1. Đặc điểm văn bản đề nghị * Văn bản 1: - Tập thể lớp gửi cô chủ nhiệm đề nghị sơn bảng * Văn bản 2: - Các gia đình khu tập thể kiến nghị uỷ ban nhân dân về một số gia đình xây dựng làm tắt đường cống ngập úng.
→ Khi xuất hiện nhu cầu, lợi ích chính đáng, người ta viết văn bản đề nghị.
tự lớp, thầy giáo phải dừng lại giải quyết.
→ Bản kiến điểm, bản tường trình.
Thảo luận:
Nhóm 1,2,3
- Đọc 2 ví dụ cụ thể SGK
? Từ hai tình huống trên, liên hệ với cách làm đơn ở lớp 6, hãy so sánh lí do viết đơn và lí do đề nghị giống và khác nhau như thế nào?
Nhóm 4,5,6
- Cho học sinh quan sát 2 văn bản đề nghị trong SGK. ? Các mục của hai văn bản được trình bày theo thứ tự nào?
- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS góp ý
- GV nhận xét.
? Cả hai văn bản có điểm gì giống và khác nhau?
- Giống:
Khi muốn đề đạt một nguyện vọng của cá nhân hay tập thể nào đó.
Gửi lên các cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền giải quyết.
- Khác:
Trong tình huống bị ốm là hoàn cảnh riêng và do cá nhân mình gây ra (yếu tố chủ quan).
Phần đầu: Quốc hiệu
Nơi làm giấy đề nghị, ngày tháng
Tên văn bản: giấy đề nghị (hoặc bản kiến nghị) Nơi gởi
- Phần chính:
Nêu sự kiện, lí do và ý kiến cần đề nghị với nơi gửi. - Phần cuối:
Kí tên
Còn đề nghị thường là để đề đạt nguyện vọng chính đáng của một tập thể hay của một các nhân xuất phát từ một tình huống khách quan đem lại.
- Giống: Cách trình bày các mục
- Khác: Ở nội dung cụ thể (lí do, sự việc, nguyện vọng)
? Những phần nào là quan trọng không thể thiếu trong cả hai văn bản đề nghị.
- Các mục không thể thiếu trong văn bản đề nghị là: Ai đề nghị?
Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? Đề nghị để làm gì?
- Đọc các văn bản đề nghị trong mục 2 SGK.
? Từ hai văn bản trên em hãy rút ra cách làm một văn bản đề nghị.
- Ghi nhớ : SGK tr 126
- Cho học sinh trao đổi và rút ra nhận xét trong phần lưu ý
2. Cách làm văn bản đề nghị
- Trình bày theo thứ tự các mục như sách giáo khoa. - Nội dung không thể thiếu: đề nghị ai? Ai đề nghị? Đề nghị nội dung gì? Đề nghị để làm gì? II. Luyện tập: Bài 1: So sánh đơn và đề nghị. - Giống nhau:
+ Đều viết theo các mục quy định.
+ Đều đề đạt nhu cầu , quyền lợi chính đáng của cá nhân hoặc tập thể.
- Khác nhau: - Đơn: Chỉ cần trình bày lí do để đạt nguyện vọng (mang tính chủ quan). - Đề nghị: Không chỉ trình bày lí do mà cần cắt nghĩa, nói rõ lí do cho người tiếp nhận hiểu đúng và giải quyết (mang tính khách
cuối bài.
Hoạt động 2:
Nhóm 1,2,3 : Bài tập 1 Nhóm 4,5,6: Bài tập 2 * Gợi ý giải bài tập:
quan).
Bài 2: Lỗi trong văn bản đề nghi là viết dài dòng luôm thuộm , không theo một quy định.
4. Củng cố: