần, van lơn, đau khổ Sùng bà: Quát tháo, đay nghiến, hả hê, khoái trá.

I. Giới thiệu

1.

Khái niệm về Chèo

+ Là loại kịch hát múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu, thường được biểu diễn ở sân đình, làng, để khuyến giáo đạo đức, châm biếm những xấu xa, bất công trong xã hội. + Chèo thuộc loại sân khấu có sự kết hợp giữa cái bi và cái hài

2. V ị trí phần trích

Đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” thuộc phần I của vở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sùng ông: lèm nhèm, nghiện rượu. Mãng ông: tự hào, đau khổ.

- Tìm hiểu chú thích: hs đọc hết các chú thích. Nhấn mạnh chú thích: 2, 6, 7, 15, 16, 17, 18.

*Tóm tắt: căn cứ vào phần tóm tắt trong sgk, mời hs tóm tắt ngắn gọn hơn nữa nội dung vở chéo theo bố cục có sẵn. - Bổ sung, nhận xét.

- Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn hs ghi bài.

? Xác định bố cục và vị trí của đoạn trích Nỗi oan hại

chồng ?

Bố cục: 3 đoạn

Đoạn 1:Cảnh Thị Kính cắt râu chồng bị Thiện Sĩ nghi là giết chồng

Đoạn 2: cảnh nhà họ Sùng dồn dập vu oan cho Thị Kính và đuổi về nhà cha mẹ đẻ.

Đoạn 3: Thị Kính giả trai đi tu hành.

- Minh họa đoạn trích bằng đĩa hình cho hs xem. ? Vị trí đoạn trích?

- HS trả lời: Đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” thuộc phần I của vở chèo

Hoạt động 2:

- Đọc: cho 5 em vào vai nhân vật và 1 em dẫn truyện ? Trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” có mấy nhân vật?

- HS trả lời: Có 5 nhân vật: Thiện Sĩ, Thị Kính, Sùng bà, Sùng ông, Mãng ông.

? Những nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch?

+ Cả 5 nhân vật đều tham gia vào quá trình tạo nên xung đột kịch

? Những nhân vật này thuộc loại vai nào trong chèo và đại diện cho ai?

chèo

3.Tóm tắt tác phẩm

a.Án giết chồng

Thị Kính bị vu oan giết Thiện Sĩ và bị đuổi ra khỏi nhà họ Sùng. Nàng giả trai lên chùa tu hành mong chờ phật pháp vô biên giải tiền oan nghiệp chướng.

b.Án hoang thai

Thị Kính-Kính Tâm bị Thị Mầu vu oan (là cha đứa bé trong bụng Mầu) và bị đuổi ra khỏi chùa.

c.Oan tình được giải, Thị Kính lên toà sen.

Ba năm liền Kính Tâm đi xin sữa nuôi con của Thị Mầu, nàng được giải oan, hoá thành phật bà Quan Thế Am Bồ Tát, mọi người mới biết Thị Kính và Kính Tâm là một.

Một phần của tài liệu Tuần 27 - 35 (Trang 36 - 37)