1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lop 5 - Tuan 27(CKT,KN) in ngay

24 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Nội dung

  • Hoạt động của GV, HS

  • Hoạt động của GV, HS

  • Hoạt động của thầy

    • Hoạt động 1: Vị trí và giới hạn châu Mĩ

      • Vẽ tranh : đề tài môi trường

Nội dung

Kế hoạch dạy học - lớp 5 Toán : Tiết 131 Luyện tập I) Mục tiêu : Giúp HS - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. BT cần làm: BT 1,2,3 - GD HS yêu thích môn học, thái độ học tập nghiêm túc. II) Các hoạt động dạy học . Các hoạt động của GV, HS Nội dung 2 HS làm bài tập của tiết trớc. - GV NX cho điểm từng HS. GV GT bài; Nêu mục tiêu bài học. * 1HS đọc bài 1, lớp đọc thầm đề bài trong SGK . ? Nêu lại cách tính vận tốc ? - Gọi vài HS nêu bài làm, chú ý đơn vị đo. HS dới lớp đổi vở KT. - Gọi HS NX bài làm trên bảng. - GV chữa bài và cho điểm HS. ?có thể tính vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị m/ giây đợc không ? * Gọi HS đọc đề bài 2 ? Nêu cách tính vận tốc, cách trình bày. - HS trao đổi với bạn tìm cách giải, tự làm bài vào vở . -3 HS lên bảng làm mỗi em làm một phần, lớp làm vào vở. HS NX chữa bài trên bảng. - Dới lớp đổi vở kiểm tra bài . * Gọi HS đọc đề bài và trao đổi với bạn để tìm cách giải . - HS giải vào vở , 1 HS lên bảng làm . - HS cùng GV NX chữa bài . * HS đọc bài 4 ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? ? Muốn tính đợc vận tốc của ca nô ta cần bết những yếu tố nào? (thời gian và quãng đờng.) - HS thảo luận để tìm ra cách làm rồi giải và chữa BT 4 - HS nêu cách tính vận tốc. 1)Bài cũ (3 ) 2)Bài mới (35 ) Bài1: Giải Vận tốc chạy của đà điểu là : 5250 : 5 = 1050 ( m/phút ) Đáp số : 1050 m/phút -Khuyến khích HS khá làm theo cách 2 tính vận tốc của đà điểu với đơn vị m/ giây. Bài2: Mẫu: Với s = 130km ; t= 4 Thì v= 130 : 4 = 32,5( km/giờ ) -> Điền lần lợt các kết quả: + 49 km/giờ + 35 m/ giây + 78 m/ phút Bài3: QĐ ngời đó đi bằng ô tô là : 25 -5 = 20 (km ) Thời gian ngời đó đi bằng ô tô là 0,5 giờ. Vận tốc của ô tô là : 20 : 0,5 = 40 (km ) Đáp sô: 40 km/ giờ Bài 4: Thời gian ca nô đã đi là: 7 h 45' - 6 h 30' = 1 h 15' = 1,25 h Vận tốc của ô tô là: 30 : 1,25 = 24 (km/ giờ) Đáp số: 24 (km/ giờ) 3)Củng cố dặn dò (2 ). NX đánh giá tiết học. - Dăn dò : CBị bài sau. Phạm Quỳnh Hoa Kế hoạch dạy học - lớp 5 Thứ ba ngày tháng năm 2010 Toán : Tiết 132 Quãng đờng . I) Mục tiêu : Giúp HS - Biết tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều . - Thực hành tính quãng đờng . BT cần làm: BT1,2 - GD HS yêu thích môn học, thái độ học tập nghiêm túc. II) Các hoạt động dạy học . Các hoạt động của GV, HS Nội dung -2HS làm bài tập của tiết trớc Lớp theo dõi NX. - GV NX cho điểm từng HS. * GT bài; Nêu mục tiêu bài học. -* GV nêu bài toán 1 nh SGK . - HS suy nghĩ và tìm kết quả . - Gọi HS nói cách làm và trình bày lời giải . ? Vận tốc của ô tô 42,5km/giờ có nghĩa nh thế nào ? ? Tính quãng đờng ô tô đi đợc khi biết vận tốc và thời gian làm thế nào ? ? Em hãy viết công thức tính quãng đ- ờng . -* GV nêu bài toán 2, HS suy nghĩ giải bài toán ? Em có NX gì về đơn vị đo thời gian trong bài toán này ? em cần làm gì để giải BT ? - Gọi 2 HS nhắc lại cách tính QĐ . -*GV YC HS đọc đề và làm theo nhóm đôi bài 1. - Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng ?