- Nêu đặc điểm của văn bản đề nghị?
B. Văn bản Nghị luận:
Hãy ghi lại tên các bài văn nghị luận chứng minh và giải thích đã học và đọc trong sách
Ngữ văn lớp 7 tập 2.
- Xem ghi bảng
a. Chứng minh:
Đọc lại một văn bản nghị luận chứng minh mà em thích nhất.
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Một văn bản nghị luận chứng minh thường được bố cục như thế nào?
- Ba phần: Mở bài, thân bài, kết luận. Ở phần mở bài, người ta phải nêu lên được gì?
- Nêu vấn đề chứng minh hay còn gọi là luận đề. Ngoài luận đề, người viết cân phải nêu lên cái gì nữa?
- Trích đề và định hướng của đề.
Nêu những từ, cụm từ hay dùng trong phần định hướng của bài chứng minh.
- Bằng những dẫn chứng có trong …
Trong phần thân bài, của bài văn chứng minh, trước tiên, người viết cần phải làm gì? - Diễn giải rõ luận đề (nếu cần)
Sau đó, người viết làm gì nữa?
- Xây dựng một hệ thống luận điểm hợp lí để chứng minh từng bước, từng bộ phận của luận đề.
Ở mỗi bước chứng minh, em làm như thế nào? - Nêu rõ luận điểm cần chứng minh
- Nêu những dẫn chứng dùng để chứng minh
- Dùng những câu văn gắn kết dẫn chứng với những kết luận cần đạt tới.
Với văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, em hãy cho biết luận đề, luận điểm,
dẫn chứng, câu văn gắn kết.
- Cho học sinh nêu lại.
Vậy em hãy cho biết đặc điểm nổi bật của văn bản nghị luận chứng minh là gì? - Dùng dẫn chứng tiêu biểu, chính xác phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề. Trong phần kết bài của bài văn chứng minh người viết phải làm gì?
- Thông báo luận đề đã được chứng minh xong.
- Nêu ý nghĩa của công việc chứng minh đối với thực tế cuộc sống (hay là phần liên
hệ bản thân).
b . Giải thích:
Em hãy đọc một bài văn nghị luận giải thích.
- Phải tẩy sạch nạn tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu.
Phần mở bài của văn giải thích có gì giống và khác văn chứng minh. - Khác ở phần định hướng.
Những từ, cụm từ hay dùng trong văn giải thích.
Nêu lại cách làm phần thân bài.
- Giải nghĩa vấn đề cần giải thích (là gì?)
- Giải thích vấn đề cần giải thích (tại sao?) theo từng luận điểm (dựa chắc vào những lẽ phải đã được thừa nhận)
- Nêu cách vận dụng điều đó vào thực tế cuộc sống (bằng cách nào, làm thế nào?) So sánh phần kết bài của bài giải thích và chứng minh.
- Chứng minh: Dùng dẫn chứng đã được công nhận để làm sáng tỏ vấn đề. - Giải thích: Dùng lí lẽ đã được thừa nhận để làm sáng tỏ vấn đề.
Hoạt động 3: