Chi Đinh lăng (danh pháp khoa học: Polyscias) là một chi trong thực vật có hoa thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae), chứa khoảng 114150 loài (tùy theo quan điểm phân loại), chủ yếu phân bố tại khu vực Madagascar, đặc biệt ở một số đảo ở Thái Bình Dương 1,2024. Ở Việt Nam có 07 loài đều là cây trồng 1,2024. Chi Polyscias là chi lớn thứ hai trong họ Nhân sâm 25, cho đến nay trên thế giới chỉ có một số loài của chi Polyscias đã được quan tâm nghiên cứu như: P. fruticosa (L.) Harms, P. filicifolia Bail., P. scutellaria (Burm. f.) Merr., P. amplifolia (Baker) Harms, P. dichroostachya Baker, P. fulva, P. murrayi Harms và Polyscias sp. Nov.
TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ĐINH LĂNG Chi Đinh lăng Chi Đinh lăng (danh pháp khoa học: Polyscias) chi thực vật có hoa thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae), chứa khoảng 114-150 loài (tùy theo quan điểm phân loại), chủ yếu phân bố khu vực Madagascar, đặc biệt số đảo Thái Bình Dương 1],[20-24] Ở Việt Nam có 07 lồi trồng [1],[20-24] Chi Polyscias chi lớn thứ hai họ Nhân sâm [25], giới có số loài chi Polyscias quan tâm nghiên cứu như: P fruticosa (L.) Harms, P filicifolia Bail., P scutellaria (Burm f.) Merr., P amplifolia (Baker) Harms, P dichroostachya Baker, P fulva, P murrayi Harms Polyscias sp Nov Theo Phạm Hồng Hộ Việt Nam có lồi Đinh lăng sau: - Đinh lăng nhỏ thường gọi gỏi hay Đinh lăng xẻ, tên khoa học: Polyscias fruticosa L Harms.- Nothopanax fruticosus (L.) Miq Tieghemopanax fruticosus Vig - Đinh lăng tròn: Polyscias balfouriana Baill - Đinh lăng trổ gọi Đinh lăng viền bạc: Polycias guilfoylei (Cogn Marche) Baill - Đinh lăng to gọi Đinh lăng ráng, tên khoa học Polyscias filicifolia (Merr) Baill - Đinh lăng đĩa: Lá to tròn, tên khoa học Polyscias scutellarius (Burm F.) Merr - Đinh lăng răng: Lá lần kép, thân màu xám trắng, tên khoa học Polyscias serrata Balf Nghiên cứu Hóa học - Trong số loài thuộc chi Polyscias liệt kê trên, đặc biệt loài P fruticosa (L.) Harms quan tâm nghiên cứu nhiều mặt hóa học tác dụng sinh học - Tổng hợp tài liệu nghiên cứu hóa học lồi thuộc chi Polyscias nước giới chia cấu trúc hóa học chất phân lập theo nhóm hợp chất sau [2-4], [26-43] Các hợp chất polyacetylen Các sterol glycoside sterol Tinh dầu Các triterpenoid glycosid triterpenoid Các saponin có aglycon acid oleanolic Các saponin có phần aglycon hederagenin Các saponin khác Các ceramid cerebrosid Cây Đinh lăng xẻ (Polyscias fruticosa (L.) Harms.) Trong nước: Đinh lăng có tên khoa học Polyscias fruticosa (L.) Harms [syn Panax fructicosum L., Nothopanax fructicosum Miq.] (Họ Nhân sâm-Araliaceae) Cây có nguồn gốc vùng đảo Polynésie Thái Bình Dương Cây trồng Malaisia, Indonesia, Campuchia, Lào…Ở Việt Nam, Đinh lăng có từ lâu trồng phổ biến vườn gia đình, đình chùa, trạm xá, bệnh viện để làm cảnh, làm thuốc, gia vị Cây Đinh lăng bụi cao khoảng từ 0.5-2m Thân nhẵn, khơng có gai, phân nhánh, mang nhiều vết sẹo to, màu xám Lá to, mọc so le, kép lông chim 2-3 lần, dài 20-40 cm, chét có cưa nhọn, đơi chia thùy, có mùi thơm Hoa nhỏ cánh hình trái xoan, nhị 5, nhị ngắn, bầu hạ, ô Đinh lăng loại ưa ẩm chịu bóng, trồng nhiều loại đất Cây trồng cành sau 2-3 năm có hoa Tuy nhiên chưa quan sát mọc từ hạt Đinh lăng có khả tái sinh vơ tính khỏe Với đoạn thân cành cắm xuống đất trở thành [1] Đinh lăng thuốc sử dụng nhiều y học dân gian Việt Nam Trung Quốc Theo kinh nghiệm dân gian, rễ Đinh lăng dùng làm thuốc bổ tăng lực, chữa thể suy nhược, gầy yều, mệt mỏi, tiêu hóa kém, phụ nữ sau sinh sữa Có nơi dùng chữa ho, ho máu, đau tử cung, kiết lỵ làm thuốc lợi tiểu chống độc Lá chữa cảm sốt, mụn nhọt sưng tấy, sưng vú, dị ứng mẫn ngứa, vết thương (giã đắp) Thân cành chữa thấp khớp, đau lưng Có thể dùng rễ khô tán bột rễ tươi ngâm rượu uống [1] Nghiên cứu dược lý Cây Đinh lăng có tác dụng làm tăng sức chịu đựng thể số yếu tố như: kiệt sức, nóng,… [6] Các thí nghiệm chuột cho thấy Đinh lăng có khả làm tăng tiết niệu gấp năm lần so với bình thường, làm tăng sức đề kháng chuột xạ siêu cao tầng, kéo dài thời gian sống chuột bị nhiễm ký sinh trùng sốt rét Plasmodium berghei, làm tăng tác dụng thuốc chống sốt rét cloroquin [7],[8] Cây Đinh lăng có tác dụng tăng lực, tăng cân bổ thí nghiệm chuột người [9-11] Thực nghiệm người cho thấy, Đinh lăng làm tăng khả chịu đựng đội, vận động viên thể thao [9] Khác với Nhân sâm, Đinh lăng không làm tăng huyết áp [6],[8] Năm 1985, Ngô Ứng Long cộng [11] nghiên cứu độc tính Đinh lăng cho thấy liều gây chết LD50 Đinh lăng theo đường tiêm phúc mạc 32,9 g/1kg chuột Kết cho thấy với liều uống hàng ngày 60 g/1kg, sau ngày có tượng chuột chết, vậy, Đinh lăng thuốc độc Nếu so sánh với Nhân sâm giá trị LD50 đường tiêm phúc mạc Đinh lăng độc (độ độc lần) Đinh lăng giúp thể người bị suy mòn nhanh chóng hồi phục, ăn ngon, ngủ tốt [6] Dùng Đinh lăng nấu nước uống hàng ngày thuốc bổ Các hợp chất polyacetylen (8E)-heptadeca-1,8-dien-4,6-diyn-3,10-diol phân lập từ Panax vietnamensis Polycias fruticosa cho thấy có hoạt tính kháng chủng khuẩn Gram dương, kháng nấm Candida albican không kháng chủng khuẩn Gram âm [41] Năm 2001, Nguyễn Thị Thu Hương cộng [12] dùng chuột nhắt trắng để thử nghiệm tác dụng chống trầm cảm stress Đinh lăng Kết cho thấy cao Đinh lăng có tác dụng chống trầm cảm phục hồi thời gian ngủ bị rút ngắn stress, liều 45-180 mg/kg thể trọng, khoảng liều có tác dụng khác tăng lực, kích thích hoạt động não nội tiết, tăng sức đề kháng thể, chống viêm xơ vữa động mạch Một nghiên cứu khác Nguyễn Thị Thu Hương Phạm Thị Mỹ Loan năm 2007 tác dụng dịch chiết cồn 96% cồn 45% Đinh lăng mơ hình thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch cyclophosphamid cho thấy bột cao Đinh lăng (50-100 mg/kg) ức chế giảm trọng lượng lách, tuyến ức gây cyclophosphamid làm tăng số thực bào nhóm chuột bình thường nhóm chuột bị gây suy giảm miễn dịch cyclophosphamid [13] Dịch chiết cồn rễ Đinh lăng nuôi cấy mô tháng thể tác dụng tăng lực dài ngày, chống stress nóng kháng viêm thực nghiệm tương tự dịch chiết cồn rễ Đinh lăng năm tuổi trồng điều kiện tự nhiên [14] Dùng 50 g tươi (hoặc 30g nóng, 12-20 g thân rễ tươi nóng với gừng) nấu nước uống hàng ngày để bồi bổ sức khỏe [15] Trồng trọt Sinh thái: Đinh lăng sống nhiều năm, ưa ẩm, ưa sáng chịu hạn, chịu bóng khơng chịu úng ngập Có thể phát triển nhiều loại đất tốt đất pha cát Cây phát triển mạnh nhiệt độ 250C (từ thu đến cuối xuân) Cây Đinh Lăng Trồng cành hạt, chủ yếu giâm cành Chọn cành già (cây năm tuổi trở lên), chặt đoạn cành ngắn 10 – 15 cm, phun chế phẩm TRICO-ĐHCT liều lượng 5gr/lít nước, để n nơi thống mát giờ, sau đem trồng Mùa gieo trồng tốt vào tháng 3-4 tháng – 10 Nên trồng đinh lăng đất nước tốt Có thể trồng hốc hàng thẳng theo hình dáng tuỳ thích (như hình thoi, vòng tròn, vòng voan ) Trồng hốc: đào hốc có đường kính 1m, sâu 35-40 cm Lót đáy hố miếng PE hay nilon cũ ( để rễ tập trung hố, thu hoạch lấy gọn rễ cách dễ dàng) Trộn đất với phân chuồng hoai mục (10 kg) cho đầy hố, nén đất xuống trồng ươm vào- ba hố theo hình tam giác đều, cách 50 cm Tưới nước ấn chặt đất xung quanh gốc, vun đất tạo thành vồng có rãnh nước xung quanh Nếu có bèo tây ủ vào gốc để giữ ẩm tốt Trồng theo hàng thẳng tạo hình dáng: Đào băng rộng 40 cm, sâu 35-40 cm, lót nilon cũ PE cũ xuống đáy trồng (không đặt theo hình tam giác mà chỉnh theo hàng thẳng hình dáng định trồng) Cây Đinh Lăng thu hoạch vào cuối thu năm thứ (cây trồng 3-5 năm có suất vỏ rễ vỏ thân cao nhất) Rễ thân rửa đất cát, cắt rời rễ lớn, hong gió ngày cho nước (khi bóc vỏ dễ) để riêng loại vỏ thân, vỏ rễ sau bóc Rễ nhỏ có đường kính 10mm khơng bóc vỏ Loại đường kính 5mm để riêng Phơi, sấy liên tục đến khơ ròn - Phân loại: + Loại I: vỏ, rễ loại có đường kính (lúc tươi) từ 10mm trở lên + Loại II: vỏ thân vỏ rễ có đường kính 10mm (vỏ thân gần gốc dày 2mm) + Loại III: loại rễ vỏ thân mỏng 2mm - Bảo quản: nơi khô, sạch, ý phòng ẩm mối mọt dễ phát sinh Vỏ rễ, vỏ thân thời hạn sử dụng năm Nếu chế thành cao lỏng, dung môi rượu 450C bảo quản lâu tiện sử dụng Lá thời hạn sử dụng 10 tháng Bài thuốc dân gian có chứa Đinh lăng[1], [6], [7], [9] Chữa mệt mỏi, biếng hoạt động: Rễ Đinh lăng phơi khô thái mỏng, 0,50 g thêm 100 ml nước, đun sôi 15 phút, chia 2-3 lần uống ngày Chữa sốt lâu ngày, nhức đầu, háo khát, ho, đau tức ngực, nước tiểu vàng: Đinh lăng tươi (rễ, cành) 30 g, vỏ chanh 10 g, vỏ quýt 10 g, tre tươi 20 g, cam thảo đất 30 g, rau má tươi 30 g, me chua đất 20 g Các vị cắt nhỏ, đổ ngập nước, sắc đặc lấy 250 ml, chia uống lần ngày Lợi sữa: Lá Đinh lăng tươi 50-100 g, bong bóng lợn cái, băm nhỏ, trộn với gạo nếp, nấu cháo ăn Hoặc rễ Đinh lăng tươi 30-40 g, thêm 500 ml nước, sắc 250 ml, uống nóng, ngày uống 1-2 lần, uống 2-3 ngày Chữa đau tử cung: Cành Đinh lăng vàng, sắc uống chè Chữa mẫn ngứa dị ứng: Lá Đinh lăng 80 g, vàng, sắc uống, dùng 2-3 tháng - Lá Đinh lăng phơi khơ đem lót gối trải giường cho trẻ em nằm giúp phòng bệnh kinh giật Nghiên cứu hóa học: - Năm 1989, Nguyễn Khắc Viện [8] nghiên cứu cho thấy rễ có % saccarose, chất kết tinh A chưa xác định cấu trúc hóa học, có điểm sơi khoảng 158-161 oC, tan nhiều cloroform aceton - Năm 1990, Nguyễn Thới Nhâm cộng [16] công bố thành phần rễ, thân có glycosid, alcaloid, tanin, vitamin B1 khoảng 20 loại acid amin arginin, alanin, asparagin, acid glutamic, leucin, lysin, phenylalanin, prolin, threonin, tyrosin, cystein, tryptophan, metionin… - Năm 1991, Võ Xuân Minh cộng [2] khảo sát hàm lượng saponin toàn phần phận Đinh lăng với kết quả: rễ (0,49 %), vỏ rễ (1,00 %), lõi rễ (0,11 %) (0,38 %) 11 - Năm 1992, nghiên cứu tiếp theo, Võ Xuân Minh [3] cho biết Đinh lăng có alcaloid, glucosid, saponin, vitamin tan nước B1, B2, B6, C phytosterin Nghiên cứu cho thấy rễ Đinh lăng có chứa tới 20 acid amin - Cũng vào năm 1992, Nguyễn Thị Nguyệt cộng [17] phân lập acid oleanolic (26) - Năm 1996, Trần Cơng Luận tìm thấy hợp chất polyacetylen Đinh lăng, có hai chất chủ yếu xác định cấu trúc panaxynol heptadeca-1,8 (E)-dien-4,6 diyn-3,10-diol [18] - Năm 2005, Nguyễn Thị Ánh Tuyết cs phân lập hợp chất stigmasterol, oleanolic acid, isophytol, hợp chất lần tìm thấy 5-hydrometylfural 3β-hydroxyolean -28(13)-lacton [44] Ngoài nước: Nghiên cứu dược lý: Những nghiên cứu tác giả ngồi nước Đinh lăng khiêm tốn tính đến thời điểm Theo tác giả Quisumbing E Đinh lăng sử dụng phổ biến nước Châu Á, có tác dụng bổ, chống viêm, chống độc, kháng khuẩn, tốt cho đường tiêu hóa Rễ dùng làm thuốc lợi tiểu, thuốc hạ nhiệt, chống lỵ, dùng để điều trị đau dây thần kinh, bệnh thấp khớp [45] Ở Ấn Độ sử dụng Đinh lăng có tính làm săn, dùng điều trị sốt, tác dụng điều trị đái tháo đường Năm 1998, nhóm tác giả người Ấn Độ nghiên cứu tác dụng chống viêm dịch chiết n-butanol P fruticosa mơ hình gây viêm phù chân chuột, tác dụng hạ sốt giảm đau phương pháp đĩa nóng có sử dụng chất đối chứng dương paracetamol, aspirin, phenyl butazon [46] Ở Campuchia, người ta dùng phối hợp với thuốc khác làm bột hạ nhiệt, thuốc giảm đau Lá dùng xông để mồ 12 chữa chứng chóng mặt, dùng tươi giã nát đắp trị viêm thần kinh khớp vết thương Lá nhai nuốt với chút phèn giúp trị hóc xương cá Nghiên cứu hóa học - Năm 1990, Brophy Joseph J cộng [42] dùng phương pháp GC-MS để phân tích thành phần tinh dầu mọc Fiji Thái Lan Kết cho thấy tinh dầu có khoảng 24 cấu tử, có chất là: βelemen; α-bergamoten; germacren-D E-γ-bisabolen (12-14) - Năm 1992, Lutomski cộng [31-33] cô lập từ rễ hợp chất: (8E)heptadeca-1,8-dien-4,6-diyn-3,10-diol (1); (8E)-heptadeca-1,8-dien-4,6-diyn3-ol-10-on (2); (8Z)-heptadeca-1,8-dien-4,6-diyn-3-ol-10-on (3); falcarinol (4) panaxydol (5) - Năm 1995, Chaboud A cộng [26] lập từ saponin triterpen, acid 3-O-β-D-galactopyranosyl-(1→2-β-D -glucopyranosyloleanolic (34) - Năm 1996, Chaboud A cộng [27] cô lập từ khô saponin triterpen acid 3-O-β-L-rhamnopyranosyl-(1→4)-β-D—glucopyranosyl 28O-β-D-glucopyranosyloleanolic (35) - Năm 1998 cơng trình nghiên cứu Nhật Bản, Võ Duy Huấn cộng [43] phân lập saponin triterpen từ phân đoạn n-BuOH dịch chiết methanol Đinh lăng saponin triterpen từ dịch chiết methanol rễ Đinh lăng, có số chất phân lập rễ bao gồm: Acid 3-O- β-D-glucopyranosyl-(1→4)- β-D-glucuronopyranosyloleanolic (32); Acid 3-O- β-D-glucopyranosyl-(1→2)-O-β-D- glucuronopyranosyloleanolic (36); Acid 3-O-[β-D-glucopyranosyl-(1→2),βD-glucopyranosyl-(1→4)]-β-D glucuronopyranosyloleanolic (37) + Acid 3-O-[β-L-arabinopyranosyl-(1→2), β-D-glucopyranosyl(1→4)]-β-D 13 glucuronopyranosyloleanolic (38); Acid 3-O-[β-D-galactopyranosyl- (1→2),β-D-glucopyranosyl-(1→3)]-β-D-glucuronopyranosyloleanolic 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→4)-β-D-glucuronopyranosyloleanolic D-glucopyranosyl ester (40); ester (41); ester (42); ester (43); glucuronopyranosyloleanolic glucopyranosyl ester β-D- 28-O-β-D- 3-O-[β-D-galactopyranosyl-(1→2), glucopyranosyl-(1→3)]-β-D-glucuronopyranosyloleanolic glucopyranosyl 28-O-β-D- 3-O-[β-L-arabinopyranosyl-(1→2), glucopyranosyl-(1→4)]-β-D-glucuronopyranosyloleanolic glucopyranosyl 28-O-β- 3-O-[β-D-glucopyranosyl-(1→2),β-D- glucopyranosyl-(1→4)]-β-D-glucuronopyranosyloleanolic glucopyranosyl (39); β-D- 28-O-β-D- 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→4)-β-D28-O-β-L-rhamnopyranosyl-(1→)-β-D- (44); 3-O-[β-D-glucopyranosyl-(1→2),β-D- glucopyranosyl-(1→4)]-β-D-glucuronopyranosyloleanolic 28-O-[β-L- rhamnopyranosyl-(1→3)-β-D-glucopyranosyl ester (45) Một số chế phẩm chứa Đinh lăng thị trường nước giới Các chế phẩm chứa Đinh lăng thường kết hợp với nhiều dược liệu khác tùy mục đích sử dụng chủ yếu dùng hỗ trợ điều trị bệnh liên quan đến tuần hồn não kém, giảm trí nhớ, hội chứng tiền đình; tác dụng liên quan đến bồi bổ thể, tăng cường sinh lực, bổ não, lợi tiểu, tiêu viêm, giải độc, tăng cường hệ miễn dịch, giảm mệt mỏi, chống stress, tốt cho người bị mỡ máu Trong nước: (1) Hoạt huyết dưỡng não (Công ty cổ phần Y Dược 3T, Medisun) Mô tả: Sản phẩm điều chế cao Đinh lăng có tác dụng tăng cường 14 khả tích hợp tiếp nhận hệ thần kinh, cao bạch có tác dụng điều hòa vận mạch, chống phù mạch não giúp điều trị hiệu chứng thiểu tuần hoàn não, suy giảm trí nhớ, hội chứng tiền đình Thành phần: Mỗi viêm nang mềm chứa: Cao Đinh lăng Extract of Polycias fruticosa)… 150 mg Cao bạch Ginkgo biloba)…………………… 50 mg Tá dược vừa đủ viên (2) Hoạt huyết dưỡng não Nam Dược (Công ty Nam Dược) Thành phần: Viên nén bao đường chứa: Cao Bạch … 40mg Cao đặc Đinh lăng… 150mg Tá dược…… Vừa đủ viên (3) CERATO (Sản phẩm công ty Cổ phần dược vật tư y tế Thành Vinh) Thành phần: Viên nén chứa: Cao tật lê…………………250mg Cao Dâm dương hoắc……75mg Cao Đinh lănglá tròn … 75mg Cách dùng: Ngày uống lần, lần viên; Tác dụng hỗ trợ điều trị yếu sinh lý, di tinh, mộng tinh, liệt dương (4) Trà tan – KINGPHAR VITEA (Công ty cổ phần Kingphar Việt Nam) Thành phần Cao Sâm Ấn Độ (Withania somnifera) 200 mg Cao Tật lê (Tribulus terrestris) 200 mg Tinh chất Rau má (Centella asiatica) 700 mg Tinh chất Đinh lăng(Polyscias fruticosa) 700 mg Tinh chất Cam Thảo (Glycyrhiza uralensis) 700 mg 15 Công dụng: Tăng cường sinh lực, bổ não, lợi tiểu, tiêu viêm, giải độc, tăng cường hệ miễn dịch, giảm mệt mỏi, chống stress, tốt cho người bị mỡ máu (5) M-PHÉ (Tân Bách Tùng Pharma) Thành phần: Mỗi viên nang M-PHÉ 500 mg bao gồm: Cao chuẩn Bách bệnh (Eurycoma longifolia)……… 350 mg Cao chuẩn Đinh lăng(Polyscias fruticosa)………… 100 mg Phụ liệu, Talc vừa đủ………………………………… 50 mg Công dụng: Tăng cường chức sinh dục nam, phòng hỗ trợ điều trị suy giảm chức sinh lý nam giới Tăng cường sức khỏe, giảm mệt mỏi; tăng khả hoạt động thể lực trí óc Sản phẩm nước (1) Genix (NUTRIVITA, Mỹ) Thành phần viên nang chứa: cao Bạch Tật Lê Tribulus terrestris L.; cao Dâm Dương Hoắc - Epimedium macranthium; cao Đinh lăng- Polyscia fruticosa; Cao Dâm Dương Hoắc Epimedium macranthun Mooren et Decne (2) Kim Sư (G-PHARMA, Ấn Độ) Thành phần: Viên nén Kim sư 420mg gồm: Dâm dương hoắc: 50% Cửu thái tử: 20% Đinh lăng: 20% Bạch quả: 10% Công dụng: Giúp bổ thận, tráng dương, mạnh gân cốt Sản phẩm thích hợp dùng cho nam giới trường hợp thể suy nhược, sinh lực yếu, mệt mỏi, mộng tinh, đau lưng, mỏi gối, liệt dương, tiểu tiện nhiều lần Xuất phát từ lợi ích trên, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Nam Dược đề xuất chủ trì thực dự án: “Hồn thiện quy trình chiết saponin toàn 16 phần từ rễ Đinh lăng ứng dụng để sản xuất quy mô công nghiệp” với mục tiêu: Hồn thiện quy trình chiết saponin tồn phần từ rễ Đinh lăng Viện hóa học thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu thành cơng phòng thí nghiệm; Ứng dụng quy trình vào sản xuất quy mô công nghiệp Công ty TNHH Nam Dược Vừa qua, Sở KH&CN Nam Định thành lập hội đồng khoa học công nghệ tư vấn đánh giá thuyết minh dự án Tại hội nghị, ủy viên hội đồng đóng góp ý kiến để hồn thiện thuyết minh Hội đồng trí đề nghị UBND tỉnh Nam Định, Sở KH&CN đưa dự án vào thực năm 2012 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước Đinh lăng thấy hầu hết cơng trình cơng bố liên quan đến nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học Cũng loài khác thuộc chi Polyscias, Đinh lăng có chứa nhóm hợp chất: steroid (khung stigmasterol), triterpenoid (khung oleanan damaran), tinh dầu, acid amin, alkaloid, polyacetylen, vitamin…Trong saponin với phần aglycon acid oleanolic phần đường acid glucuronic gắn vị trí C-3 chất đặc trưng Đinh lăng P fructicosa Tác dụng dược lý Đinh lăng bật tăng lực, bồi bổ thể, chống trầm cảm chống viêm Tài liệu tiếng việt Cây thuốc Động vật làm thuốc Việt Nam, Tập I, NXB Khoa học Kỹ thuật.793-796 Võ Xuân Minh, 1991 Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học dạng 17 bào chế Đinh lăng, Tạp chí Dược học, 3, 19-21 Võ Xuân Minh, 1992 Nghiên cứu saponin Đinh lăng dạng bào chế từ Đinh lăng, Luận ánPTS KH Y dược, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thúy Anh Thư, 2007 Tìm hiểu thành phần hóa học Polyscias filicifolia, Luận án Thạc sĩ khoa học hóa học, Trường ĐH KHTN TP HCM Huỳnh Ngọc Tựng, 2000 Tạp chí Thuốc Sức khỏe, 174, 11-12 Võ Văn Chi, 1997 Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, TP HCM, 178 Đỗ Tất Lợi, 1995 Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB KHKT, 1030 Nguyễn Khắc Viện, 1989 Góp phần nghiên cứu tác dụng dược lí cao rễ Đinh lăng số chức thể, Luận án PTS ngành Dược lý, Học viện Quân Y Đỗ Huy Bích, Nguyễn Tập, Trần Toàn, Trần Hùng, Vũ Ngọc Lệ, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Phạm Duy Mai, Bùi Xuân Chương, 1993 Tài nguyên thuốc Việt Nam, Viện Dược liệu, Chương trình tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 394 – 400 10 Ngô Ứng Long, 1987 Tác dụng tăng lực bổ chung Đinh lăng, Tóm tắt cơng trình Đinh lăng 1964 – 1974, Nội san Đại học Quân Y, 41 – 45 11 Ngơ Ứng Long, Nguyễn Khắc Viện, 1985 Tạp chí dược học, 1, 17 12 Nguyễn Thị Thu Hương, Lương Kim Bích, 2001 Nghiên cứu tác dụng chống trầm cảm stress Đinh lăng, Tạp chí Dược liệu, (2-3), 8486 13 Nguyễn Thị Thu Hương, Phạm Thị Mỹ Loan 2009, Tác dụng Sâm Việt Nam Đinh lăng thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch Tạp chí dược liệu, 12 (3+4), 121-126 14 Nguyễn Trần Châu, Đỗ Mai Anh, Nguyễn Phương Dung, 2007 Nghiên cứu số tác dụng dược lý thực nghiệm sản phâm cấy mô từ Đinh lăng (Polyscias fructicosa Harms)-Araliaceae, Y Học Thành Phố 18 Hồ Chí Minh, 11(2), 126-131 15 Huỳnh Ngọc Tựng, 2000 Tạp chí Thuốc Sức khỏe, 174, 11-12 16 Nguyễn Thới Nhâm, Nguyễn Thị Thu Hương, Lương Kim Bích, 1990 Tác dụng dược lí cao tồn phần chiết xuất từ rễ Đinh lăng Polyscias fruticosa L Harms., Araliaceae, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Dược liệu 17 Nguyễn Thị Nguyệt, Võ Xuân Minh, Nguyễn văn Bàn,1992 Một số kết nghiên cứu saponin Đinh lăng, Tạp chí Dược học, 3, 15-16 18 Trần Công Luận, 1996 – Phân lập xác định cấu trúc hợp chất polyacetylen Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms Araliaceae) Tạp chí Dược liệu, tập 1, số 3+4, 96-99 19 Dược Điển Việt Nam IV, nxb Hà Nôi, 2009, pp 764-765 Tài liệu tiếng Anh 20 Green P S., 1994 Araliaceae Flora of Australia 49 Oceanic Islands 1, 261-266 Australian Gov Pulishing Service Camberra 21 Lowry P P., 1989 A revision of Araliaceae of Vanuatu Adansonia 2, 117-155 22 Marais W., 1990 Araliacées Flora des Mascareignes, la Reunion, Maurice, Rodrigues 106 23 Philipson W R., 1995 Araliaceae Handbooks of the flora of Papua New Guinea Vol Melbourne Univ Press 24 Wu Z Y., Raven P H., Hong D Y., eds., 2007 Araliaceae Flora of China Vol 13, Science Press and Misouri Botanical Garden 25 Gregry M P., Porter P L II, Ninh V V., 2004 Phytogenetic relationship among Polyscias (Araliaceae) and close relatives from the Western