Để tìm đợc QĐ của ca nô em làm gì ? - GV NX và cho điểm HS. * Gọi HS đọc đề BT2, HS tự làm bài vào vở - HS dới lớp trình bày cách làm . ? Em có NX gì về đơn vị đo thời gian và vận tốc trong bài ? ? Có cách giải nào khác ? - HS, GV chữa bài và cho điểm HS. 1)Bài cũ(3 ) : 2)Bài mới (35 ) A .)Hình thành cách tính quãng đ ờng . a) Bài toán 1: Quãng đờng ô tô đi đợc trong 4 giờ là : 42,5 x 4 = 170 ( km ) + GV nếu gọi QĐ là S, thời gian là t, vận tốc là v - HS viết công thức . S = V x t Quy tắc : SGK b) Bài toán 2: 2giờ30 phút = 2,5 giờ QĐ ngời đó đã đi đợc là : 12 x2,5 = 30(km) B) Luyện tập : Bài 1: Bài giải Quãng đờng của ca nô đi trong 3giờ là 15,2 x 3 = 45,6 (km ) Bài2: Giải 15 phút = 0,25 giờ QĐ đi đợc của ngời đó là : 12,6 x 0, 25 =3,15 (km) 3)Củng cố Dặn dò(2 ) : NX đánh giá tiết học. - Dăn dò : CBị bài sau. Phạm Quỳnh Hoa Kế hoạch dạy học - lớp 5 Thứ ngày tháng năm 20 Toán : tiết 133 Luyện tập I) Mục tiêu : Giúp HS - Củng cố về tính quãng đờng của một chuyển động đều khi biết vận tốc và thời gian . - Rèn kĩ năng giải các bài toán thực tiễn . BT cần làm: BT 1,2 - GD HS yêu thích môn học, thái độ học tập nghiêm túc. II) Các hoạt động dạy học . Các hoạt động của G, HS Nội dung 2 HS làm bài tập của tiết trớc. - GV NX cho điểm từng HS. GV GT bài; Nêu mục tiêu bài học. HS lắng nghe, xác định nv. * Gọi HS đọc BT1 , HS tự làm bài vào vở ? Nêu lại cách tính quãng đờng khi biết vận tốc và thời gian ? - YC HS nêu cách làm , chú ý phần đổi đơn vị đo ở cột 3 - Gọi HS NX bài làm trên bảng. * Gọi HS đọc đề BT2,tự làm bài vào vở ? thời gian ô tô đi hết QĐ AB là bao nhiêu ? làm NTN để tìm đợc ? - Gọi HS nêu cách giải bài toán . HS NX chữa bài trên bảng. - Dới lớp đổi vở kiểm tra bài . - GV NX cho điểm từng học sinh * Gọi HS đọc đề bài 3 và trao đổi với bạn để tìm cách giải . - Gọi HS trình bày cách giải, lớp nghe nhận xét bổ sung . - HS giải vào vở , 1 HS lên bảng làm . - HS cùng GV NX chữa bài . *HS đọc YC BT4. GV hớng dẫn HS phân tích đề và Hớng dẫn giả tơng tự nh BT 3. - Cho HS chữa bài - Gv chấm bài của một số HS. - HS nêu cách tính quãng đờng dựa vào vận tốc và thời gian của chuyển động. 1Bài cũ(3 ) 2)Bài mới (35) Bài1: Mẫu: v = 32,5 ; t = 4 thì QĐ = 32,5 x 4 = 130 ( km) -> Điền lần lợt: +1470 m + 24 km Bài2: Bài giải Thời gian đi của ô tô là : 12 giờ 15 phút 7 giờ 30 phút = 4giờ 45 phút = 4,75 giờ Độ dài QĐ AB là : 46 x 4,75 = 218,5 ( km ) Bài3: + Đổi 15 phút = 4 1 giờ hoặc 0,25 giờ Quãng đờng ong mật bay trong 15 phút là: 8 x 0,25 = 2 (km) Đáp số: 2 km Bài 4: + 1 phút 15 giây = 75 giây. Quãng đờng di chuyển của kăng- gu- ru trong 1 phút 15 giây là: 14 x 75 = 1050 m Đáp số: 1050 m 3)Củng cố dặn dò (2 ). NX đánh giá tiết học. - Dăn dò : CBị bài sau. Phạm Quỳnh Hoa Kế hoạch dạy học - lớp 5 Thứ ngày tháng năm 2010 Toán : tiết 134 thời gian I) Mục tiêu : Giúp HS - Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động - Thực hành cách tính thời gian của một chuyển động. BT cần làm: BT1(cột 1,2); BT2 - GD HS yêu thích môn học, thái độ học tập nghiêm túc. II) Các hoạt động dạy học . Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò - 2 HS làm bài tập của tiết trớc Lớp theo dõi NX. - GV NX cho điểm từng HS. GT bài; Nêu mục tiêu bài học. - GV nêu bài toán 1 nh SGK . - HS suy nghĩ và tìm kết quả . - Gọi HS nói cách làm và trình bày lời giải . ? Vận tốc của ô tô 42,5km/giờ có nghĩa nh thế nào ? ? Tính thời gian ô tô đi đợc khi biết vận tốc và QĐ làm thế nào ? ? Em hãy viết công thức tính thời gian . - GV nêu bài toán 2 , HS suy nghĩ giải bài toán - Gọi HS nêu cách thời gian và trình bày lời giải bài toán . ? Em có NX gì về đơn vị đo thời gian trong bài toán này ? em cần làm gì ? - Gọi 2 HS nhắc lại cách tính thời gian . - GV YC HS đọc đề BT 1 và tự làm bài. - Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng. ? Em đã vận dụng công thức nào để tính thời gian ? - GV NX và cho điểm HS - Gọi HS đọc đề BT3 , HS tự làm bài vào vở - HS dới lớp trình bày cách làm . - Gọi 2-3 HS trình bày cách làm . - HS, GV chữa bài và cho điểm HS. 1)Bài cũ (3 ) : 2)Bài mới (35 ) : A .)Hình thành cách tính quãng đ ờng a) Bài toán 1: Thời gian ô tô đi là : 170 ; 42,5 =4 ( giờ ) * Công thức . + GV nếu gọi QĐ là S, thời gian là t, vận tốc là v => t = S : V a) Bài toán 2: Thời gian của ca nô là : 42 : 36 = 7 6 ( Giờ ) = 1giờ 10 phút - Nhắc lai quy tắc tính vận tốc . B) Luyện tập : Bài 1: s = 35, v = 14 thì t = 35 : 14 =2,5 ( giờ ) Bài3: + Tìm thời gian máy bay bay: + đổi số đo thời gian . + Tính thời điểm máy bay đến nơi nếu khởi hành lúc 8 giờ 45 phút . 3)Củng cố Dặn dò (2): NX đánh giá tiết học. - Dăn dò : CBị bài sau. Phạm Quỳnh Hoa Kế hoạch dạy học - lớp 5 Thứ ngày tháng năm 20 Toán : Tiết 135 Luyện tập I) Mục tiêu : Giúp HS - Biết tính thời gian của một chuyển động đều. - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đờng. BT cần làm: BT 1,2,3 - GD HS yêu thích môn học, thái độ học tập nghiêm túc. II) Các hoạt động dạy học . Các hoạt động của GV, HS Nội dung - 2 HS làm bài tập của tiết trớc. - GV NX cho điểm từng HS. - GV GT bài; Nêu mục tiêu bài học. - Lắng nghe,xác định nv. *- 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm đề bài trong SGK . - Vài HS nêu cách làm và kết quả tính . ? Nêu lại cách tính thời gian và viết công thức tính ? - Chọn 1 trờng hợp YC HS nêu cách làm , chú ý phần đổi đơn vị đo HS dới lớp đổi vở KT. - Gọi HS NX bài làm trên bảng. - GV chữa bài và cho điểm HS. -* Gọi HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở . ? Để tính đợc thời gian em cần làm gì? - HS đọc đề bài rối trao đổi với bạn tìm cách giải . - Đại diên các nhóm trình bày bài làm và cách tính - Các nhóm khác nghe NX bổ sung - Gọi HS nêu cách giải bài toán . ? Còn cách giải nào khác ? - HS NX chữa bài trên bảng. - Dới lớp đổi vở kiểm tra bài . - GV NX cho điểm học sinh. *- Gọi HS đọc đề bài và trao đổi với bạn để tìm cách giải . - Gọi HS trình bày cách giải , lớp nghe nhận xét bổ sung . - HS giải vào vở , 1 HS lên bảng làm . - HS cùng GV NX chữa bài . 1)Bài cũ: (3) 2)Bài mới: (35) Bài1: với s = 261km; v = 60 km/giờ . thì t = 261 : 60 = 4,35 ( giờ ) - 2 3 HS nêu miệng cách làm Bài2: .Giải Đổi 1,08m = 108cm Thời gian ốc sên bò hết quãng đờng đó là : 108 : 12 = 9 ( phút ) Đáp số: 9 phút Bài3: Giải Thời gian để đại bàng bay quãng đ- ờng đó là : 72 : 96 = 0,75 (giờ ) 0,75 giờ = 45 phút Đáp số: 45 phút 3)Củng cố dặn dò. (2 ) NX đánh giá tiết học. - Dăn dò : CBị bài sau. Phạm Quỳnh Hoa Kế hoạch dạy học - lớp 5 khoa học: tiết 53 Cây con mọc lên từ hạt i. mục tiêu:Sau bài học, HS biết: - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dỡng dự trữ. - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà. - GD HS yêu thích môn học. ii. đồ dùng dạy - học - Hình trang 108, 109 SGK. - Chuẩn bị theo cá nhân: Ươm một số hạt lạc vào bông ẩm (hoặc giấy thấm hay đất ẩm) khoảng 3-4 ngày trớc khi có bài học và đem đến lớp. iii. hoạt động dạy - học. Nội dung Hoạt động của GV, HS A. kiểm tra bài cũ (2 ). b. bài mới (32 ). 1. Giới thiệu bài. 2. H ớng dẫn tìm hiểu nội dung bài Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. + Tách hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen ) đã ơm làm đôi và chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dỡng. Dới đây là đáp án: Bài 1: Hình SGK Bài 2: 2-b ; 3-a ; 4- e ; 5- c ; 6 - d. Kết luận: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dỡng dự trữ. Hoạt động 2: Thảo luận. + Giới thiệu kết quả gieo hạt của mình. Trao đổi kinh nghiệm với nhau: ? Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. ? Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. Kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh). Hoạt động 3: Quan sát. + Quan sát hình 7 trang 109 SGK, chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mớp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới. 3. Củng cố, dặn dò(1 ). - NX đánh giá tiết học - Dặn dò chuẩn bị bài sau ; - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Các tổ trởng báo cáo sự chuận bị ở nhà của HS. - GV giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học - HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ . - HS làm việc theo nhóm đôi các YC của GV. - GV đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. HS quan sát các hình 2,3,4,5,6 và đọc thông tin trong các khung chữ trang 108, 109 SGK để làm bài tập. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm việc theo gợi ý của GV - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận và gieo hạt cho nảy mầm của nhóm mình. - Gọi một số nhóm trình bày. - GV tuyên dơng nhóm có nhiều HS gieo hạt thành công. - HS làm việc theo cặp. - Một số HS trình bày trớc lớp. - Cả lớp nghe và bổ sung . Phạm Quỳnh Hoa Kế hoạch dạy học - lớp 5 khoa học: tiết 54 Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ i. mục tiêu:Sau bài học, HS biết: - Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. - Kể tên một số cây đợc mọc ra từ bộ phận: thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. - Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. ii. đồ dùng dạy - học - Hình trang 110, 111 SGK. - HS chuẩn bị + Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng củ gừng, riềng, hành, tỏi. + Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất. iii. hoạt động dạy - học. Hoạt động của GV, HS Nội dung - GV yêu cầu 2 HS trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ - Nhận xét, cho điểm HS. - GV nêu mục tiêu tiết học. - HS thảo luận nhóm HS vừa kết hợp quan sát các hình vẽ trong SGK trang 110 vừa quan sát vật thật các em mang đến lớp trả lời các câu hỏi sau : ? Tìm chồi trên vật thật (hoặc hình vẽ): Ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, tỏi, hành ? Chỉ vào từng hình trong hình 1 trang 110 SGK và nói về cách trồng mía - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc. - Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - YC HS kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ. GV phân khu vực cho các nhóm trồng cây trong vờn trờng, các nhóm tự lựa chọn cây trồng của nhóm mình. - Nhóm trởng cùng nhóm mình trồng cây bằng thân hoặc cành hoặc lá của cây mẹ (do nhóm tự lựa chọn). A. Kiểm tra bài cũ (3 ) . ? Nêu cấu tạo của hạt. ? Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. B. Bài mới(31 ). 1. Giới thiệu bài. 2. H ớng dẫn tìm hiểu nội dung bài Hoạt động 1: Quan sát. + Chồi mọc ra từ nách là ở ngọn mía (hình a). + Trồng mía bằng cách đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b). Các chồi đâm lên khỏi mặt đất thành những khóm mía (hình 1c). + Trên củ khoai tây mỗi chỗ lõm đó có một chồi. + Trên củ gừng cũng mỗi chỗ lõm đó có một chồi. + Phía đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mọc nhô lên. + Đối với lá bỏng, chồi đợc mọc ra từ mép lá. Kết luận: ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. Hoạt động 2: Thực hành. 3. Củng cố- dặn dò (2 ). - GV tổng kết tiết học. - Dặn dò HS về nhà thực hành theo bài học. Phạm Quỳnh Hoa Kế hoạch dạy học - lớp 5 Chính tả:tiết số 27 nhớ- viết: cửa sông I.Mục tiêu - Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài Cửa sông. Sai không quá 5 lỗi - Tìm đợc các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài(BT2) - GD HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp II.Đồ dùng dạy- học: -Bút dạ , phiếu học tập để làm BT2. III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ (3 ): - HS lên bảng viết lại tên ngời, tên điạ lý nớc ngoài đã học. - GV nhận xét, cho điểm. B.Dạy bài mới (30 ): .Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.H ớng dẫn HS nhớ- viết: a) Trao đổi về ND bài viết. - Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối của bài. ? Câu thơ nào miêu tả cửa sông có tâm hồn, tình cảm nh ngời ? - GV nhắc HS cách trình bày bài và lu ý những chữ dễ viết sai: nớc lợ, tôm rrảo, lỡi sóng, lấp loá b) Viết chính tả. - Yêu cầu HS nhớ lại 4 khổ thơ để viết. c) Thu, chấm bài. - GV chấm chữa 8- 10 bài. - GV nêu nhận xét chung. 3.H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - HS làm bài tập theo cặp. - Gọi HS nhận xét bài làm của các nhóm. - GV nhận xét cho điểm. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. C.Củng cố, dặn dò (1 ): - GV nhận xét tiết học - Ghi nhớ để viết đúng quy tắc viết hoa tên ngời và địa lý nớc ngoài. - 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp. - HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại bài chính tả. - 3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vào vở nháp. - HS viết bài. - HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Báo cáo kết quả: + Tên ngời, tên địa lý: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong mỗi bộ phận của tên riêng đợc ngăn cách bằng dấu gạch nối. + Tên địa lý ( Mĩ, ấn Độ, Pháp): Viết giống nh cách viết tên riêng Việt Nam Luyện từ và câu: tiết số 53 Phạm Quỳnh Hoa Kế hoạch dạy học - lớp 5 Mở rộng vốn từ: truyền thống I.Mục tiêu - Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). (Học sinh khá giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT2) - GD HS yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy- học: - HS chuẩn bị từ điểnthành ngữ và tục ngữ Việt Nam. - Bài tập 2 viết sẵn nội dung,giấy to, bút dạ. III.Các hoạt động dạy- học : Tập làm văn : tiết số 53 Phạm Quỳnh Hoa Kế hoạch dạy học - lớp 5 ôn tập về tả cây cối I.Mục tiêu - Biết đợc trình tự tả , tìm đợc các hìn ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã xử dụng để tả cây chuối trrong bài văn. -Viết đợc một số đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc - Nâng cao kỹ năng làm bài văn tả cây cối. II.Đồ dùng dạy- học: - Giấy khổ to , bút dạ viết sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối. - Tranh ảnh, vật thật: một số loại cây, hoa, quả. III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV, HS Nội dung 3 HS đọc đoạn văn đã viết bài ở nhà . - GV nhận xét, ghi điểm. - GV nêu yêu cầu nội dung tiết học. - 2 HS đọc nội dung bài tập 1và đoạn văn - Cả lớp lắng nghe và đọc thầm bài . - HS tiếp nối nhau đọc bài văn cây chuối mẹ và các câu hỏi cuối bài. - Yêu cầu HS tự trả lời câu hỏi . - Gọi HS đọc bài. - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét KL - GV: Tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng cách gắn cho nó những từ ngữ chỉ đặc điểm, phẩm chất của con ngời: đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng; chỉ hoạt động của con ngời: đánh động cho mọi ngời biết, đa, đành để mặc; chỉ những bộ phận đặc trng của con ngời: cổ, nách. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2. ? Em chọn bộ phận nào của cây để tả? - Gọi HS đọc đề bài. Nh vậy, đoạn văn các em viết thuộc phần thân bài. - Gọi HS nêu tên bộ phận các em chọn để tả. - GV nhắc HS quan sát sử dụng các biện pháp ngệ thuật so sánh, nhân hoá khi miêu tả để đoạn văn hay và sinh động. - Gọi HS đọc bài. Cả lớp và GV nhận xét cho điểm HS viết đạt yêu cầu. - GV nhận xét tiết học. A.Bài cũ (3 ): - Kiểm tra đoạn văn đã đợc viết lại của tiết tả đồ vật của một số HS. B.Bài mới(35 ): 1.Giới thiệu bài : 2.H ớng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: a) Tả theo từng thời kỳ phát triển của cây chuối con - cây chuối to - cây chuối mẹ. Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận. b) Theo ấn tợng của thị giác: Thấy hình dáng của cây, tàu lá vẫy phần phạt , hoa. Còn có thể quan sát bằng xúc giác,vị gíac vị ngòt, chát của quả , khứu giácmùi thơm của quả chín c) Các hình ảnh so sánh:Tàu lá nhỏdài nh lỡi mác, nh cái quạt lớn; cái hoa thập thò nh mầm lửa non. Các hình ảnh nhân hoá: đĩnh đạc, thành mẹ, cổ cây chuối mẹ ko có đứa con nào . Bài tập 2: Ví dụ: Thân cây hoa đàomàu nâu xám và bóng, có chỗ sủi nhựaquánh nh keo đặc. Cách mặt đất chừng 4 tấc, đào bắt đầu toả nhánh nhỏ và từng nhánh nhỏ toả ra nhiều cành. những nhánh và cànhvẫn màu nâu xám nhng nhạt hơn, sáng hơn, bóng hơn. Ai đó đã khéo léo tạo dáng cho cây , uốn lợn các cành chụm lại thành hình con hạc đâng hếch mỏ lên trời . C.Củng cố, dặn dò (2 ): Yêu cầu HS TB về nhà hoàn thành đoạn văn . CB bài sau. Kể chuyện:Tiết 27 Phạm Quỳnh Hoa [...]... tập trên, em có nhận xét gì về -ru) thiên nhiên châu Mĩ? b Đồng bằng - GV kết luận: Thiên nhiên châu Mĩ rất trung tâm (Hoa đa dạng và phong phú, ỗi vùng, mỗi Kì) miền có những cảnh đẹp khác nhau c Thác Ni-a-gara (Hoa Kì) d Sông A -Madôn (Bra-xin) e Hoang mạc Ata-ca-ma(Chi Lê) g Bãi biển ở vùng Ca-ri-bê Hoạt động 3: Địa hình châu Mĩ - GV treo lợc đồ tự nhiên châu Mĩ, YC - HS: Thiên nhiên châu Mĩ rất... diễn đạt rõ ý - GD HS nếp làm văn đã xây dựng (chuyển từ dàn ý sang bài viết) II.Đồ dùng dạy- học: - Vở viết Một số tranh ảnh minh hoạ III.Các hoạt động dạy- học A.Bài cũ: - Kiểm tra đoạn văn đã đợc viết lại của một số HS - GV nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1 Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học và chép 5 đề lên bảng 2 Hớng dẫn HS làm bài - Gọi HS đọc lần lợt 5 đề kiểm tra trên bảng - Lớp đọc thầm... vọng nói về + Nội dung: phần 2 của mục tiêu - HS đọc tiếp nối nhau 5 khổ thơ - Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc của bài - HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo cặp - Vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp - Cả lớp đọc nhẩm - Thi đọc thuộc lòng theo nhóm- cá nhân Luyện từ và câu: tiết số 54 liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối Phạm Quỳnh Hoa Kế hoạch dạy học - lớp 5 - Hiểu thế nào là liên kết bằng câu ghép nối... HS bài - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 - GVđọc diễn cảm làm mẫu đoạn 1- Tổ chức theo theo nhóm." Từ ngày còn ít cho HS thi đọc diễn cảm tuổi đến