Đọc-Hiểu văn bản IPhân tích

Một phần của tài liệu Tuần 27 - 35 (Trang 28 - 30)

III.Phân tích

1. Vẻ đẹp phong phú đa dạng của làn điệu dân ca Huế:

- Chèo cạn, bài thai … : buồn bã

- Hò giã gạo, ru em … : náo nức, nồng hậu tình người

- Nam ai, nam bình … : buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn.

→ Nghị luận chứng minh,

liệt kê, giải thích, bình luận

=> Làn điệu dân ca Huế rất phong phú, sâu sắc, thấm thía về nội dung, tình cảm mang những nét đặc trưng của miền đất và tâm hồn Huế.

2. Những đặc sắc của ca Huế:

- Nguồn gốc: nhạc dân gian vui tươi sôi nổi – nhạc cung đình trang trọng uy nghi. - Ca công: trang phục lịch sự, nhã nhặn. - Nhạc cụ: đàn tranh, đàn nguyệt, tỳ bà, nhị … - Nhạc công: dùng các ngón đàn: nhấn, mổ, vỗ, vả, bấm, day …

→ Liệt kê, tả, biểu cảm.

=> Thanh lịch, tinh tế, tài

hoa, đậm đà bản sắc dân tộc.

một màu trắng đục.

- Trăng lên, gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn són. Con thuyền bồng bềnh, không gian như lắng đọng. Thời gian như ngừng lại.

?Cách nghe ca Huế trong bài có gì độc đáo?

- Người nghe ca Huế ở trên một chiếc thuyền rồng. Trước mũi là một không gian rộng để hóng mát ngắm trăng, giữa là sàn gỗ bào nhẵn, mui vòm lộng lẫy …

- Đêm khuya, sóng vỗ mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương.

- Quang cảnh đẹp, huyền ảo.

- Nghe và nhìn trực tiếp các ca công trong trang phục cổ truyền. ? Một đêm ca Huế được diễn ra theo trình tự như thế nào? - Mở đầu là: lưu thuỷ, kim tiền, xung phong, long hổ. - Kế đến là hò hay lí dân ca.

- Sau cùng là nhạc cung đình. - HS trình bày, GV nhận xét

Thảo luận:

? Tại sao có thể nói: Nghe ca Huế là một thú tao nhã?

- Vì ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn , sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc … chính vì thế nghe ca Huế là một thú tao nhã. ? Từ đó em hiểu gì về con người xứ Huế?

- Con người Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.

* Cách thưởng thức ca Huế:

- Trên thuyền rồng giữa sông Hương.

- Đêm trăng gió mát

→ Quang cảnh sông nước

huyền ảo thơ mộng. - Nghe nhìn trực tiếp

→ Tả biểu cảm

=> Vừa dân dã, vừa trang

trọng, giữa một thiên nhiên trong sạch và lòng người trong sạch. => Thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng, duyên dáng, tinh tế từ biểu diễn đến thưởng thức.

IV. Tổng kết:

SGK

4. Củng cố:

- Học xong văn bản em hiểu biết gì thêm về xứ Huế?

- Qua văn bản “Ca Huế trên sông Hương”, tác giả gợi cho em tình cảm gì đối với Huế - Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản.

5. Dặn dò:

Soạn bài: Liệt kê D/ Rút kinh nghiệm :

... ...

Tuần 31 Ngày soạn: … /… /200…

Tiết 114

LIỆT KÊA. Mục tiêu bài học: A. Mục tiêu bài học:

- Hiểu rõ thế nào là phép liệt kê và tác dụng của phép liệt kê. - Phân biệt được các kiểu liệt kê.

- Tích hợp với phần Văn qua văn bản “Nhữngtrò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”, với phần Tập làm văn ở “Luyện nói về nghị luận giải thích”.

- Có ý thức vận dụng phép liệt kê trong nói, viết.

B. Chuẩn bị:

- Bảng phụ, phân nhóm.

- Tích hợp với phần Văn qua văn bản Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu; với phần Tập làm văn ở Luyện nói về văn nghị luận giải thích.

C. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra:

- Nêu những hiểu biết của em về ca Huế trên sông Hương? - Nêu cách hiểu về văn bản nhật dụng?

2. Bài mới:

Có nhiều biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản nói chung và trong

bài “ ca huế trên sông Hương” nói riêng. Trong các biện pháp đó có biện pháp liệt kê. Vậy liệt kê là gì? Có mấy kiểu liệt kê? Ta sẽ trả lời được các câu hỏi đó qua bài học hôm nay.

3. Trình t ự các họat động dạy và học :

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1:

? Đọc ví dụ, xác định chủ ngữ và vị ngữ ? a. Phụ nữ Việt Nam // anh hùng, bất CN VN khuất, trung hậu, đảm đang.

b. Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh // CN buồn bã.

VN

? Nhận xét về cách nêu vị ngữ? - Sắp xếp liên tiếp các tính từ

? Nêu cấu tạo phần vị ngữ Ví dụ (a)?

- Ví dụ (a) có 4 vị ngữ là 4 từ ghép (cấu tạo tương tự) ? Nêu ý nghĩa phần vị ngữ?

- Nêu những phẩm chất khác nhau của phụ nữ Việt Nam , giúp người đọc hiểu đầy đủ về phẩm chất người phụ nữ Việt Nam. ? Tương tự, nêu cách trình bày chủ ngữ, cấu tạo, ý nghĩa của chủ ngữ trong ví dụ (b)?

- Sắp xếp liên tiếp các cụm từ cùng loại để giúp người đọc hiểu rõ về các làn điệu dân ca Huế.

? 2 ví dụ trên có dùng phép liên kê?

? Hãy trình bày cách hiểu của em về liệt kê? - Nội dung ghi nhớ: SGK

Một phần của tài liệu Tuần 27 - 35 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w