Indian Ocean Basin, Intern J Plant Sci., 165, 681 26 Chaboud A., Rougny A., Proliac A., Raynaud J., Cabalion P., 1995 A new triterpenoid saponin from Polyscias fruticosa, Fr Pharmazie, 50(5), 371 19 27 Chaboud A., Rougny A., Proliac A., Raynaud J., Cabalion P., 1996 A oleanolic saponin from Polyscias fruticosa Harms var yellow leaves, Pharmazie, 51(8), 611-612 28 Erdal B., Ngeh J T., Ikhlas A K., Larry A W., Alice M C., 2001 A new dammarane-type triterpene glycoside from Polyscias fulva, J Nat Prod.,64(1), 95-97 29 Gopalsamy N., Gueho J., Julien H R., Owadally A W., Hostettmann K., 1990, Molluscidal saponin from Polyscias dichroostachya, Phytochemistry, 29(3), 793-5 30 Lussignol M., Raynaud J., Cabalion P., 1991 Deux mono-Oglycosylflavonoides des feuilles de Polyscias sp nov (Araliacées), Fr Pharmaceut Acta Helv., 66(5-6) 31 Lutomski J., Luan T C., 1992 Polyacetylenes in the Araliaceae family Part II Polyacetylenes from the roots of Polyscias fruticosa (L.) Harms, Herba Polonica, Herba Polonica, 38 (1), 3-11 32 Lutomski J., Tran Cong Luan, 1992 - Polyacetylenes in the Araliaceae family Part III The qualitive and quantitative determination of the polyacetylenes from crude extracts of Panax vietnamensis Ha et Grushv and Polyscias fruticosa (L.) Harms by thin layer chromatochraphy and spectrophotometry Herba Polonica, 38 (2), 53-60 33 Lutomski J., Tran Cong Luan, Tran Thu Hoa, 1992 - Polyacetylenes in the Araliaceae family Part IV- The antibacterrial and antifungal activities of two main polyacetylenes from Panax vietnamensis Ha et Grushv and Polyscias fruticosa (L.) Harms Herba Polonica, 38 (3), 137-140 34 Mitaine-Offer A C, Tapondjou L A., Lontsi D., Sondengam B L., Choudhary M I., Atta-ur-Rahman, Lacaille-Dubois M -A., 2004 Constituents isolated from Polyscias fulva”, Biochem Sys Ecol., 32, 607-610 20 35 Malcolm S B., Anthony R C., Annette E., John P., Rama A., Ronald J Q., 2005 Tyrosine kinase inhibitors from the rainforest tree Polyscias murrayi, Phytochemistry, 66, 481-485 36 Paphassarang S., Raynaud J., Lussignol M., 1988 Polyscias saponin-P7 from Polyscias scutellaria Burm F (Araliaceace), Fr Pharmazie, 43(4), 296-297 37 Paphassarang S., Raynaud J., Lussignol M., Becchie M., 1989 Triterpenic glycoside from Polyscias scutellaria, Phytochemistry, 28(5), 1539-1541 38 Paphassarang S., Raynaud J., Lussignol M., Becchie M., 1989, Triterpenoid saponins from Polyscias scutellaria, J Nat Prod.,52(2), 239-42 39 Paphassarang S., Raynaud J., Lussignol M., Cabalion P., 1990 A new oleanolic glycoside from Polyscias scutellaria, J Nat Prod.,53(1), 163166 40 Prakash Chatuvedula V S., Jennifer K S., James S M., Rabodo A., Vincent E R., David G K., 2003 New cytotoxic oleanane saponins from the infructescences of Polyscias amplifolia from the Madagascar rainforest, Planta Med., 69(5), 440-444 41 Vander Haar A W., 1912, Phytochemische Untersuchungen in der Familie der Araliaceae I Saponinartige Glykoside aus den Blättern von Polyscias nodosa und Hedera helix”, Arch Pharm., 250, 424-235 42 Joseph J B., Erich V L., Apichart S., 1990 Constituents of the volatile leaf oils of Polyscias fruticosa (L.) Harms., Flav Fragr J., 5, 197-182 43 Vo Duy Huan, Satoshi Yamamura, Kazuhiro Ohtani, Ryoji Kasai, Kazuo Yamasaki, Nguyen Thoi Nham and Hoang Minh Chau, 1998 Oleanane saponin from Polyscias fruticosa, Phytochemistry, 47(3), 451-457 44 Nguyen Thi anh Tuyet, Nguyen Tan