hóm hỉnh, vui tơi." - Nhận xét, cho điểm từng HS - Vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp C.Củng cố, dặn dò (2 ): - GV nhận xét tiết học - HS về đọc lại toàn bài CB bài sau: Đất nớc Tập đọc: Tiết 54 Phạm Quỳnh Hoa Kế hoạch dạy học - lớp 5 I mục tiêu đất nớc - Biết... cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về kể lại câu chuyện , CB bài tuần 28 Hoạt động của trò 2 HS lần lợt kể , ớp lắng nghe NX và bổ sung - HS nghe để nắm vững YC và nhiệm vụ của tiết học - 1 HS đọc 2 đề bài, lớp lắng nghe đọc thầm bài - HS phân tích đề - 4 HS nối tiếp nhau đọc 2 gợi ý trong SGK - 3 -5 HS giới thiệu câu chuyện mình định kể - HS viết ra giấy nháp câu chuyện mình định kể - HS kể chuyện... mục III - GD HS yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết đoạn văn ở BT1 - Giấy khổ to, bút dạ III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy A Kiểm tra bài cũ (3 ): - HS đọc thuộc lòng 10 câu ca dao, tục ngữ trong bài tập 2 - GV nhận xét, cho điểm B.Dạy bài mới ( 35 ): 1.Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học 2.Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi HS đọc YC của BT - Yêu cầu HS tự làm - HS đọc... dạy học - lớp 5 - 2 HS làm vào giấy to, lớp làm vào vở Gọi HS làm giấy dán lên bảng và đọc kết quả - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - GV NX kết luận lời giải đúng viên * Lời giải đúng: - Đoạn 1: nhng nối câu 3 với câu 2 - Đoạn 2: vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1; rồi nối câu 5 với câu 4 - Đoạn 3: nhng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2; rồi nối câu 7 với câu 6 - Đoạn... dạy học - lớp 5 I Mục tiêu Tập đọc: Tiết 53 tranh làng hồ - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo ( Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ) - GD HS biết tôn trọng và gìn giữ những truyền thống văn hoá quý báu của dân tộc II.Đồ dùng dạy -học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng... lại các đề văn - Nhắc HS: các em có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trớc Nhng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trớc đã chọn - Gọi 2 HS đọc lại dàn ý bài 3 HS làm bài - HS viết bài, GV QS nhắc nhở - Thu, chấm bài - Nêu nhận xét chung C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS - Về CB bài ôn tập tuần 28 Phạm Quỳnh Hoa Kế hoạch dạy học - lớp 5 Sinh hoạt tuần... xét, chốt lại 3 Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Nhận xét, khen ngợi HS thuộc ghi nhớ 4 Phần luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - YC HS tự làm Hoạt động của trò - 2 HS lần lợt đọc các câu ca dao tục ngữ đã thuộc - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học - HS đọc yêu cầu BT 1, lớp theo dõi đọc thầm bài - Gọi 2 HS trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - HS nối tiếp nhau phát . phú? - HS hoạt động nhóm 6 ảnh minh họa Vị trí Mô tả đặc điểm thiên nhiên a. Núi An-đét (Pê -ru) b. Đồng bằng trung tâm (Hoa Kì) c. Thác Ni-a-ga- ra (Hoa Kì) d. Sông A -Ma- dôn (Bra-xin) e 4: + 1 phút 15 giây = 75 giây. Quãng đờng di chuyển của kăng- gu- ru trong 1 phút 15 giây là: 14 x 75 = 1 050 m Đáp số: 1 050 m 3)Củng cố dặn dò (2 ). NX đánh giá tiết học. - Dăn dò : CBị. 15 phút 7 giờ 30 phút = 4giờ 45 phút = 4, 75 giờ Độ dài QĐ AB là : 46 x 4, 75 = 218 ,5 ( km ) Bài3: + Đổi 15 phút = 4 1 giờ hoặc 0, 25 giờ Quãng đờng ong mật bay trong 15 phút là: 8 x 0,25

Ngày đăng: 01/07/2014, 08:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w