Thien, Nguyen Thi Kim Phung, 2005 Contribution to the study on chemical constituent of Polyscias fruticosa (L.) Hams J Chem Vietnam 43 (5), 624-627 21 45 Quisumbing E., 1978 Medicinal Plants of the Pillippines Katha Publishing Co., Phillippines, p.p 617 46 Bernard S M., Pakianathan N., Divakar M C., 1998 On the antipyretic, anti-inflammatory, analgesic and molluscicidal properties of Polyscias fruticosa (L.) Harms Anc Sci Life 17(4), 315-319 47 Aschwanden C., 2001 Herbs for health, but how safe are they? Bull World Health Organ 79: 691– 692 48 Zou P., Hong Y., Koh H L., 2005 Chemical fingerprinting of Isatis indigotica root by RP-HPLC and hierachical clustering analysis J Pharm Biomed Anal 38, 514-520 49 Alaerts G., Matthijs N., Smeyers-Verbeke J., Vander Heyden Y., 2007 Chromatographic fingerprint development for herbal extracts: A screening and optimization methodology on monolithic columns J Chromatogr A, 1172, 1–8 50 Liang Q., Qu J., Luo G., Wang Y., 2006 Rapid and reliable determination of illegal adulterant in herbal medicines and dietary supplements by LC/MS/MS J Pharm Biomed Anal 40, 305 51 Bensky D., Clavey S., Stger E., 2004 Chinese Herbal Medicine I: Materia Medica, 3rd ed., Eastland Press, Seattle, USA, 158, 179 52 Zhu Y -P., Woerdenbag H J., 1995 Traditional Chinese herbal medicine Pharm World Sci, 17(4): 103-12 53 WHO, Guidelines for the Assessment of Herbal Medicine, World Health Organization, Munich, Germany, 1991, p 2, http://whqlibdoc.who.int/hq/1991/WHO TRM 91.4.pdf 54 CHMP, Guideline on quality of herbal medicinal products/traditional herbal medicinal products Committee for medicinal products for human use (CHMP), European Medicines Agency Inspections, July 21, 2005, CPMP/QWP/2819/00 Rev 1, EMEA/CVMP/814/00 Rev 1, http://www.emea.eu.int, accessed January 31, 2006 55 Food and Drug Administration, Guidance for Industry: Botanical Drug 22 Products, Food and Drug Administration, June 2004, p 10, http://www.fda.gov/cder/guidance/4592fnl.pdf, accessed January 25, 2006 56 Drug Administration Bureau of China, Requirements for Studying Fingerprints of Traditional Chinese Medicine Injection, Drug Administration Bureau of China, Beijing, China, 2002 57 Wong J.W., et al., 2003 Multiresidue pesticide analysis in wines by solid-phase extraction and capillary GC/MS detection with selective ion monitoring.J Agric Food Chem 51: 1148-1161 58 Lutz Alder, et al., 2006 Residue analysis of 500 high priority pesticides better by GC-MS or LC-MS/MS? Mass Spectrom.Rev., 25, 838 – 865 59 Van Zoonen P., 1998 Analytical mehods for residue of pesticides in foodstuff, 6th edition Part I Annex B The Hague: General Inspectorate for Health Protection pp 1-8 60 Tomlin C D S., 2003 The pesticides manual – A world compendium, 13th edition 23 ... KH&CN đưa dự án vào thực năm 2012 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước Đinh lăng thấy hầu hết cơng trình cơng bố liên quan đến nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học Cũng loài khác... cứu Hóa học - Trong số lồi thuộc chi Polyscias liệt kê trên, đặc biệt loài P fruticosa (L.) Harms quan tâm nghiên cứu nhiều mặt hóa học tác dụng sinh học - Tổng hợp tài liệu nghiên cứu hóa học. .. tồn 16 phần từ rễ Đinh lăng ứng dụng để sản xuất quy mô công nghiệp” với mục tiêu: Hồn thiện quy trình chiết saponin tồn phần từ rễ Đinh lăng Viện hóa học thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu thành